Free Essay

Classroom Management

In:

Submitted By t2t198x
Words 19568
Pages 79
BRITISH LITERATURE (Collected by Trần Quang Nhu)

1. THE GARDEN PARTY by Katherine Mansfield

1. Plot Summary

.The cloudless summer day is perfect for the garden party at the home of the well-to-do Sheridan family. Before breakfast ends, four workmen arrive to set up the marquee (a tent or canopy to shield partygoers from the elements). Because Meg has just washed her hair and Jose is still in her petticoat, Mrs. Sheridan assigns the task of supervising the men to Laura. Taking a piece of buttered bread with her, Laura goes outside to begin her task. .......When she suggests that the men–all smiling and quite friendly–set up the marquee on the lily lawn, a fat man considers the idea but a tall man man says it would not get enough attention there. "You want to put it somewhere where it'll give you a bang slap in the eye." Laura wonders whether it is respectful of a laborer to speak to a girl of her upbringing in the crude language (bang slap) of the common people. .......Laura then recommends a corner of the tennis court. Although a band will be playing on the court, she says, there will still be room for the marquee. Another man suggests placing the marquee against the karaka trees. Laura dislikes the idea of hiding the broad leaves and yellow fruit of the karakas, but the workmen are already heading toward them with the staves and rolls of canvas. She is impressed that one workman stops to smell lavender. Too bad the boys who come calling for her aren’t as sensitive as he is, she thinks. She muses that she would get along well with these simple workmen and wouldn’t let class distinctions get in the way. .......A voice from the house calls Laura to the phone, so she goes back across the lawn, up the steps, across the veranda, and into the hallway, where her father and brother Laurie are about to leave for work. Laurie asks her to press a coat for him before the party. On the phone is her friend Kitty Maitland. They chat and agree to have lunch together. After hanging up, Laura delights in the busy sounds of the house, the little breezes blowing through the doors, and the sunshine alighting here and there. .......Sadie, a servant, answers the ring of the doorbell and announces that the florist has arrived with lilies of numerous varities to be placed placed on both sides of the porch. Mrs. Sheridan had ordered them, saying that “for once in my life I shall have enough canna lilies.” .......In the drawing room, Meg, Jose, and a servant, Hans, move furniture to make room for the guests. Jose is directing the project. They test the piano, and Jose practices singing in case she’s called upon sing during the party. A deliveryman from Godber’s arrives with cream puffs, and the cook invites Laura and Jose to sample them. At first they refuse, wishing to conserve the pastries for the party, then give in to their goodness. .......The Godber’s man then informs everyone that a young cart driver was killed that morning when his horse reared on Hawke Street. His last name was Scott, and he had lived in a cottage just down the road from the Sheridans in a settlement of commoners. He left a wife and five children. .......Laura calls Jose aside and tells her the garden party must be called off. .......“My dear Laura, don't be so absurd,” Jose says. “Of course we can't do anything of the kind.” .......Laura presses her case, noting that it would be wrong to allow the band to play cheerful music while a grieving family is within earshot. Jose stands her ground, saying, “You won’t bring a drunken workman back to life by being sentimental.” .......“Who said he was drunk?” Laura says. .......Laura then pleads her case to her mother, but Mrs. Sheridan reacts like Jose. “It’s not very sympathetic to spoil everybody’s enjoyment as you’re doing now,” she says. Then she puts a fashionable hat on Laura’s head, saying, “I have never seen you look such a picture.” .......Upset, Laura goes to her room. But when she glimpses “this charming girl in the mirror, in her black hat trimmed with gold daisies, and a long black velvet ribbon,” she wonders whether her mother is right. Yes, she decides, her mother is right. .......After lunch with Kitty, the band members arrive, all wearing green coats, and Kitty remarks, “Aren’t they too like frogs for words?” When Laurie arrives and heads toward his room to dress, Laura thinks again about the accident and calls to him when he is halfway upstairs to tell him about it. He turns and looks at his sister. .......“My word, Laura! You do look stunning," he says. "What an absolutely topping hat!" ....... “Is it?” She smiles and decides not to tell him. .......A short while later, the guests begin arriving, the band starts playing, people shake hands and kiss cheeks. Everyone who greets Laura tells her how striking she looks and how becoming her hat is. .......The hired waiters serve tea and passion-fruit ices, the band plays on, and “the perfect afternoon slowly ripened, slowly faded, slowly its petals closed.” The party had gone perfectly. .......Mrs. Sheridan tells Laura to round up the family members for some coffee, adding, “Yes, it’s been very successful. But oh, these parties, these parties! Why will you children insist on giving parties!" .......Everyone gathers in the marquee. While eating a sandwich, Mr. Sheridan talks about the “beastly accident,” saying that the victim “leaves a wife and half a dozen kiddies.” There is silence. Seeing all the leftover food–sandwiches, cream puffs, cakes–Mrs. Sheridan suggests sending it down to the family and tells Laura to fetch a big basket. Laura hesitates, wondering whether it is a good idea to send scraps, but she gets the basket from the cupboard. After they fill it, Mrs. Sheridan tells Laura to take it to the family along with some lilies. .......“People of that class are so impressed by arum lilies,” she says. .......But Jose says the stems of the flowers will ruin Laura’s lace frock. .......“Only the basket then,” says Mrs. Sheridan. .......Laura walks down the road. “Yes, it was the most successful party,” she thinks. As she enters the run-down neighborhood, children play in doorways, men lean on fences, and women in shawls hurry hither and thither. How white Laura’s frock looks. And the hat with its velvet streamer. People must be looking at her. She wishes she hadn’t come. At one house, “a dark knot of people” were standing outside. Laura, nervous, asks a woman whether it is Mrs. Scott’s house. “It is, my lass,” the woman says. .......As she walks to the door, Laura now wishes she were anywhere but here, with all those eyes staring at her. A woman in black–the sister of the bereaved wife–invites her into the house. Laura just wants to leave the basket, but the woman leads her into a small kitchen. There, a woman with swollen eyes and a red, puffy face sits by a fire. Her name is Em. When she looks around, the presence of Laura seems to confuse her, and her sister says, “You’ll excuse her, miss, I’m sure.” The sister then leads Laura into the bedroom where the body lies, saying, “"You'd like a look at 'im, wouldn't you?" .......There lay a young man, fast asleep - sleeping so soundly, so deeply, that he was far, far away from them both. Oh, so remote, so peaceful. He was dreaming. Never wake him up again. His head was sunk in the pillow, his eyes were closed; they were blind under the closed eyelids. He was given up to his dream. What did garden-parties and baskets and lace frocks matter to him? He was far from all those things. He was wonderful, beautiful. While they were laughing and while the band was playing, this marvel had come to the lane. Happy ... happy ... All is well, said that sleeping face. This is just as it should be. I am content. .......And then Laura speaks to him: “Forgive my hat.” She leaves immediately, without waiting for Em’s sister. On the way, home Laurie comes toward her and says their mother was beginning to worry. But Laura, though crying, says everything went well and begins asking a question that she can’t finish: “Isn’t life– isn’t life–“ .......Her brother understands, saying, “Isn’t it, darling?

2. Setting

The time is early summer in a year in the first decade of the 20th Century. The story unfolds at the estate of a well-to-do upper-class family on Tinakori Road in Wellington, New Zaeland (which was the real-life locale where author Katherine Mansfield lived beginning in 1898), at the nearby home of a poor lower-class family, and on the road between the two dwellings. Mansfield, grew up in Wellington, attended school there, furthered her education in England in 1903, returned to Wellington in 1906, and returned to England while still under age twenty to pursue a writing career. Her father, a prosperous banker, supported her move with a generous financial allotment.

