Free Essay

Boeing

In:

Submitted By linhmint
Words 2177
Pages 9
Máy bay thương mại lớn và thiết bị hàng không quân sự tiên tiến chứa đựng những công nghệ tiên tiến nhất thế giới. Việc thiết kế, lắp ráp, tiếp thị và nâng cấp các thiết bị này tiêu biểu cho lợi thế kinh tế to lớn theo qui mô và phạm vi. Việc thiết kế một chiếc máy bay mới đòi hỏi đầu tư khổng lồ với chi phí ‘trả trước’ đáng kể trong giai đoạn phát động. Trong khi chi phí của sự thất bại khá lớn, phần thưởng cho thành công cũng tương xứng. Một chiếc máy bay mới thành công có thể chốt chặt phân khúc thị trường đã chọn trong hai mươi năm, tạo ra doanh số 25-40 tỷ USD và lợi nhuận khổng lồ. Nhờ vào bản chất ‘đánh cược công ty’ của các phát động máy bay mới, mỗi thiết kế máy bay mới đòi hỏi phải phân tích thị trường nghiêm ngặt dựa vào tri thức sâu sắc của doanh nghiệp về khách hàng. Ngành này có lợi thế kinh tế lớn theo qui mô trong việc lắp ráp, xuất phát từ việc dàn trải các nỗ lực qui hoạch và chi phí công cụ cao cho sản lượng lớn của một loại máy bay. Ngành cũng có lợi thế kinh tế đạt được thông qua ảnh hưởng học hỏi, thu được trong quá trình sản xuất nhiều đơn vị của một thiết kế máy bay cho trước. Có được một dòng máy bay với các nền tảng chung giúp nhà sản xuất trải rộng chi phí nghiên cứu phát triển cho một số lượng lớn máy bay, đạt được lợi thế kinh tế theo phạm vi trong việc thu mua linh kiện, và đạt được lợi ích hoạt động lớn đối với khách hàng. Thương hiệu là quan trọng trong ngành hàng không vũ trụ. Một cơ sở lắp đặt lớn tự bản thân nó là chứng minh tốt nhất cho tính đáng tin cậy của sản phẩm, hiệu quả hoạt động và dẫn đầu về công nghệ.
Cho đến cuối thập niên 60, ngành máy bay thương mại của Hoa Kỳ đã rút gọn lại chỉ còn ba nhà sản xuất chính: Boeing, McDonnell Douglas và Lockheed. Áp lực cạnh tranh từ Boeing đối với các đối thủ thật mãnh liệt. Cho đến giữa thập niên 90, Lockheed ngừng sản xuất Tristar và McDonnell Douglas rơi vào khó khăn tài chính sâu sắc trong hoạt động máy bay thương mại. Năm 1997 xảy ra vụ sáp nhập mở đường của Boeing và McDonnell Douglas. Tiếp theo vụ sáp nhập này, Boeing chiếm hơn 80 phần trăm tổng máy bay thương mại phục vụ của thế giới. Từ thập niên 50 đến những năm 70, có một vài công ty châu Âu cũng sản xuất những chiếc máy bay lớn (theo tiêu chuẩn lúc bấy giờ).11 Cho đến cuối thập niên 60, xem ra không một ai trong những công ty này có thể cạnh tranh với Boeing. Năm 1970, Pháp và Đức quyết định liên kết để xây dựng một dòng máy bay thương mại lớn có thể thách thức sự chi phối của Boeing, và bảo tồn nhiều ngành cung ứng công nghệ cao trong phạm vi châu Âu. Về sau Anh và Tây Ban Nha cũng tham gia. Nếu không có sự hỗ trợ khổng lồ từ chính phủ các nước tương ứng, chắc chẳng bao giờ Airbus có thể đạt được vị thế kỳ cựu như ngày nay. Cho đến đầu thập niên 2000, Airbus đã vượt qua Boeing trên thị trường máy bay thương mại lớn. Hai công ty hiện đã trở thành kỳ phùng địch thủ đối đầu nhau. Boeing đã đặt cược phần lớn tương lai công ty vào loại máy bay cỡ vừa 787 (‘Dreamliner’) trong khi Airbus cũng làm điều đó với loại máy bay siêu lớn A380. Liên Xô trước đây có một ngành hàng không vũ trụ hết sức tinh xảo, sản xuất hàng nghìn chiếc máy bay hành khách lớn.12 Giá như Liên Xô đi theo một lộ trình cải cách hệ thống phù hợp hơn, thì biết đâu ngành máy bay Xô Viết đã trở thành một đối thủ đáng gờm đối với các công ty hàng đầu phương