Free Essay

Rewr

In:

Submitted By minhnguyetnguyen
Words 1625
Pages 7
EXPLAIN THE MERCHANISM WHERE TECHNOLOGY “SPILLOVERS” CAN HAPPEN

1/ Definition:

Attracting foreign direct investment (FDI) is a significant policy priority in developing countries. This is so with a view to creating jobs and injecting capital into the domestic economy. Moreover, FDI often comes with new technologies and innovations. They are potentially an important source of productivity growth as they may help host country domestic industries catch up with the international technology frontier.
The basic premise underlying the existence of FDI spillovers is that foreign-invested firms are technologically superior and that knowledge is transferred through their interactions with domestic firms, which, in turn, leads to productivity improvements.

Technology spillovers is meant to be a positive influence in terms of the technology to local enterprises, domestic enterprises when receiving investments of the country have higher development level. Besides the direct impact to the growth of the whole economy, the presence of the FDI also indirect impacts to the domestic business as increased competitive pressure, forcing the business to increase business efficiency, promote the process of dissemination and transfer of technologies from different sources. The implications of this are called radicular technology from FDI.Many demonstrate through studies and experimentation in many years on offshore investment activities of multinational companies in the developing countries than articulates the positive impact of FDI to the economy of the host country.

2/ The mechanism of technology spillovers:

There are many well-explored mechanisms through which such spillovers may be realised. Horizontal, or intra-sector, spillovers are those that result from knowledge and technology used by FDI firms transferred to competing firms in the same sector. Vertical, or inter-sector, spillovers are those that transfer through the supply chain from foreign intermediate suppliers to domestic producers or more commonly from foreign-invested firms to domestic input suppliers.

Horizontal spillovers within sectors may arise when workers move from foreign-invested firms to domestic firms, bringing with them knowledge learned. Similarly, domestic firms may observe foreign-invested firms operating in their sector and copy the technologies used. It is generally agreed, however, that intra-industry externalities of this kind are unlikely to exist. Within sectors, foreign-invested firms compete with domestic firms and so have every incentive to prevent their embodied knowledge and technologies from leaking to their domestic competitors. Indeed, there is a large body of empirical literature that has been unable to find robust evidence for productivity gains accruing to domestic firms through horizontal spillovers.3

In contrast, spillovers between sectors may be more likely to occur. Spillovers through vertical linkages are desirable if the productivity gains exceed those internalized through deliberate arrangements between domestic and foreign firms.

Backward spillovers occur when domestic firms experience productivity improvements as a result of an increase in the presence of foreign firms in downstream sectors. Such spillovers are most likely to occur where there are direct backward linkages, i.e. when domestic firms that supply inputs to foreign-owned firms experience productivity improvements. This may happen through a number of different channels, the most likely being deliberate knowledge transfers from foreign firms to domestic input suppliers.4 It is also possible that firms which are not directly linked with foreign firms downstream might experience productivity improvements. This could be due to domestic suppliers having greater incentives to improve the quality of their inputs or the efficiency with which they are provided due to increased competition for foreign customers, or due to scale economies reflecting greater demand for domestically-produced intermediates. As such, direct spillovers through linkages and indirect spillovers in the form of externalities are both likely.

Forward spillovers occur when FDI into upstream sectors impacts on the productivity of downstream domestic firms. They can also be due to direct linkages or externalities and may be positive or negative. Spillovers through direct linkages are possible if intermediates provided by foreign-invested firms embody new, more advanced technologies from which domestic firms can learn . Learning of this kind may as well spillover to domestic firms, not directly linked with foreign firms, if they or other domestic firms copy these inputs. In this way positive spillovers in the form of externalities are possible through this channel although they are arguably less likely. It is possible as well that inputs supplied by foreign firms may be accompanied by services or other forms of support that impact on the productivity of domestic users . This type of FDI spillover will only occur through direct linkages between foreign input suppliers and domestic producers.

Indirect spillovers are also possible if an increase in foreign investment in upstream sectors increases competitive pressures forcing all input suppliers in those sectors to eliminate inefficiencies (or slack) in the production process or use their inputs more efficiently to survive. As a result, downstream domestic firms that use any inputs from these sectors may experience productivity improvements due to more efficiently-produced inputs by all upstream firms. Conversely, the entry of foreign firms into upstream sectors may be anti-competitive if the foreign firm ends up holding a significant amount market share. If upstream domestic firms can no longer compete, downstream firms may have to pay higher prices for their inputs (or even suffer lower quality inputs).

3/ Example in reality:

Lan tỏa công nghệ qua FDI trong ngành công nghiệp điện tử của Malaysia

Là một quốc gia có nền công nghiệp điện tử phát triển tại Đông Nam Á, khởi đầu nhờ đầu tư lớn của các hãng điện tử Nhật Bản. Thực tế có thể khẳng định rằng, hấp thụ mạnh công nghệ mới từ lan tỏa công nghệ qua FDI để hội nhập với mạng lưới sản xuất toàn cầu là thành công quan trọng mở đầu của công nghiệp điện tử Malaysia. Quá trình mở rộng và hiện đại hoá các khu công nghiệp sản xuất điện tử là thành quả đạt được từ quá trình hấp thụ này. Quá trình Malaysia liên kết với mạng lưới sản xuất toàn cầu được thực hiện từ thập niên 1970, dưới dạng tiếp nhận công nghệ để sản xuất phụ trợ là lắp ráp các chíp điện tử theo yêu cầu của các tập đoàn điện tử Nhật Bản như Sony, Toshiaba, Mitsubishi, Canon… và sản xuất các sản phẩm điện tử gia dụng tiêu thụ cho thị trường Châu Á. Malaysia cũng đã tham gia rất sớm và nhanh vào mạng lưới sản xuất toàn cầu với việc liên kết hợp tác sản xuất các chi nhánh của các công ty Mỹ tại Đài Loan để sản xuất máy tính và thiết bị viễn thông. Kế hoạch làm chủ công nghiệp của Malaysia bắt đầu từ thời kỳ 1986 - 1995 đã đạt được thành quả nhớ thu hút vốn và công nghệ nước ngoài qua FDI của các hãng sản xuất điện tử hàng đầu thế giới để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá sang giai đoạn mới. Kế hoạch làm chủ công nghiệp (hấp thụ công nghệ tốt) đã được các kết quả vượt mục tiêu đề ra về sản lượng, giá trị xuất khẩu, vốn đầu tư và thu hút nhiều lao động trong nước của Malaysia.