3. Characters

Laura Sheridan: Pretty teenager who undergoes a conflict on the day of a garden party. Laurie Sheridan: Laura's brother. Laurie could be a nickname for Laurence. Meg, Jose: Sisters of Laura and Laurie. Mrs. Sheridan: Class-conscious mother of the Sheridan children. Mr. Sheridan: Husband of Mrs. Sheridan and father of the Sheridan children. Mr. Scott: Cart driver killed in an accident. His family lives in a settlement of commoners down the road from the Sheridan home. Em: Grieving widow of the cart driver. Woman in Black: Sister of Em. Kitty Maintland: Friend of Laura. Florist: Person who delivers lilies to the Sheridan home before the garden party. Man From Godber's: Man from a bakery who delivers pastries to the Sheridan home. While making the delivery, he reports the death of Mr. Scott and describes how he was killed. Cook: The cook in the Sheridan home. Sadie, Hans: Servants. Four Workmen: Men who set up the marquee for the garden party. Gardener: Worker who arose at dawn to cut the grass on the Sheridan estate.

4. Type of Work and Year of Publication

“The Garden Party” is a short story that was first published in the Westminister Gazette in February 1922. In May of the same year, it was published by Alfred J. Knopf, Inc., as part of a collection entitled The Garden Party and Other Stories.

5. Narration

Mansfield wrote "The Garden Party" in limited third-person point of view. It is limited in that the author presents the thoughts of Laura only. The personality and outlook of the other characters reveal themselves only through what they say and do.

6. Themes

Growth

.......On the grounds of the Sheridan home, beautiful flowers grow. One of them is Laura, a pretty teenager rooted in the traditions of her privileged family. Whether she flourishes depends on whether she can accept and understand the world beyond the Sheridan family’s garden paradise. Two developments, one minor and one major, suggest that Laura can do so and thereby grow into a mature adult. These are as follows:

The First

.......When four workmen enter the grounds to set up the marquee for the garden party, Laura approves of their smiling faces. But after she suggests placing the marquee on the lily lawn, a workman rejects the idea, saying that she should the marquee “where it’ll give you a bang slap in the eye.” Laura then wonders whether it is respectful of a laborer to speak to a girl of her upbringing in the crude language of the common people. However, Laura ends up approving of the men even though they are the ones who choose the location for the marquee–against the karaka trees. Thus, though failing to supervise the men with authority, Laura learns to overlook class distinctions in dealing with the outside world.

The Second

.......News of the fatal accident prompts Laura to suggest cancellation of the garden party out of respect for the grieving family. However, upon seeing how smart she looks in the hat her mother gives her, she agrees with her mother and Jose that it would be absurd to call off the party. After the festivities end and the family members gather in the marquee for coffee, Mr. Sheridan broaches the subject of the fatal accident, saying how horrible it must be for the wife and children to cope. The family goes silent. Laura thinks, “Really it was very tactless of father . . . ,” but does not finish her thought. Her mother then decides to send a basket of uneaten sandwiches and pastries down to the Scotts. Whether she sincerely wants to help–or simply wishes to get rid of the leftovers or assuage a feeling of guilt about the Scotts–is arguable. At any rate, Laura agrees to take the basket. After walking down the hill from her home, she crosses a wide road and enters the the environs of the common folk. Here, Laura faces a severe test:

She wished now she had put on a coat. How her frock shone! And the big hat with the velvet streamer–if only it was another hat! Were the people looking at her? They must be. It was a mistake to have come; she knew all along it was a mistake. Should she go back even now?

But she continues on, meets the family, and sees the dead man. The experience is not at all horrible, as she thought it would be.

He was dreaming. Never wake him up again. His head was sunk in the pillow, his eyes were closed; they were blind under the closed eyelids. He was given up to his dream. What did garden-parties and baskets and lace frocks matter to him? He was far from all those things. He was wonderful, beautiful.

Laura learns that a common cart driver can be noble in death and that she and the “dark people,” though living worlds apart, share a common humanity unbounded class distinction. When twilight comes, the shadows fall on both worlds, and the night makes all men equal.

Isolation

.......Mr. and Mrs. Sheridan tend to isolate their children from the harsh reality of the mundane, workaday world. Entry to the estate is open only to the upper-class acquaintances of the family–the guests at the garden party, for example, or the friends of Laura, such as Kitty Maitland and the “silly boys . . . who came to Sunday night supper.” Mansfield compares the Sheridan children to the exotic karakas–“trees you imagined growing on a desert island, proud, solitary, lifting their leaves and fruits to the sun in a kind of silent splendour. Must they be hidden . . . ?” When Laura and Laurie were small children, they were confined to a "desert island" (the Sheridan estate), and their parents refused to allow them to visit the “disgusting and sordid” settlement of common folk down the road. When they were older and eager to break out of their isolation, “Laura and Laurie on their prowls sometimes walked through” the settlement. “They came out with a shudder. But still one must go everywhere; one must see everything.”

Transition

.......Laura struggles toward young adulthood, trying hard to think and act maturely but sometimes behaving capriciously. However, when she crosses the “broad road” at the bottom of the hill with a basket of food for the Scotts, she also crosses into the first stage of adulthood. When she sees the body of Mr. Scott–who has made the ultimate transition–she begins to understand the meaning of life and death in a world in which all human beings share a common humanity and class distinctions are nonexistent.

7. Climax

The climax occurs when Laura enters the Scott home and sees the grieving wife and the corpse.

8. Imagery: Light and Darkness

In "A Garden Party" the world of the Sheridans is bright, shining, and heavenly. The world of the Scotts, on the other hand, is dark, gloomy, and cimmerian. Besides contrasting the two worlds, the imagery also reflects the conflicting moods of Laura as she perceives life around her. .......Mansfield opens the story with descriptions of the weather–perfect, with a cloudless sky and a golden haze. She follows with a description of the garden, something of a demi-paradise where the grass “seemed to shine” and the rose bushes, heavy with budding flowers, “bowed down as though they had been visited by archangels.” The workmen set up the marquee against the karaka trees–“so lovely, with their broad, gleaming leaves, and their clusters of yellow fruit. They were like trees you imagined growing on a desert island, proud, solitary, lifting their leaves and fruits to the sun in a kind of silent splendour.” Then a florist arrives with a “blaze of lilies.” .......Mansfield darkens her imagery when first referring to the cottages of the common folk living down the hill from the Sheridans: "They were little mean dwellings painted a chocolate brown." She then mixes light and dark imagery when she writes that "The very smoke coming out of their chimneys was poverty-stricken. Little rags and shreds of smoke, so unlike the great silvery plumes that uncurled from the Sheridans' chimneys." .......When Laura is in conflict over whether it is right to hold the garden party when a family down the road is grieving, she goes to her room wearing a fashionable hat her mother gave her, a hat whose hues reflect the conflict. Upon entering her room, the narrator says, "the first thing she saw was this charming girl in the mirror, in her black hat trimmed with gold daisies, and a long black velvet ribbon." .......When the guests arrive for the party, they are "like bright birds that had alighted in the Sheridans' garden for this one afternoon, on their way to–where? Ah, what happiness it is to be with people who all are happy, to press hands, press cheeks, smile into eyes." After the party, the imagery darkens, although there are a few glimmers of light. Following are examples:

It was just growing dusky as Laura shut their garden gates. A big dog ran by like a shadow. The road gleamed white, and down below in the hollow the little cottages were in deep shade.

The lane began, smoky and dark. Women in shawls and men's tweed caps hurried by. Men hung over the palings; the children played in the doorways. A low hum came from the mean little cottages. In some of them there was a flicker of light, and a shadow, crab-like, moved across the window

Then the door opened. A little woman in black showed in the gloom.

The little woman in the gloomy passage seemed not to have heard her.

She found herself in a wretched little low kitchen, lighted by a smoky lamp.

9. Personification and Onomatopoeia

Mansfield frequently uses personification (a type of metaphor) and onomatopoeia to animate her prose. Following are examples:

The green bushes bowed down as though they had been visited by archangels. Bowing in deference personifies the bushes.

They were like trees you imagined growing on a desert island, proud, solitary, lifting their leaves and fruits to the sun in a kind of silent splendour. Proud personfies the karaka trees.

The green baize door that led to the kitchen regions swung open and shut with a muffled thud. And now there came a long, chuckling absurd sound. It was the heavy piano being moved on its stiff castors. Onomatopoeia: muffled thud and chuckling.

Little faint winds were playing chase, in at the tops of the windows, out at the doors. And there were two tiny spots of sun, one on the inkpot, one on a silver photograph frame, playing too. Playing personifies winds and spots of sun.