Tây trong cả lĩnh vực dân dụng cũng như quân sự (Nolan, 1995). Ngày nay, ngành này đang lụi tàn.13 Các nhà hội nhập hệ thống, Airbus và Boeing, có ngân sách thu mua khổng lồ, tổng cộng hơn 29 tỷ USD hàng năm trong trường hợp Boeing. Họ ngày càng tập trung vào việc điều phối và qui hoạch chuỗi cung thay vì sản xuất trực tiếp. Có đến 60-80 phần trăm giá trị sau cùng của các sản phẩm hàng không hiện được khai thác từ mạng lưới cung ứng bên ngoài (Murman và những người khác, 2002, trang 18). Airbus tiên phong trong công đoạn lắp ráp sau cùng các hệ thống phụ lớn. Tuy nhiên, Boeing dẫn đầu vượt lên Airbus về tái tổ chức chuỗi cung. Trong mỗi chương trình máy bay, Boeing chọn lọc các đối tác chia sẻ rủi ro để triển khai và thiết kế các hệ thống phụ quan trọng của chiếc máy bay. Điều này đòi hỏi đầu tư nghiên cứu và phát triển (R&D) khổng lồ. Các nhà cung ứng hàng đầu của Boeing đầu tư hàng trăm triệu USD vào R&D hàng năm và họ sở hữu giá trị tài sản trí tuệ ngày càng tăng trong chiếc máy bay. Khi công nghệ máy bay trở nên phức tạp hơn và áp lực chi phí gia tăng, các nhà hội nhập hệ thống đẩy các hoạt động phát triển và thiết kế xuống bên dưới chuỗi cung nhiều hơn cho các nhà hội nhập hệ thống phụ. Năm 2000, Boeing bắt đầu thực hiện Hệ thống sản xuất Toyota (TPS), chuyển đổi hệ thống sản xuất từ các qui trình nguyên lô thành các qui trình dây chuyền lắp ráp. TPS đòi hỏi giao nhận linh kiện kịp lúc, điều này tiếp đến đòi hỏi những thay đổi trong hoạt động của các nhà cung ứng. Năm 1999, Boeing tập trung hóa chức năng thu mua và tinh giản triệt để số lượng nhà cung ứng. Từ năm 2000 đến 2005, công ty giảm số nhà cung ứng trực tiếp từ 3600 xuống còn 1200. Trong cơ cấu nhà cung ứng cho loại máy bay B787, Boeing chỉ giao dịch trực tiếp với 7 hay 8 nhà cung ứng cấp một. Việc giảm số lượng nhà cung ứng trực tiếp cho phép Boeing tận hưởng sự cộng tác mật thiết hơn với với nhà cung ứng trực tiếp và duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với thiết kế máy bay và lắp ráp cũng như công nghệ và các yêu cầu về chi phí tiếp tục gia tăng. Cách thức trong đó Airbus và Boeing tái bố trí cơ cấu tổ chức chuỗi cung nhằm giảm số lượng nhà cung ứng và nuôi dưỡng các nhà hội nhập hệ thống phụ trên qui mô lớn tạo thành một dạng chính sách công nghiệp, trong đó các nhà hội nhập hệ thống chọn lọc và nuôi dưỡng ‘những người thắng cuộc.’ Mỗi người thắng cuộc này tập trung chuyên sâu vào một chuỗi cung riêng. Bao quanh mỗi người là một ‘công ty bên ngoài’ trong đó sự kiểm soát bởi nhà hội nhập hệ thống cốt lõi vượt ra ngoài biên giới của một tổ chức sở hữu pháp lý: ‘Nếu chúng ta thành công khi đối đầu với sự cạnh tranh toàn cầu ngày càng tăng và nhu cầu lớn hơn phải cải thiện chi phí từ khách hàng, thì toàn bộ doanh nghiệp mở rộng của chúng ta phải hoạt động theo các nguyên tắc tinh giản và triết lý tinh giản.’ (Mike, nguyên tổng giám đốc Boeing) (Sears, 2001).