Nhờ tận dụng hiệu ứng lan tỏa và hấp thụ công nghệ mà công nghiệp điện tử Malaysia phát triển rất mạnh và nhanh. Các sản phẩm điện tử của Malaysia đã xuất hiện tại nhiều thị trường lớn trên thế giới và chiếm thị phần lớn. Trong đó, xuất khẩu trở thành động lực chính cho quá trình tăng trưởng công nghiệp điện tử của Malaysia, cán cân thương mại của ngành công nghiệp điện tử luôn ở mức trên 25%/ năm. Các chi nhánh sản xuất toàn cầu và các nhà sản xuất theo hợp đồng của Malaysia góp phần quan trọng trong việc hiện đại hoá công nghiệp điện tử. Ngành công nghiệp điện tử Malaysia đã thu hút được trên 1/3 tổng vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp chế tạo tại thời kỳ 1996-2006. Năm 1985, xuất khẩu sản phẩm điện tử chiếm 40% tổng giá trị của công nghiệp chế tạo, năm 2006, tỷ lệ đó tăng lên trên 70%.

Tiếp theo, Malaysia đã tiến hành kế hoạch làm chủ công nghiệp lần thứ hai với mục tiêu là hấp thụ công nghệ hiện đại nhất để chuyển các hoạt động lắp ráp để tiến thẳng vào hoạt động chế tạo để nâng cao chuỗi giá trị dựa vào các khu công nghiệp chế tạo điện tử đạt năng suất cao. Malaysia đã đẩy mạnh các hoạt động chế tạo và thành lập các khu công nghiệp điện tử quy mô lớn đồng thới với việc tập trung cho đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai, tiếp thị sản phẩm trên quy mô toàn cầu. Trong kế hoạch, Malaysia đã hình thành 4 khu công nghiệp điện tử mạnh vào loại nhất Châu Á là Penang, Selangor và Miltimedia, Super Corridor. Việc hình thành các khu công nghiệp điện tử lớn đã giúp cho Malaysia giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài, các cơ sở ở trong nước được nâng cấp có thể tham gia vào mạng lưới sản xuất phụ trợ toàn cầu thông qua liên kết với các trung tâm chế tạo hàng đầu của thế giới, từ đó mở rộng các cơ sở sản xuất ra nước ngoài. Cạnh tranh về công nghệ điện tử, thông tin tại Châu Á đã giúp Malaysia có được lợi thế hơn, tiến sâu hơn vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, đồng thời thu hút nhiều vốn và công nghệ tiên tiến đầu tư hoạt động sản xuất chuyên môn hoá tại các khu công nghiệp điện tử của họ.

Similar Documents

Premium Essay

Rewr

...(電子化企業與)供應鏈管理 (2016) (e-Business and) Supply Chain Management 本課程針對電子化企業與其核心之供應鏈管理作深入而廣泛的探討。課程架構如下所示,分為四大 Driver: (1)存貨管理(2)供應鏈資訊整合(3)運輸規劃(4)供應鏈網路與設施設計。除了上課的講授外,並且配合作業與 個案研討,以兼顧數量理論與管理實務。修課同學主要以大學部高年級同學與研究生為對象,為確保上課品 質,修課同學必需有統計學背景,並建議先修過作業管理為佳。 Supply chain strategy Efficiency Responsiveness Supply chain structure Inventory Transportation Facilities Information Drivers 任課老師: 郭瑞祥 蔣明晃 管院二號館 813 室 (33661050) 管院二號館 802 室 (33661053) 上課時間: 週一、9:10 - 12:10 上課地點: 管院一號館 102 上課評分: 作業(30%) 期中考(35%) rsguo@ntu.edu.tw cmh@ntu.edu.tw http://guo.ba.ntu.edu.tw http://logistics.ba.ntu.edu.tw 期末考(35%) 教科書:Chopra & Meindl, Supply Chain Management, Prentice Hall, 5th edition, 2013. Inventory Management and Information Integration Date Subject 2/22 Strategic framework to analyze supply chains 2/29 Holiday, no class 3/7 Planning demand and supply in a supply chain 3/14 Inventory management: cycle inventory 3/21 Inventory management: cycle inventory 3/28 Supply chain coordination, case study and beer game 4/04 Holiday, no class 4/11 Inventory management: safety inventory 4/18 Inventory management: safety inventory 4/25 Mid-term exam Transportation and Network Design Date Subject 5/2 Inventory management: product availability 5/9 Inventory management: product availability 5/16 Sourcing management 5/23 Pricing and revenue management 5/30 Transportation in a supply chain 6/6 Distribution network design in a supply...

Words: 271 - Pages: 2