"Tuk-tuk-tuk," clucked cook like an agitated hen. Onomatopoeia: tuk and clucked.

The very smoke coming out of their chimneys was poverty-stricken. Poverty-stricken personifies smoke.

10. Symbols

The following may be interpreted as symbols in “The Garden Party:”

Karaka Trees, Desert Island, Marquee: The narrator says that the karakas “were like trees you imagined growing on a desert island, proud, solitary, lifting their leaves and fruits to the sun in a kind of silent splendour. Must they be hidden by a marquee?” The Sheridan children, of course, are somewhat isolated on their parents’ estate, protected from the outside world. Therefore, the trees would be the children, the desert island the Sheridan estate, and the marquee the overprotection of the parents. The Lilies: They may represent the purity, innocence, and vulnerability of Laura, who “crouched down as if to warm herself at that blaze of lilies; she felt they were in her fingers, on her lips, growing in her breast.” Laura’s Hat: When Laura asks her mother to call off the garden party out of respect for the grieving Scotts, Mrs. Sheridan places a fashionable hat she had bought for herself on Laura’s head. “The hat is yours,” she says. “It’s much too young for me. I have never seen you look such a picture.” Then she tells Laura that the party will go on as scheduled, saying, “People like that don't expect sacrifices from us. And it's not very sympathetic to spoil everybody's enjoyment as you're doing now." Laura then goes to her room, disconcerted. However, as soon as she looks in her mirror and sees how chic she looks in the new hat, she thinks that perhaps her mother was right about the party and decides not to bother herself about the Scotts until after the party is over. The hat, thus, appears to symbolize Mrs. Sheridan's worldview–including her class-consciousness–which she has now passed on to Laura. The Hill: The Sheridan estate is on a hill, suggesting that they are of good birth and high social standing. The Road Down the Hill: This appears to represent Laura’s journey toward maturity–and the outer world from which she has been protected by her parents. The Wide Road: At the bottom of the hill is a wide road across which is the settlement of common people. It appears to represent the class barriers between them and the Sheridans. The Garden: Throughout the story, the garden appears to represent the growth of the Sheridan children as well as a kind of Eden in which their parents confine them.

11. Study Questions and Essay Topics

1. If Laura had finished her question at the end of the story, what would it say? 2. What passages in the story suggest that Laura is on her way to becoming more mature? 3. Should the Sheridans have called off the garden party, as Laura suggested? 4. In an informative essay, write a psychological profile of Laura. 5. To what extent does the story reflect the author's experiences as a teenager?

2. Mr. KNOW-ALL by W.Somerset Maugham

1. Bài dịch

Tôi đã chuẩn bị để không thích Max Kelada thậm chí ngay trước khi tôi được biết ông ấy. Chiến tranh vừa chấm dứt và những người lên tàu xuyên đại dương rất đông. Rất khó tìm chỗ ở vì thế bạn phải chịu đựng bất kì sự lựa chọn mà những đại lý sắp xếp cho. Đừng hòng mà hy vọng bạn có một khoang tàu cho riêng mình, và tôi rất lấy làm biết ơn khi được bố trí trong một khoang tàu chỉ có hai giường ngủ. Nhưng khi tôi nghe đến tên của người bạn cùng khoang tim tôi giật thót. Cái tên làm cho tôi cảm giác như những cửa sổ trên tàu bị đóng hết lại và ban đêm sẽ không có không khí để thở . Phải chia khoang tàu trong mười bốn ngày với bất kỳ một người nào đả đủ tồi tệ lắm rồi (tôi đã đi từ San Francisco to Yokohama, nhưng tôi sẽ thấy việc chia chỗ ở thoải mái hơn hơn nếu người bạn đồng hành của tôi có tên là Smith or Brown)

Khi lên khoang tôi nhìn thấy hành lý của Ông Kelada đã ở dưới. Tôi không thích cái bề ngoài của những chiếc hành lý này tí nào: gì đâu mà lắm nhãn hiệu ghi chú trên va li, và cái hòm đựng quần áo thì to đùng. Ông ta đã mang tất cả các đồ dùng vệ sinh cá nhân ra ngoài rồi, và tôi khám phá ra ông ta là một khách hàng quen thuộc của hãng Mosieur Coty xuất sắc , bởi vì tôi nhìn thấy trên cái chậu rửa tay là chai nước hoa, dầu gội và sáp chải tóc. Cái lược của ông Keleda thì bằng gỗ mun nhé, với những chữ viết lồng nhau bằng vàng, chắc chải sướng lắm ( hi hi). Tôi không thích ông Kelada tí nào. Tôi đi vào phòng hút thuốc. Tôi gọi một bộ bài và bắt đầu chơi trò chơi đánh bài pa-xi-ên. Mới vừa bắt đầu chơi thì một người đàn ông đến bên tôi và hỏi nào là ”tôi nghĩ tên anh là thế có đúng không”, thế, thế….

” Tôi là ông Kelada” -Ông ta bắt đầu nói, với một nụ cười phô cả hàm răng sáng loáng và sau đó ngồi xuống. “Ổ, vâng, chúng ta đang chia chung khoang tàu đây mà, tôi nghĩ thế” ” Một chút may mắn, phải nói là như vậy. Chúng ta không thể quyết định mình sẽ phải ở cùng với ai trên khoang tàu. Khi nghe anh bạn là người Anh, tôi đã cảm thấy vui và dễ chịu rồi. Cùng sử dụng tiếng Anh thì dễ dàng hơn khi chúng ta đi nước ngoài, anh hiểu ý tôi chứ” Tôi nháy mắt. ” Anh phải là người Anh không?” – Tôi hỏi, có lẽ với một thái độ không lịch thiệp chi mấy ” Tất nhiên rồi! Anh không thấy tôi giống một người Mỹ sao? Tôi là một người Anh chính cống”

Để chứng tỏ điều mình vừa nói là thật, ông ta lôi từ trong túi ra một hộ chiếu và thoải mái chìa ra trước mũi tôi.

King George có nhiều vật thể rất lạ. Ông Kelada thì lùn với một thân thể cường tráng, râu cạo nhẵn bóng và có nước da tối, mũi to khoằm với đôi mắt to và sáng loáng nước. Tóc ông ta dài, quăn và bóng mượt. Ông ta nói với một vẻ rất lưu loát nhưng nghe trong đó dường như chẳng có từ tiếng Anh nào và thái độ cử chỉ thì vô cùng cởi mở. Tôi cảm thấy rất chắc là nếu như chịu khó kiểm tra kĩ lưỡng lại cái hộ chiếu Anh quốc kia thì sẽ tố cáo ngay sự thật là ông Kelada được sinh ra dưới một bầu trời nào đó xanh hơn bầu trời của nước Anh.

“Anh dùng gì?” Ông ta hỏi tôi. Tôi nhìn ông ta nghi ngờ. Sự cấm uống rượu đang hiện hành và trên tàu trông có vẻ như đang thiếu thức uống. Khi tôi không khát nước tôi không biết thức uống nào tôi ghét hơn- loại bia mùi gừng hay là nước chanh vắt. Nhưng ông Kelada đã sáng lên một nụ cười định hướng cho tôi.

“Nào- whisky và soda hay là loại dry martini, anh phải chọn lựa một đi chứ”

Ông ta lôi ra một hũ rượu từ mỗi cái túi bên hông và đặt nó lên bàn trước mặt tôi. Tôi chọn rượu Martini và ông ta gọi người phục vụ mang cho một cốc nước đá và hai ly không để uống rượu.