Để đáp ứng nhu cầu của các nhà hội nhập hệ thống, hệ thống phụ chủ chốt và các nhà cung ứng linh kiện chính cần phải đầu tư nhiều vào R&D, và mở rộng để hưởng lợi từ việc giảm chi phí thông qua lợi thế kinh tế theo qui mô và phạm vi. Một phong trào sáp nhập mạnh mẽ đã diễn ra ở mọi cấp độ của chuỗi cung, và mức độ tập trung hóa ở phía trên của chuỗi cung máy bay đã gia tăng nhanh chóng. Thông qua không ngừng sáp nhập và tiếp quản công ty, ‘những doanh nghiệp cốt lõi’ đáp ứng các mục tiêu chiến lược của họ và thông qua thoái vốn đầu tư ‘các doanh nghiệp không cốt lõi’ để ‘nâng cấp’ danh mục tài sản, một nhóm nhà hội nhập hệ thống phụ khổng lồ đã thiết lập hay củng cố vị thế cạnh tranh của họ trong các doanh nghiệp bao trùm một hay nhiều hệ thống phụ của ngành máy bay. Tất cả các nhà cung ứng này có trụ sở chính và các cơ sở sản xuất chính tại các nước phát triển, đặc biệt là Hoa Kỳ. Dẫn đầu trong ngành riêng của họ, bản thân họ cũng là những công ty khổng lồ toàn cầu, với hàng tỷ USD doanh thu và chi phí R&D lớn (Bảng 1). Họ chi phối mọi hệ thống phụ của ngành hàng không
Cho đến giờ, động cơ là hệ thống phụ đắt đỏ nhất của ngành hàng không, đòi hỏi chi phí phát triển khổng lồ và chi tiêu R&D lớn. Hiện nay chỉ có ba nhà sản xuất động cơ có thể sản xuất các động cơ máy bay lớn đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao của Boeing và Airbus. Đó là GE, Rolls Royce và United Technology (Pratt & Whitney). Thị trường sản xuất thân máy bay do một số công ty chiếm lĩnh, bao gồm Vought Aircraft (là nhà cung ứng độc quyền thân máy bay B747), BAE Systems (là nhà cung ứng cánh máy bay độc quyền cho Airbus), Finnemeccanica (Alenia), Mitsubishi Heavy Industries, Fuji Heavy Industries và Hawasako Heavy Industries. Honeywell là công ty mạnh nhất chuyên cung ứng hệ thống điện tử hàng không bao gồm các hệ thống truyền thông và điều hướng, hệ thống khí cụ bay, hệ thống quản lý chuyến bay, cũng như các công nghệ cảnh báo không lưu và tránh va chạm. Công ty cũng dẫn đầu về các hệ thống phân phối điện, khí nén và hạ cánh. Honeywell được tuyển chọn để cung ứng hệ thống điện tử hàng không cho cả A380 và B787. Smiths Industries, Goodrich và Rockwell Collins là các đối thủ cạnh tranh chính trong việc cung ứng hệ thống điện tử hàng không và các hệ thống kiểm soát khác. Mỗi nhà cung ứng này cung cấp các hệ thống phụ cho cả Boeing và Airbus, và mỗi nhà cung ứng đều có vị thế trong cả loại máy bay A380 cũng như B787. Việc cung ứng hệ thống truyền động tiếp đất, bánh xe và phanh được thống lĩnh bởi các công ty con Messier Bugati và Messier Dowty của Snecma và Goodrich. Mỗi nhà cung ứng này cung cấp hệ thống hạ cánh hoàn chỉnh cho cả Boeing và Airbus. Họ có gần 80 phần trăm thị trường toàn cầu về phanh của máy bay thương mại (xem trang web công ty).
Ngay cả các hệ thống phụ nhỏ hơn của các máy bay lớn cũng được chiếm lĩnh bởi một số ít các nhà hội nhập hệ thống phụ hùng mạnh. Hệ thống đấu nối dây điện trên máy bay thương mại lớn vô cùng phức tạp. Snecma (thông qua công ty con Labinal) dẫn đầu thế giới về cung ứng hệ thống đường dây điện máy bay. Công ty cung ứng phần lớn hệ thống đấu nối dây điện cho cả A 380 và B787. Jamco là nhà cung ứng độc quyền nhà vệ sinh máy bay cho Boeing. Meggitt cung ứng máy báo cháy và báo khói cho hầu hết các máy bay thương mại lớn. Recaro và B/E Aerospace chiếm hầu hết thị trường ghế ngồi trên máy bay thương mại lớn. Nhiều cấu phần vô cùng quan trọng và nguyên liệu được cung ứng bởi các bộ phận hàng không vũ trụ chuyên dụng của các công ty toàn cầu khổng lồ. Michelin, Goodyear và Bridgestone là những công ty duy nhất có khả năng cung ứng săm lốp cho các máy bay thương mại lớn. Saint Gobain là nhà cung ứng độc quyền kính máy bay cho Airbus. Alcoa và Alcan chiếm phần lớn nguồn cung thế giới về nhôm lắp ráp máy bay. Mỗi chiếc máy bay A 380 đều sử dụng khoảng một triệu chiếc ‘then khóa’ của Alcoa.

Similar Documents

Premium Essay

Boeing

...Boeing is one of the leaders of the aerospace industry. Boeing makes a wide assortment of aircraft which includes military crafts, commercial aircraft and even weapons such as missiles. Boing also designs and manufactures electronic and communication systems. Boeing is major service provider for NASA and operates the Space Shuttle and International space station. Boeing is successful and owes a large portion of that success to its ability to plan around complicated issues such as legal and ethical standards. Boeing has to comply with legal requirements that make planning a challenge at times. Boeing must handle internal and external affairs which can either shine a negative light on the company or a positive one. An example of this is a lawsuit that was filed in 2000 that claimed pay differential between the two genders at Boeing. Though there was evidence that supported the claim of pay differential, Boeings lawyers were able to protect the company from public scrutiny. The case was settled out of court. Boeing is well known for its dedication to social responsibility. Boeing has been philanthropic and will likely continue to be. The company is a member of the Foundation for Corporate and Social Responsibility. Some examples of its efforts in the community are the refurbishing of the Chicago Air and Water show and the Royal Aeronautical Society in London. Economic conditions have a direct impact on Boeing and its planning. With the economy at a down swing and airlines...

Words: 567 - Pages: 3

Premium Essay

Boeing

...Introduction Founded by William Boeing in Seattle, Washington, United States on July 15, 1916. Boeing is the world's largest aerospace company and leading manufacturer of commercial jetliners and defence, space and security systems. A top U.S. exporter, the company supports airlines and U.S. and allied government customers in 150 countries. Boeing products and tailored services include commercial and military aircraft, satellites, weapons, electronic and defence systems, launch systems, advanced information and communication systems, and performance-based logistics and training. Boeing employs more than 165,000 people across the United States and in more than 65 countries. What Boeing Does Today • Design, assemble and support commercial jetliners – Boeing 7-series family of airplanes leads the industry – Commercial Aviation Services offers broad range of services to passenger and freight carriers • Design, assemble and support defence systems – World’s largest designer and manufacturer of military transport, tankers, fighters and rotorcraft – Global Services & Support provides services to government customers worldwide • Design and assemble satellites and launch vehicles – World’s largest provider of commercial and military satellites; major service provider to NASA and prime contractor for the International Space Station • Integrate and support large-scale systems, develop networking technology and network-centric solutions • Provide financing solutions focused...