” Một loại cocktail thật tuyệt” Tôi bảo ” Vâng, trong túi còn nhiều lắm, và nếu mà anh có bạn nào trên tàu này, anh nói với họ là anh có một người bạn mà có tất cả các loại rượu trên thế giới”

Ông Kelada rất thích tán gẫu. Ông nói về New York và San Francisco. Ông ta thảo luận về các vở kịch, những bức tranh hội họa, và chính trị. Ông là một người yêu nước.Tôi ấn tượng với The Union Jack (biểu tượng hình chữ nhật màu xanh với dấu thập đỏ ở giữa trên lá cờ của Anh hay của Úc) nhưng khi nó được ôm trong tay bởi một người đàn ông lịch thiệp từ Alexandria hoặc Beirut, tôi không thể không cảm thấy rằng sự trang nghiêm của nó bị mất đi. Ông Kelada suồng sã lắm. Tôi không muốn làm ra vẻ ta đây, nhưng tôi luôn cảm thấy rằng dường như người lạ nào cũng dùng từ ” Ông” đặt trước tên tôi khi mà người ta nói tới tôi. Ông Kelada, không nghi ngờ gì hơn là muốn tạo ra trường hợp cá biệt cho tôi nên không tuân theo cách gọi trang trọng đó. Tôi không thích ông Kelada. Tôi đã phải bỏ mấy cái lá bài sang một bên khi ông ta ngồi xuống, nhưng bây giờ, tôi đang nghĩ rằng cuộc đàm thoại đầu tiên của chúng tôi kéo dài đủ lâu rồi, vì thế tôi tiếp tục trò chơi của tôi.

“Thằng ba trên thằng bốn”- Ông Kelada nói Không có gì mà có thể làm ta cáu hơn là khi đang chơi bài pa-xi- ên mà bị hướng dẫn nên để lá bài thế nào trước khi ta quyết định là nên để nó ở đâu. ” Đây này đây này” – anh ta la hét “thằng mười trên thằng bồi”

Với sự giận dữ và bực mình tột độ tôi chấm dứt trò chơi.

Thế là ông ấy giữ ngay bộ bài.

“Anh thích xem biểu diễn bằng lá bài không” ” Không. Tôi ghét loại biểu diễn ấy cực”- Tôi trả lời ” Thế à, để tôi chỉ cho anh một trò này thôi” Thế là ông ta chỉ tôi ba trò. Sau đó tôi nói là tôi phải đi xuống phòng ăn tối và chọn chỗ ngồi.

“Ồ, việc đó ổn rồi”- ông ta nói ” Tôi chọn chỗ ngồi cho anh rồi. Tôi nghĩ bởi vì chúng ta cùng phòng nên chúng ta ngồi chung một bàn ăn luôn cho tiện”

Tôi không thích ông Kelada tí nào.

Tôi không những phải chia chỗ ở trong khoang tàu với ông ấy và ăn ba bữa ăn trong ngày trên cùng một bàn ăn, mà tôi còn không thể đi đâu trên boong tàu mà không có ông ta theo cùng. Ông ta không biết quê. Không bao giờ ông ta cảm thấy là mọi người chán sự hiện diện của ông. Ông ta luôn chắc mẩm là bạn rất sung sướng để gặp ông ta như là ông ta sung sướng để gặp bạn vậy. Trong nhà riêng của bạn, có lẽ đến khi bạn đá ông ta xuống cầu thang, đập cánh cửa vào mặt ông ta cũng vẫn không thể làm cho ông ta nghĩ rằng ông ta là khách không mời. Ông ta là người dễ hòa nhập, trong vòng chỉ ba ngày ông ta làm quen tất cả mọi người trên tàu. Ông điều hành mọi việc. Ông quản lý việc quét dọn, tổ chức đấu giá, thu thập tiền cho các giải thưởng cho các môn thể thao, chơi đấu vòng và chơi gôn, tổ chức buổi hòa nhạc, sắp xếp buổi dạ tiệc khiêu vũ cho mọi người. Ông ta xuất hiện mọi lúc mọi nơi. Ông ta chắc chắn là người đàn ông tráng kiện nhất trên tàu. Chúng tôi gọi ông là “Ông biết tuốt”, thậm chí trước mặt ông ta. Anh ta coi đây là một lời khen. Nhưng ở những giờ ăn thì ông ta quá quắt nhất. Hơn một tiếng sau thì ông ta như là rất biết ơn sự có mặt của chúng tôi.Ông ta vui vẻ, thân mật, nói nhiều và rất thích tranh luận. Việc gì ông ta cũng hiểu biết rất rõ hơn người khác và sẽ là một sự lăng nhục đối với tính tự cao của ông ta nếu như bạn bất đồng ý kiến.Ông ta sẽ không từ bỏ chủ đề đang bàn luận cho đến khi ông ta chắc là bạn đồng ý với ông, mặc dù cái chủ đề ấy có khi chả quan trọng tí nào. Khả năng ông ta có thể hiểu sai hầu như không có. Ông ta là một người mà điều gì cũng biết. Chúng tôi ngồi ở bàn một ông bác sĩ. Ông Kelada bảo đảm mọi thứ được bàn luận theo ý ông vì người bác sĩ thì lười nói và tôi thì không quan tâm mấy tới sự tranh luận, trừ một người đàn ông tên là Ramsay cũng cùng ngồi ở đó. Ông Ramsay cũng võ đoán không thua gì Ông Kelada và rất phật ý với sự tự tin quá đáng của “The Levantine” này. Những cuộc tranh luận giữa họ rất gay gắt và không bao giờ kết thúc.

Ramsay làm việc trong một Dịch vụ lãnh sự Mỹ và đóng quân ở Kobe. Ông ta là một người đàn ông nặng cân đến từ khoảng giữa miền phía Tây, với chút mỡ dư thừa dưới lớp da căng và ông ta phồng ra dưới lớp quần áo được may kĩ. Ông ta đang trên con đường trở lại để tiếp tục công việc, trên một chuyến bay về New York để gặp lại vợ sau một năm bà ở NY một mình. Vợ ông Ramsay rất xinh đẹp, với thái độ vui vẻ dễ thương và rất ư là hài hước. Dịch vụ lãnh sự thì trả lương rất thấp nên cô ta ăn mặc luôn đơn giản, nhưng cô ấy rõ ràng biết cách trang phục cho mình lắm. Cô ta có một nét đặc biệt riêng thầm kín. Tôi biết rằng mình không nên có sự chú ý đặc biệt dành cho cô ta nhưng vì cô ấy có một điểm nào đó dù rất thường ở phụ nữ nhưng thời nay thì ít thấy phụ nữ nào biểu hiện. Bạn không thể nhìn cô ấy mà không bị mê hoặc bởi vẻ nhu mì của cô ta. Cái vẻ đó toát lên cô như một bông hoa trên chiếc áo choàng.

Trong một buổi ăn tối cuộc thảo luận đột nhiên chuyển sang bàn luận về những hạt ngọc trai. Có nhiều báo chí bàn về nghệ thuật chạm trổ ngọc trai bởi những bàn tay khéo léo của người Nhật, và người bác sĩ bảo là họ chắc chắn làm giảm đi giá trị của những hạt ngọc trai thật. Những hạt ngọc trai thật thì trông quá đẹp rồi, hoàn hảo lắm rồi. Ông Kelada, như là một thói quen, nhanh chóng chuyển sang đề tài mới. Ông ta bắt đầu nói cho chúng tôi nghe những gì ông ta biết về ngọc trai. Tôi không tin là Ramsay biết gì về ngọc trai nhưng ông ta không thể bỏ qua cơ hội để chế nhạo “the Levantine” này và chỉ trong năm phút chúng tôi đã ở trong một cuộc tranh luận nóng bỏng. Tôi đã chứng kiến ông Kelada nói năng kịch liệt và nói liên tục không ngừng trước kia rồi nhưng tôi từng chưa thấy ông ta nói nhanh và kịch liệt như bây giờ. Cuối cùng Ramsay nói gì đó mà ông ta cảm thấy bị châm chích, thế là ông ta đập bàn và hét:

” Này, tôi biết chính xác về những điều tôi đang nói. Tôi sẽ đi sang Nhật để bắt đầu việc kinh doanh về những hạt ngọc trai này. Tôi đang ở trong nghề và không có một người đàn ông nào trong nghề mà biết như tôi đã biết về ngọc trai. Tôi biết tất cả các loại ngọc trai đẹp nhất trên thế giới, và những gì tôi không biết về ngọc trai phải là những điều chẳng đáng để biết”

Đây là thông tin hoàn toàn mới cho chúng tôi, bởi vì ông Kelada, với tất cả tính ba hoa của ông, chưa bao giờ nói cho ai nghe việc kinh doanh của ông ấy về món hàng gì. Chúng tôi chỉ biết một cách mơ hồ rằng ông ấy sẽ sang Nhật cho mục đích thương mại nào đó. Ông ta nhìn xung quanh bàn một cách đắc thắng.