Words: 1794 - Pages: 8

Premium Essay

Boeing

...Running head: DIVERSITY AND THE BOEING COMPANY The Boeing Company, the Struggle to the Top Introduction to the Boeing Company Boeing is one of the greatest aeronautical companies in the world and they have developed many innovative products and are using the most state of the art managerial, engineering and research known to man. “Boeing is the world's leading aerospace company and the largest manufacturer of commercial jetliners and military aircraft combined. Additionally, Boeing designs and manufactures rotorcraft, electronic and defense systems, missiles, satellites, launch vehicles and advanced information and communication systems. As a major service provider to NASA, Boeing operates the Space Shuttle and International Space Station. The company also provides numerous military and commercial airline support services. Boeing has customers in more than 90 countries around the world and is one of the largest U.S. exporters in terms of sales.”(Boeing.com) “Boeing is organized into two business units: Boeing Commercial Airplanes and Boeing Defense, Space & Security. Supporting these units is Boeing Capital Corporation, a global provider of financing solutions; the Shared Services Group, which provides a broad range of services to Boeing worldwide; and Boeing Engineering, Operations & Technology, which helps develop, acquire, apply and protect innovative technologies and processes.”(Boeing.com) I have worked for the Boeing Company’s Defense, Space &...

Words: 2477 - Pages: 10

Premium Essay

Boeing

...Boeing Synopsis The Boeing Company is an American multinational aerospace and defense corporation founded in 1916. According to its website, Boeing is the world's leading aerospace company and the largest manufacturer of commercial jetliners and military aircraft combined. Boeing also designs and manufactures rotorcraft, electronic and defense systems, missiles, satellites, launch vehicles and advanced information and communication systems. Boeing is a major service provider to NASA and the prime contractor for the International Space Station as well. The Boeing Company is best known to the general public for its line of civilian aircraft, the most famous being the Boeing 747. Military sales of $27bn comprise more than half of company revenue, making Boeing the second largest defense manufacturer in the world. Military products include the C-17 Globemaster Transport, F-15 Fighter, AH-64 Apache Attack Helicopter, MH-47 Chinook Helicopter and the Hellfire Missile. The company is the main contractor for the Star Wars missile system. In 2013, Boeing reported total revenues of $81.7 billion dollars. The company operates in over 90 countries and claims the title of America's largest exporter. It has three divisions: commercial airplanes, Integrated Defense Systems (IDS), and Boeing Capital Corporation. Of the three divisions, the most prominent is the commercial airplane section. Boeing was originally founded in Seattle Washington but is now headquartered in Chicago Illinois...

Words: 315 - Pages: 2

Premium Essay

Boeing

...company profile as this will help you to understand where the company stands in the market place and the importance of how they handled the project. I hope you like airplanes, as it would help with enjoying this project. Introduction:- Boeing is the world's leading aerospace company and the largest manufacturer of commercial jetliners and military aircraft combined. Additionally, Boeing designs and manufactures rotorcraft, electronic and defense systems, missiles, satellites, launch vehicles and advanced information and communication systems. As a major service provider to NASA, Boeing operates the Space Shuttle and International Space Station. Corporate Profile: 1. Boeing corporate office is located in Chicago, Illinois. 2. Boeing employs more than 158,000 people across the United States and in 70 countries 3. Manufactures commercial and military aircraft, designs and manufactures rotorcraft, electronic and defense systems, missiles, satellites, launch vehicles and advanced information and communication systems. Boeing also operates the Space Shuttle and International Space Station. 4. Boeing outsource some of their manufacturing to national and foreign suppliers and assemble and manufacture in their Everett plant in Washington. 5. Boeing aggressively advertises its Commercial Airplanes' and run a special television add on Memorial Day to honor veterans. 6. A TV ad on Memorial Day as a reminder of their military involvement and advertise their commercial airplanes worldwide...

Words: 1356 - Pages: 6

Premium Essay

Boeing

...Boeing Rocked by Scandal Jerry Gosh PHL/323 April 25, 2010 Chuck Thompson The Boeing Scandal In a New York Times, article my eyes affixed on a topic about The Boeing Company. Since the merger of McDonnell Douglas Corporation and Boeing, Boeings reputation started a downward spiral of ethical misconduct that tarnished the company, causing the companies aircraft market to plummet. The ethical misconducts lead to the resignation of Boeings chief executive, Philip M. Condit, in 2003. The world's largest aerospace company needed to change its reputation fast to stop the onset possibility of a corporation sell out of even worst the end to the Boeing corporation. Boeing called Harry C. Stonecipher out of retirement to be the next chief executive. Mr. Stonecipher was the key person who helped lead the merger of McDonnell Douglas Corporation and Boeing back in 1997. The number 1 priority is to restore Boeings credibility of these two areas, Defense Department, and Boeings civilian customers. The struggles of a company, long admired as one of the greatest American industrial successes, as it tries to expand its military business to compensate for losses to a European rival, Airbus, in commercial aircraft. During investigations, the chief financial officer, Michael Sears, for Boeing was dismissed for connections of ethical misconduct (Bowermaster, 2003). The investigations uncovered business dealings of misappropriation of funds proposed in supplying refueling tanker...

Words: 691 - Pages: 3

Premium Essay

Boeing

...Boeing is the world's largest aerospace company and leading manufacturer of commercial jetliners and defense, space and security systems. A top U.S. exporter, the company supports airlines, U.S., and allied government customers in 150 countries. Boeing products and tailored services include commercial and military aircraft, satellites, weapons, electronic and defense systems, launch systems, advanced information and communication systems, and performance-based logistics and training. Boeing has an overarching company Vision, which provides a broad and lofty inspiration goal to its employees. The Boeing Company Vision is: "People working together as a global enterprise for aerospace leadership." Beyond the reference to leadership, the company Vision doesn’t provide much specific guidance, so Boeing employees are also provided with a set of Boeing Business Imperatives, which Boeing believes will help the company achieve its vision. The Boeing Business goals are: - Detailed customer knowledge and focus that understand, anticipate and respond to customer needs. - Large-scale systems integration that continually develops and advances technical excellence. - A lean enterprise characterized by efficiency, supplier management, short cycle times, high quality and low transaction costs. Boeing is organized into two business units: Boeing Commercial Airplanes and Boeing Defense, Space & Security. Supporting these units are Boeing Capital Corporation, a global provider of financing...

Words: 288 - Pages: 2

Premium Essay

Boeing

...THE BOEING 7E7 Teaching Note Synopsis and Objectives In 2003, the Boeing Company announced plans to build a new “super-efficient” commercial jet called the “7E7” or “Dreamliner.” This was a “bet the farm” gamble by Boeing, similar in magnitude to its earlier introductions of the 747 and 777 airliners. The technological superiority of the new airframe, as well as the fact that it would penetrate a rapidly growing market segment, were arguments for approval of the project. On the other hand, the current market for commercial airplanes was depressed because of terrorism risks, war, and SARS, a contagious illness that resulted in global travel warnings. Boeing’s board of directors would need to weigh those considerations before granting final approval to proceed with the project. The task for students is to evaluate the 7E7 project against a financial standard, the investors’ required returns. The case gives internal rates of return (IRR) for the 7E7 project under base-case and alternative forecasts. The students must estimate a weighted-average cost of capital (WACC) for Boeing’s commercial-aircraft business segment in order to evaluate the IRRs. As a result of that analysis, the students identify the key value drivers and distinguish, on a qualitative basis, the key gambles that Boeing is making. The general objective of this case is to exercise students’ skills in estimating a weighted-average cost of capital and cost of equity. The need for students...

Words: 7346 - Pages: 30

Premium Essay

Boeing

...is a daily focus at Boeing Corporation. The organization faces daily challenges to produce products to fit the consumer wants for air travel, comfort, and efficiency. While Boeing deals with a constant need for innovative ideas it also deal with the challenges of its main competitor airbus whom has historically been subsidized by many of the European nations to compete with Boeing for a larger share of the market. Boeing management, through excellent planning, an ethics policy that demands large returns for shareholders, and constant work to comply with ever changing legal demands of the industry has led to the constant success of the company. "It was the jet Boeing didn't build that averted what could have become one of the worst crash landings in the company's 91-year history--and cleared Boeing to conquer the skies again."(Masters, 2007). Boeing's Management team's work hard to plan what project's will be best for customers, lead to the largest returns to shareholders, and keep a reputation of being a world leader in the aviation industry. "In October 2002, executives of the aircraft manufacturer met with a group of global airline representatives at a conference center on the Seattle waterfront. The executives were trying desperately to figure out what to build next to hold off a soaring Airbus."(Masters, 2007) Boeing had made plans to build a high speed jetliner prior to this meeting. Through careful planning and expert decision making Boeing officials found that...