” Họ sẽ không bao giờ có thể làm một viên ngọc trai bằng tay mà một người chuyện gia như tôi không nhìn ra dù chỉ với nửa con mắt” Ông ra chỉ vào sợi dây chuyền mà cô Ramsay đang mang ” Cô tin tôi đi, cô Ramsay à, sợi dây mà cô đang mang sẽ không bao giờ trị có giá trị ít hơn bây giờ dù chỉ là ít đi một xu”

Cô Ramsay vẫn với kiểu cách nhu mì , hơi đỏ mặt một tí và bỏ sợi dây chuyền vào trong cổ áo.

Ramsay chồm người về phía trước. Ông ta nhìn chúng tôi và một nụ cười lóe lên trong đôi mắt của ông.

” Sợi dây của cô Ramsay đeo đẹp quá phải không?” ” Tôi chỉ nhìn một lần”- ông Kelada trả lời ” Thật, tôi đã nghĩ những viên ngọc trai đó trông được quá đi“ ” Tôi không phải là người mua nó, dĩ nhiên rồi. Tôi muốn biết ông nghĩ là nó trị giá bao nhiêu vậy” ” Ồ, mua vào thì khoảng mười lăm nghìn đô. Nhưng nếu như nó được mua ở Fifth Avenue thì sẽ không có gì ngạc nhiên nếu như nó được mua với giá trên ba mươi nghìn đô la”

Ramsay cười nham hiểm ” Ông sẽ ngạc nhiên mà nghe tôi nói rằng cô Ramsay đã mua chuỗi ngọc trai đó ở một cửa hàng vào ngày chúng tôi rời New York, với giá mười tám đô la”

Ông Kelada đỏ mặt.

” Vớ vẩn. Chuỗi hạt không những là thật mà là cái thanh mảnh của nó tôi chưa từng thấy qua” ” Ông đánh cược hay không? Tôi cá cược với ông một trăm đô la đây chỉ là hàng nhái” ” Được rồi, thế nhé” ” Ồ, Elmer, anh không thể đánh cược về một điều anh đã chắc chắn”- Vợ Ramsay nói.

Cô ta nhoẻn một nụ cười và giọng cô khi phản đối rất nhẹ nhàng. ” Tại sao anh không thể? Nếu anh có thể có cơ hội thắng được tiền dễ như thế thì tội gì anh lại ngu ngốc không lấy”

” Nhưng bằng cách nào ta chứng minh được?” Vợ Ramsay tiếp tục ” Chỉ là lời của em đánh cược với lời nói của ông Kelada thôi”

” Hãy để tôi được nhìn sợi dây, nếu nó là hàng giả, tôi sẽ nói cho cô biết liền ấy mà. Tôi đủ tiền để có thể mất một trăm đô la mà”- ông Kelada nói

” Cởi sợi dây ấy ra đi em. Để cho ông ta nhìn kĩ bao lâu tùy thích”

Vợ của Ramsay hơi do dự một chút. Cô ta đặt hai bàn tay vào cái khóa.

” Em mở ra không được”- Cô nói ” Ông Kelada phải tin vào những gì em nói thôi”

Tự nhiên tôi có một linh tính là một điều gì đó không may mắn sắp xảy ra , nhưng tôi không nghĩ ra được bất cứ điều gì để phát biểu.

Ramsay nhảy lên.

” Anh mở khóa cho”

Ramsay đưa sợi chuỗi cho ông Kelada. Ông ta lấy một cái kính lúp từ cái túi và cẩn thận xem xét nó. Một nụ cười chiến thắng nở trên gương mặt đen và nhẵn bóng của ông. Ông đưa trả lại sợi dây. Ông chuẩn bị nói điều gì đó. Bỗng dưng ông bắt gặp gương mặt của vợ Ramsay. Gương mặt trắng bệch như thể cô ta sắp ngất xỉu. Cô ta nhìn ông Kelada với đôi mắt mở to và sợ hãi. Đôi mắt chứa đựng một lời thỉnh cầu tuyệt vọng. Nó quá rõ đến nỗi tôi tự hỏi tại sao chồng cô ta lại không trông thấy.

Ông Kelada dừng lại với cái mồm mở to. Mặt ông ta đỏ thật sự. Bạn hầu như có thể trông thấy sự cố gắng mà ông ta đang cố áp đặt lên chính ông.

“Tôi nhầm”- ông ta nói ” Người ta nhái khá quá, nhưng dĩ nhiên khi tôi nhìn qua kính tôi thấy ngay là không phải là ngọc trai thật. Tôi nghĩ đúng là cái sợi dây này chỉ đáng giá mười tám đô la”

Ông ta lấy ra một quyển sách bỏ tủi và lấy ra trong ấy tờ một trăm đô la. Ông đưa cho Ramsay và không nói lời nào.

“Có lẽ bài học lần này sẽ dạy cho anh lần tới đừng nên quá tự tin như vậy nữa, anh bạn trẻ ạ” Ramsay nói khi nhận tiền.

Tôi trông thấy đôi bàn tay của ông Kelada run rẩy. Câu chuyện nhanh chóng lan ra khắp chiếc tàu và Kelada phải chịu đựng những lời bỡn cợt vào tối đó. Mọi người dựng thành truyện cười về ông biết tuốt. Tuy nhiên vợ của Ramsay thì về phòng với chứng nhức đầu.

Buổi sáng hôm sau tôi thức dậy và bắt đầu cạo râu. Ông Kelada nằm trên giường hút thuốc. Đột nhiên tôi nghe một âm thanh dưới kẹt cửa và một lá thư được đẩy vào dưới đó. Tôi mở cửa phòng và nhìn ra ngoài. Không có ai ở ngoài cả. Tôi nhặt lá thư lên và nhìn thấy địa chỉ gửi cho Max Kelada. Cái tên được viết in hoa. Tôi đưa cho ông ấy.

“Của ai vậy?” Ông ta mở ra ” Ổ!” Ông ra mở phong bì ra, không phải là một lá thư, nhưng mà là tờ một trăm đô la. Ông ta nhìn tôi và lần nữa mặt ông ta đỏ rần. Ông xé cái phong bì ra từng mảnh nhỏ và đưa cho tôi.

“Ông làm ơn ném nó qua cái cửa sổ của tàu được ko” Tôi làm như ông ta đề nghị và sau đó tôi nhìn ông ta mỉm cười.

” Không ai thích bị biến thành một thằng ngu trước mặt mọi người”- ông ta nói

” Những viên ngọc trai là thật phải không?” ” Nếu tôi có một người vợ nhỏ nhắn xinh xắn như thế tôi sẽ không bao giờ để cho cô ấy ở một mình ở New York khi mà tôi phải ở Kobe”- ông ta nói

Vào chính lúc đó tôi không hoàn toàn không thích ông ta. Ông ra lấy quyển sách bỏ túi và cẩn thận để vào trong ấy tờ một trăm đô la.

2. Sfd

3.