Words: 1448 - Pages: 6

Premium Essay

Boeing

...Business Study Report: Boeing Table of Contents 1. Executive Summary 3 2. Introduction 4 3. Introduction to the Business and General Business Environment 5 3.1 Major Customers of Boeing 5 3.2 Competitors of Boeing 5 3.3 Business Environment 6 3.4 Market Structure: Oligopoly 7 4. Production Costs and Scale 7 5. Macro Business Environment 9 6. Sustainability Practices of the Business 12 6.1 Sustainability in the Production Process 12 6.2 Sustainability in the Consumption of the Goods 12 7. Conclusion 13 References 15 1. Executive Summary This report has been developed for Boeing, which is the leading manufacturing company of airplanes, space-crafts and defense systems. The main quest of this report is to explore the business and the general business environment. It has also covered the major competitors of the company and the demand curve. The report has also covered the fixed and variable costs of the business and how it has affected the cost structure of the business. The report has also explored the macroeconomic environment in which Boeing is operating and what implications it has on the business of the company. Further, the report has also included the sustainability practices of Boeing and its initiatives to reduce the negative effects on the environment from its product. 2. Introduction Boeing is a multinational corporation with its roots in Seattle, USA that manufactures and design airplanes, satellites and space shuttles. It is the largest manufacturing company...

Words: 3772 - Pages: 16

Premium Essay

Boeing

...Case Study: Boeing 42 The long list of Boeing's woes seems to have reached its pinnacle in late 2003 with the scandal surrounding the Pentagon deal that alleged inappropriate behavior and the loss of documents by Boeing officials. After his seven-year reign at the head of the organization, December 2003 saw the eventual resignation of Phil Condit. Many breathed a sigh of relief at the news. The problems at Boeing were reportedly endless. From a stock price that had decreased by 6.5 percent while the company was under his leadership to increasing competitive pressures, the future for Boeing was in doubt and changes were needed. For many years Boeing graced American corporate news for their prowess as the leading manufacturer of aircraft. However, in 1994 Airbus—their main rival—booked more orders. This shocked the management executives and began a series of changes that were implemented to overcome the bureaucratic structure, outdated technological systems, and unnecessary processes in a company that had reportedly changed little since World War II. THE BEGINNING OF CHANGE AT BOEING In 1997 market demand increased dramatically and Boeing attempted to meet this surplus of orders by doubling their production capabilities instantaneously. A manufacturing crisis ensued and Boeing's reputation took a dramatic turn for the worse when they were required to halt production of the 747 aircraft for 20 days. The company had “stubbed its toe,” according to the then-president of the Commercial...

Words: 1159 - Pages: 5

Free Essay

Boeing

...THE BOEING 7E7 Teaching Note Synopsis and Objectives In 2003, the Boeing Company announced plans to build a new “super-efficient” commercial jet called the “7E7” or “Dreamliner.” This was a “bet the farm” gamble by Boeing, similar in magnitude to its earlier introductions of the 747 and 777 airliners. The technological superiority of the new airframe, as well as the fact that it would penetrate a rapidly growing market segment, were arguments for approval of the project. On the other hand, the current market for commercial airplanes was depressed because of terrorism risks, war, and SARS, a contagious illness that resulted in global travel warnings. Boeing’s board of directors would need to weigh those considerations before granting final approval to proceed with the project. The task for students is to evaluate the 7E7 project against a financial standard, the investors’ required returns. The case gives internal rates of return (IRR) for the 7E7 project under base-case and alternative forecasts. The students must estimate a weighted-average cost of capital (WACC) for Boeing’s commercial-aircraft business segment in order to evaluate the IRRs. As a result of that analysis, the students identify the key value drivers and distinguish, on a qualitative basis, the key gambles that Boeing is making. The general objective of this case is to exercise students’ skills in estimating a weighted-average cost of capital and cost of equity. The need...

Words: 7290 - Pages: 30

Free Essay

Boeing

...WHAT CHALLENGES AND OPPORTUNITIES DID BOEING FACE IN THE LATE 1990s? Boeing wanted to save billions of dollars and reduce developmental time which led them to lose their market share to Airbus. In hindsight Boeing should have reduced airfare and focused more on innovation landing them a head of their competitors. Instead it cost them billions, put them three years behind schedule and allowed Airbus to succeed. Seeing their mistakes, Boeing turned it around by creating an aircraft that would add value to the consumer and generate profits for the company. Boeing took the opportunity to research composite materials to improve passenger cabin comforts and an overall flying experience compared to the aluminium they had been using previously. Then Boeing wanted to add value to the consumer. Using the new composite materials and upgrading the electrical system to lithium-ion batteries fuel surcharges were reduced and Boeing was able to pass along the savings to the consumers. The increased durability of the aircraft also led to reduced maintenance costs therefore reducing the replacements necessary and in turn having cost saving effects for Boeing and the consumer. Consumers were happy and stock prices increased. Although things appeared to be going wonderfully, there was a huge concern with overheating batteries and it needed to be rectified as soon as possible. Because the batteries were outsourced, there should hae been support integrated ito the design plan for maintenance...

Words: 953 - Pages: 4

Free Essay

Boeing

...Appendix Beta βL=1+1-tDE∙βU →βU =βL1+1-tDE = 1.62/ (1+ (1-0.35)× 0.525 =1.21 1.21 = % of commercial × (βcommercial) + % of defense × (β defense) * Unlevered Defense Beta (βud ) From the information of Exhibit 10, we derived the Boeing’s unlevered defense beta by using the average of comparable firms’ beta. | Lockheed Martin | Northrop Grumman | 60 trading days NYSE Beta | 0.37 | 0.30 | Tax rate | 0.35 | 0.35 | Market-value debt/equity ratios | 0.410 | 0.640 | Unlevered Beta | 0.29 | 0.21 | Average Unlevered Defense Beta (βud ) = 0.29+0.212 = 0.25 * Unlevered Commercial Beta (βuc) 1.21 = % of commercial × (β commercial) + % of defense × (β defense) Input data from Exhibit 1, % of commercial and defense are weighted by revenues and profit. % of commercial =$28,387+$2,847$54,069+$3.868 = 0.54 % of defense = 1- 0.54 = 0.46 1.21 = 0.54 ×(β commercial) + 0.46 × 0.25 Unlevered β commercial(βuc) = 2.02 * Levered Commercial Beta (βLC) = 1+1-tDE∙βU = 1+1-0.35× 0.525∙2.02 = 2.71 Equity Market Risk Premium (EMRP) Long term EMRP is 8.4% Return on Equity Based on CAPM Model, re= rf+β∙EMRP rf=0.85% (3 month Treasury Bill rate) β =2.71 EMPR =8.4% re=0.85%+2.71×8.4%=23.61% Return on Debt rd = 5.8562% WACC WACC = DV×rd ×1-t+EVre = 0.5251+0.525×5.8562%×1-0.35+11+0.525×23.61% =...

Words: 257 - Pages: 2

Premium Essay

Boeing

...What Went Wrong At Boeing? My article, The Boeing Debacle: Seven Lessons That Every CEO Must Learn, elicited spirited conversation. Several commentators noted that, in addition to the general lessons, Boeing made specific errors in the way it handled outsourcing and offshoring. Let’s take a closer look at those specifics. Boeing enthusiastically embraced outsourcing, both locally and internationally, as a way of lowering costs and accelerating development. The approach was intended to“reduce the 787′s development time from six to four years and development cost from $10 to $6 billion.” The end result was the opposite. The project is billions of dollars over budget and three years behind schedule. “We spent a lot more money,” Jim Albaugh, Chief of Commercial Airplanes at Boeing, explained in January 2011, “in trying to recover than we ever would have spent if we’d tried to keep the key technologies closer to home.” The right goal: add value for customers Let’s start with what Boeing did right. After losing market share to Airbus (owned by EADS) in the late 1990s, Boeing could have decided to focus on reducing the costs (and the selling prices) of its existing aircraft. That would have led inexorably to corporate death. Instead Boeing decided— commendably—to innovate with a new aircraft that would generate revenues by creating value for customers. First, Boeing aimed to improve their travel experience for the ultimate customers, the passengers. As compared...

Words: 2228 - Pages: 9