3. ARABY by James Joyce

1. Bản dịch

Ngẩng nhìn bóng tối tôi thấy tôi như một sinh vật bị phù hoa dẫn dắt và cười nhạo; và hai mắt tôi rực lên uất ức và giận dữ. North Richmond [1], phố cụt, là một phố vắng lặng, chỉ trừ đến giờ trường Christian Brothers [2] giải phóng bọn con trai. Một ngôi nhà hai tầng bỏ hoang nằm ở góc phố, xây tách khỏi nhà hàng xóm trên một khoảnh đất vuông. Những ngôi nhà khác trong phố, ý thức được về những nhân vật đáng kính đang sống bên trong, điềm tĩnh đứng ngắm nhìn mặt tiền màu nâu của nhau. Người trọ trước trong nhà của chúng tôi, một ông mục sư, đã qua đời trong phòng khách phía sau. Không khí, ẩm thấp vì bị đóng kín quá lâu, lơ lửng khắp các gian phòng, và trong phòng chứa đồ sau bếp la liệt toàn sổ sách giấy tờ cũ. Trong đống đó tôi tìm được mấy quyển sách bìa giấy, các trang đã quăn mép và ẩm mốc: Cha Trưởng tu viện của Walter Scott,Con chiên ngoan đạo và Hồi ký Vidocq [3]. Tôi thích quyển cuối cùng nhất bởi giấy của nó đã ngả vàng. Khu vườn hoang sau nhà có một cây táo và lác đác mấy đám cây bụi, dưới một đám cây tôi tìm thấy cái bơm xe đạp gỉ sắt của người ở trọ quá cố. Ông là một mục sư rất nhân đức; trong di chúc ông để lại tất cả tiền bạc của mình cho các cơ sở từ thiện và toàn bộ đồ đạc trong nhà cho bà chị gái. Những ngày ngắn ngủi của mùa đông bắt đầu, và bóng tối de dọa trùm lên ngay trước khi chúng tôi ăn tối xong. Khi chúng tôi tụ tập trên phố những ngôi nhà đã trở nên xám xịt. Màu tím phủ lên khoảng trời trên đầu thay đổi mỗi lúc một sắc, và in lên nó là những ngọn đèn trên phố bật lên hiu hắt. Hơi lạnh bắt đầu buốt nhói nhưng chúng tôi chơi đùa cho đến khi cơ thể nóng bừng. Những tiếng hò hét vang dài trên con phố vắng. Địa phận của trò chơi kéo từ những con đường tối tăm lầy lội phía sau các ngôi nhà, từ phía đó chúng tôi sẽ bị đám thổ dân tàn bạo đánh đuổi, qua cửa hậu những khu vườn tối đẫm nước mưa, bốc lên toàn mùi rác đốt, tới phía những tàu ngựa tối tăm hôi hám có người đánh xe đang chải lông ngựa hay lắc lắc tấm yên cương rung lên leng keng. Khi chúng tôi quay lại phố, ánh đèn từ những ô cửa bếp đã chan hòa cả bậc thềm. Nếu nhìn thấy bác tôi đang rẽ từ góc phố, chúng tôi sẽ nấp vào bóng tối cho đến khi thấy ông đã vào hẳn trong nhà. Hay nếu chị của Mangan bước ra bậc thềm gọi em trai về ăn tối, chúng tôi cũng sẽ nấp trong bóng tối rình cô ngó ngược ngó xuôi dọc phố. Chúng tôi chờ xem liệu cô có đứng yên hay sẽ đi vào và, nếu cô vẫn đứng yên, chúng tôi rời khỏi bóng tối và bước lại chỗ bậc thềm nhà Mangan, chịu xin hàng. Cô đứng đó chờ chúng tôi, dáng hình nổi bật dưới ánh đèn tỏa ra từ cánh cửa đang khép hờ. Em trai cô luôn phải trêu cô một câu gì đó trước khi nó chịu vâng lời, và tôi đứng bên hàng rào nhìn cô. Váy cô bay nhẹ khi cô xoay người, và cái bím tóc mềm mại đung đưa từ bên này sang bên kia. Sáng nào tôi cũng nằm trên sàn nhà phòng khách phía trước nhìn sang cửa nhà cô. Tấm rèm cửa sổ đã được kéo xuống chỉ cách khung kính khoảng mấy centimet để tôi không bị phát hiện. Khi cô bước xuống bậc cửa, tim tôi thót lên. Tôi chạy ra sảnh, vớ lấy sách vở và đi theo cô. Tôi không rời mắt khỏi cái dáng hình màu nâu của cô, và khi hai chúng tôi đi gần tới đoạn phải rẽ sang hai đường khác nhau, tôi rảo bước và vượt lên trên cô. Chuyện đó sáng nào cũng lặp lại y như thế. Tôi chưa bao giờ nói chuyện với cô, trừ mấy câu thông thường, thế nhưng tên cô vẫn như một mệnh lệnh tối cao làm thằng dại khờ tôi hồn xiêu phách lạc. Hình ảnh cô theo tôi cả những nơi đáng ghét nhất để tỏa thơ mộng. Mỗi tối thứ bảy, khi bác gái tôi đi chợ, tôi phải đi theo để phụ mang đồ. Chúng tôi bước qua những phố đèn chiếu rực rỡ, bị xô đẩy giữa những gã say và các bà nội trợ đang ráo riết mặc cả, trong tiếng chửi rủa của đám thợ thuyền, tiếng rít lên của bọn trai bán hàng đang đứng canh đống thùng chứa đầy má lợn, tiếng ca nghèn nghẹt của những người hát rong, đang hát một bài come-all-you [4] về O’Donovan Rossa [5], hay một bài ca kể về những khó khăn Tổ quốc chúng tôi đang gặp phải. Những âm thanh này hòa quyện đem lại cho tôi một cảm giác lạ thường về cuộc sống: Tôi tưởng tượng mình đang ôm chặt một cốc rượu thánh vượt qua tầng tầng lớp lớp kẻ thù. Tên của cô bật ra trên môi tôi trong những lời cầu nguyện và tụng ca kỳ lạ nhất mà chính tôi cũng không hiểu. Mắt tôi thường đẫm lệ (tôi không thể giải thích tại sao) và đôi lúc dường như có một con sóng cuộn trào từ tim làm tôi nghẹt thở. Tôi không nghĩ ngợi nhiều về tương lai. Tôi không biết liệu có khi nào tôi được nói chuyện với cô hay không, hoặc, nếu được nói chuyện với cô, làm sao tôi có thể nói cho cô hiểu tình cảm rối bời của tôi đây. Nhưng thân thể tôi như một cây phong cầm và những lời nói cử chỉ của cô như những ngón tay lướt trên đàn. Một buổi tối tôi đi vào phòng khách phía sau, nơi ông mục sư đã qua đời. Đó là một tối mưa gió và trong nhà hoàn toàn không có một tiếng động. Qua một ô kính vỡ tôi nghe thấy tiếng mưa chạm vào đất, những sợi nước mảnh liên tiếp châm vào khoảnh hoa sũng nước. Một vài ngọn đèn hay ô cửa sổ thắp sáng le lói xa xa. Tôi thấy biết ơn vì chỉ nhìn thấy có như vậy. Tất cả giác quan của tôi dường như đều muốn biến mất và cảm thấy mình đang chuẩn bị trượt khỏi chúng, tôi ấn mạnh hai mu bàn tay vào nhau cho đến khi chúng run lên, miệng thầm thì liên tục: Ôi tình yêu! Ôi tình yêu! Cuối cùng cô cũng nói chuyện với tôi. Khi cô cất những lời đầu tiên, tôi thấy bối rối đến nỗi không biết nên trả lời sao. Cô hỏi tôi có đi Araby [6] không. Tôi không nhớ đã trả lời là có hay không. Đấy sẽ là một hội chợ từ thiện hay lắm; cô nói; cô rất muốn được đi. - Vậy sao chị không đi? - tôi hỏi. Trong lúc nói cô xoay đi xoay lại cái lắc bạc nơi cổ tay. Cô không thể đi được, cô nói, bởi vì tuần đó trường dòng của cô sẽ có đợt cầu nguyện chay tịnh. Thằng em cô đang giành mấy cái mũ với hai đứa khác, và tôi đang đứng một mình bên hàng rào. Cô nắm một thanh rào, nghiêng đầu về phía tôi. Ánh sáng từ cái đèn đối diện nhà làm nổi đường lượn cổ trắng muốt của , chiếu sáng làn tóc đang nằm yên và, rơi xuống, chiếu sáng bàn tay cô đang đặt trên thanh rào. Ánh sáng rơi xuống một bên cạnh váy cô và chiếu vào viền trắng của chiếc váy lót, chỉ hơi lộ ra khi cô nghiêng người. - Mày đi thì dễ hơn, - cô nói. - Nếu em đi, - tôi nói, - em sẽ kiếm cái gì đó về cho chị. Sau buổi tối hôm ấy trong đầu tôi chỉ ngập tràn những cơn phấn khích, chúng tràn cả vào giấc ngủ của tôi! Tôi chỉ cầu mong sao những ngày dằng dặc đáng ghét từ nay cho đến hôm đó biến đi thật nhanh. Tôi thấy sốt ruột cả với việc học hành. Ban đêm trong phòng và ban ngày trong lớp, hình ảnh cô hiện lên giữa những trang sách phải khó nhọc lắm tôi mới đọc hết. Những âm tiết của từ Araby vang lên vẫy gọi phá tan sự tĩnh lặng tâm hồn tôi đang được hưởng và bao phủ quyến rũ tôi trong thứ ánh sáng phương Đông huyền bí. Tôi xin phép được nghỉ lần đi chợ tối thứ bảy đó để đi hội chợ từ thiện. Bác gái tôi ngạc nhiên, nói hy vọng chuyện đó không dính dáng gì đến Hội Tam điểm [7] đấy chứ. Hầu như tôi không trả lời được các câu hỏi ở lớp. Tôi nhận thấy nét mặt thầy giáo chuyển dần từ yêu quý sang nghiêm khắc; thầy hy vọng không phải là tôi đang trở nên lười biếng. Tôi không thể tập trung những ý nghĩ đang rối tung của mình lại được. Tôi gần như chẳng còn chút kiên nhẫn nào với những công việc nghiêm túc của cuộc sống, những thứ giờ đây khi đứng chắn giữa tôi và ham muốn của tôi, dường như chỉ là một trò cho trẻ con, một trò xấu xí nhàm chán. Vào sáng thứ bảy, tôi nhắc bác trai tôi rằng tôi muốn đi hội chợ tối nay. Ông đang mải lục trên giá treo mũ áo cái bàn chải mũ, và trả lời tôi cụt ngủn: - Rồi, nhóc, biết rồi. Bởi ông đang ở trong sảnh, tôi không thể đi vào phòng khách để nhìn qua cửa sổ. Tôi bực bội rời khỏi nhà và thất thểu đến trường. Không khí lạnh lẽo ảm đạm một cách tàn nhẫn, và chưa gì trái tim tôi đã ngập đầy linh cảm u ám. Khi tôi trở về nhà ăn tối, bác trai tôi vẫn chưa về. Tuy nhiên vẫn còn sớm. Tôi ngồi nhìn chằm chằm vào cái đồng hồ một lúc, và đến khi những tiếng tích tắc của nó sắp bắt đầu làm tôi nổi khùng, tôi rời khỏi căn phòng. Tôi bước lên cầu thang đi lên gác. Những căn phòng cao, lạnh lẽo, trống rỗng, u ám làm tôi thấy được giải thoát và tôi đi từ phòng này sang phòng khác miệng hát vang. Từ cửa sổ trước tôi nhìn thấy lũ bạn mình đang chơi đùa dưới phố. Những tiếng hò hét vang đến tôi một cách yếu ớt và mờ nhạt, và, gí sát trán vào kính lạnh, tôi nhìn sang ngôi nhà tối đen bên kia nơi cô sống. Có lẽ tôi phải đứng đó đến một tiếng đồng hồ, không nhìn thấy gì khác ngoài cái bóng dáng mặc váy nâu in trong trí tưởng tượng của tôi, được ánh đèn chiếu mờ mờ nơi đường cổ cong, nơi bàn tay đặt trên hàng rào và nơi đường viền lộ ra phía trong làn váy. Khi quay trở xuống, tôi thấy Mrs Mercer đang ngồi bên lò sưởi. Bà ta là một phụ nữ đứng tuổi, nhiều chuyện, vợ góa của ông chủ hiệu cầm đồ, thích sưu tầm tem cũ vì mấy nguyên do sùng đạo nào đó. Tôi phải cố chịu đựng ngồi nghe câu chuyện ngồi lê đôi mách bên bàn ăn tối. Bữa ăn kéo dài thêm đến hơn một tiếng mà bác trai tôi vẫn chưa về. Mrs Mercer đứng lên cáo từ: bà rất tiếc không thể đợi lâu hơn nữa, đã hơn tám giờ và bà không muốn về muộn bởi không khí buổi đêm không tốt cho bà. Khi bà ta đã đi khỏi tôi bắt đầu đi đi lại lại trong phòng hai tay nắm chặt. Bác gái tôi nói: - Bác sợ có khi cháu phải bỏ cái hội chợ đêm nay của Đức chí tôn rồi[8]. Lúc chín giờ tôi nghe thấy tiếng bác trai tôi tra khóa vào ổ. Tôi nghe thấy ông nói một mình và nghe thấy tiếng cái giá treo mũ áo ngả nghiêng dưới sức nặng của chiếc áo choàng. Tôi có thể giải nghĩa những dấu hiệu này. Khi ông đang ăn tối, tôi xin ông tiền để đi hội chợ. Ông đã hoàn toàn quên mất. - Giờ thì người ta đã lên giường đi ngủ được mấy giấc rồi, - ông nói. Tôi không cười. Bác gái tôi nói với ông một cách sôi nổi: - Ông không thể đưa tiền cho nó đi được sao? Ông bắt nó chờ đến tận giờ là đủ lắm rồi đấy. Bác trai tôi nói ông rất xin lỗi vì đã quên mất việc này. Ông nói ông rất biết câu ngạn ngữ: Làm mà không chơi đánh rơi tuổi trẻ [9]. Ông hỏi tôi muốn đi đâu, và, khi tôi nhắc lại với ông lần thứ hai, ông hỏi tôi có biết bài thơ Khúc giã biệt chiến mã của người Ả Rập [10] không. Khi tôi rời khỏi bếp, ông đang chuẩn bị cất giọng ngâm đoạn đầu tiên của bài thơ cho bác gái tôi nghe. Tôi nắm chặt đồng florin [11] trong tay trong lúc rảo bước dọc phố Buckingham [12] về phía ga. Cảnh tượng những con phố đầy ắp khách mua hàng và đèn đuốc sáng ngời nhắc tôi nhớ lại mục đích của chuyến đi. Tôi ngồi vào khoang hạng ba trên một con tàu vắng ngắt. Sau khi dềnh dàng một cách không thể chịu nổi con tàu mới chịu ề à rời ga. Nó bò đi giữa những ngôi nhà tồi tàn và qua dòng sông lấp lánh. Tại ga Westland Row [13] một đám người chen lấn xô đẩy định trèo lên; nhưng nhân viên nhà ga xua họ lại, nói đấy là chuyến tàu riêng phục vụ hội chợ từ thiện. Tôi vẫn ngồi một mình trong khoang tàu trống trơn. Vài phút sau tàu dừng lại cạnh một thềm gỗ nhà ga mới dựng vội. Tôi bước xuống đường và nhìn thấy trên mặt chiếu sáng của cột đồng hồ kim đã chỉ mười giờ kém mười phút. Trước mặt tôi là một tòa nhà lớn treo cái tên kỳ diệu. Tôi không tìm được đồng sáu xu nào để trả vé vào cửa, và sợ rằng hội chợ sẽ đóng cửa mất, tôi đi vội qua thanh chắn quay, chìa ra đồng shilling cho một người đàn ông trông mệt mỏi. Tôi thấy tôi đang ở trong một sảnh lớn, những dãy hàng chiếm một nửa chiều cao. Gần như tất cả các gian hàng đã đóng cửa và phần chính của sảnh đã chìm vào bóng tối. Tôi nhận ra sự im lìm vẫn xâm chiếm nhà thờ sau mỗi buổi lễ. Tôi rụt rè bước lại khu trung tâm của hội chợ. Một vài người đang tụ tập quanh những gian hàng vẫn còn mở. Trước một tấm rèm, bên trên viết chữ Café Chantant [14] bằng đèn màu, hai người đàn ông đang đếm lại tiền trên cái khay sắt. Tôi lắng nghe tiếng những đồng xu rơi xuống. Khó nhọc nhớ lại lý do tại sao mình đến đây, tôi đi tới một gian hàng và ngó nhìn những chiếc bình sứ và đống ấm chén vẽ hoa. Tại cửa gian hàng một quý cô đang nói cười với hai quý ông trẻ. Tôi để ý họ nói giọng Anh và nghe được loáng thoáng câu chuyện của họ. - Ối, em chẳng bao giờ nói như thế! - Đúng mà, chính em nói! - Ôi không, em không nói! - Cô ấy có nói vậy không? - Có, tôi nghe thấy cô ấy nói mà. - Ôi trời, chỉ có… bịa đặt! Nhìn thấy tôi, quý cô tiến lại hỏi tôi có muốn mua gì không. Sắc giọng cô không tỏ ra khuyến khích; cô có vẻ chỉ nói thế với tôi vì nghĩa vụ phải thế. Tôi luống cuống nhìn những lọ lục bình đứng như hàng lính gác Đông phương ở hai bên lối vào mờ tối của gian hàng và mấp máy: - Không, cảm ơn. Quý cô đổi lại vị trí một trong những chiếc bình và quay lại với hai người đàn ông trẻ. Họ lại nói tiếp chủ đề cũ. Một hay hai lần cô gái liếc nhìn tôi qua vai. Tôi chần chừ trước gian hàng cô, mặc dù tôi biết nán lại cũng chẳng ích gì, để làm cho chuyện tôi quan tâm đến hàng của cô có vẻ thật hơn chút nữa. Rồi tôi chầm chậm quay đi và đi tiếp vào giữa khu chợ. Tôi để mặc hai đồng penny đập vào đồng sáu xu leng keng trong túi. Tôi nghe thấy một giọng cất lên từ phía đầu dãy thông báo đèn sẽ tắt. Phần trên của sảnh giờ đây hoàn toàn tối đen. Ngẩng nhìn bóng tối, tôi thấy tôi như một sinh vật bị phù hoa dẫn dắt và cười nhạo; và hai mắt tôi rực lên uất ức và giận dữ. Vũ Mai Trang dịch (Trích từ tập truyện Người Dublin, Bách Việt Books xuất bản) Chú thích: [1] North Richmond: Phố khu đông bắc Dublin. [2] Trường Christian Brothers: Trường Công giáo La Mã ngoại trú dành cho nam sinh, nằm trên góc phố North Richmond, thu học phí thấp, chú trọng vào giáo dục nghề. [3] Cha Trưởng tu viện (The Abbot): Tiểu thuyết lịch sử xuất bản năm 1820 của Walter Scott về Nữ hoàng Mary (1542-1587); Con chiên ngoan đạo (The Devout Communicant): có nhiều tác phẩm mang tiêu đề này, và giới nghiên cứu nghiêng về Gifford, cho rằng cuốn sách đề cập ở đây là của Franciscan Friar Pacificus Baker (1695-1774), nổi bật với ngôn ngữ sùng kính; Hồi ký Vidocq (The Memoirs of Vidocq): cuốn sách rất được ưa chuộng vào thế kỷ XIX, của François-Jules Vidocq (1775-1857) xuất bản năm 1829, kể lại cuộc đời của thám tử, cũng là một tên trộm người Pháp, có tài cải trang phá án. [4] Come-all-you: Một thể loại ca khúc dân gian phổ biến của Ireland, thường mở đầu bằng câu “come all you” (nào tất cả hãy đến đây) để lôi kéo khán giả. [5] O’Donovan Rossa: Jeremiah O’Donovan Rossa (1831-1915), một trong những nhà lãnh đạo trong cuộc chiến chống lại ách cai trị của Anh tại Ireland. [6] Araby: Hội chợ từ thiện này diễn ra từ ngày 14 đến ngày 19 tháng 5 năm 1894, do bệnh viện Công giáo La Mã Jervis Street bảo trợ. Araby là tên gọi thi vị hóa của Arabia - từ thời đó để chỉ vùng Trung Đông nói chung. [7] Hội Tam điểm (Freemason): Hội kín có lịch sử lâu đời; Hội Tam điểm thời hiện đại thành lập đầu thế kỷ XVIII tại London, chủ trương xây dựng những giá trị luân lý và xã hội ở mức cao nhất có thể, có tầm ảnh hưởng lớn. Hội chống lại Giáo hội Công giáo. [8] Đêm nay của Đức chí tôn: Tức đêm nay - bác gái của cậu bé là người mộ đạo. [9] Nguyên văn là “All work and no play makes Jack a dull boy”. [10] Khúc giã biệt chiến mã của người Ảrập (The Arab’s Farewell to his Steed) của thi sĩ Ireland Caroline Norton (1808-1877), bài thơ rất phổ biến thời đó. [11] Florin: Đồng xu bạc có trị giá 2 shilling, là một món tiền lớn với cậu bé trong truyện. [12] Phố Buckingham: Phố phía bờ bắc sông Liffey, khu trung tâm Dublin. [13] Westland Row: Ga xe lửa phía bờ nam sông Liffey. [14] Café Chantant: Tiếng Pháp, có nghĩa Quán cà phê hát. Đây là những quán cà phê có phục vụ giải trí, gợi nên không khí vui vẻ ăn chơi của Paris, là mốt thời kỳ đó.

2. Lessons from the story

He looks up into the darkened hall and reality strikes him painfully. He feels his confidence ebbing at that moment. He feels totally helpless at the reality that presents to him. Much as he wants to please his girl but the fact remains that he arrives too late for the bazaar. His great excitement and anticipation are quickly replaced by utter disappointment. This is the point where he discovers that what he imagines the entire time is not what confronts him in reality. That sometimes, reality and dream could be miles apart. His world falls apart. His feelings are crushed by the fact that he could probably disappoint his girl by not keeping his promise. He suddenly feels worthless of her. At this point, he feels something akin to spiritual paralysis where his idealism vanish in the face of cold, harsh realities. This signifies the boy’s first step to the real and sometimes harsh world of adulthood where dreams do not necessarily come true. He comes to a rude awakening of what the outside world actually means. In this moment of disillusionment, he realizes that he fails to see reality for what it is because he allows his emotions to overwhelm him. He is so absorbed by his ideals, by his feelings for the girl that he refuses to acknowledge the world around him and sees it only through rose-colored glasses. Araby signifies a young boy's painful transition to adulthood. 3. James Joyce's "Araby": Summary of an Epiphany

Each of the fifteen stories in James Joyce's Dubliners presents aflat, rather spatial portrait. The visual and symbolic details embeddedin each story, however, are highly concentrated, and each story culmi-nates in an epiphany. In Joycean terms, an epiphany is a momentwhen the essence of a character is revealed , when all the forces thatbear on his life converge, and we can, in that instant, understand him.Each story in the collection is centered in an epiphany, and eachstory is concerned with some failure or deception, which results in re-alization and disillusionment. "Araby" follows this pattern. Themeaning is revealed in a young boy's psychic journey from first love to despair and disappointment, and the theme is found in the boy'sdiscovery of the discrepancy between the real and the ideal in life. The story opens with a description of North Richmond Street, a"blind," "cold ... .. silent" street where the houses "gazed at one an-other with brown imperturbable faces." It is a street of fixed, decaying conformity and false piety. The boy's house contains the samesense of a dead present and a lost past. The former tenant, a priest,died in the back room of the house, and his legacy-several old yel-lowed books, which the boy enjoys leafing through because they areold, and a bicycle pump rusting in the back yard-become symbolsof the intellectual and religious vitality of the past. The boy, in themidst of such decay and spiritual paralysis, experiences the confusedidealism and dreams of first love and his awakening becomes incom-patible with and in ironic contrast to the staid world about him. Every morning before school the boy lies on the floor in thefront parlor peeking out through a crack in the blind of the door,watching and waiting for the girl next door to emerge from her houseand walk to school. He is shy and still boyish. He follows her, walkssilently past, not daring to speak, overcome with a confused sense ofsensual desire and religious adoration. In his mind she is both a saintto be worshipped and a woman to be desired. His eyes are "often fullof tears," and one evening he goes to the back room where the priesthad died. Clasping the palms of his hands together, he murmurs, "0love! 0 love!" in a prayer not to God, but to the concept of love andperhaps even to the girl, his love. Walking with his aunt to shop onSaturday evenings he imagines that the girl's image accompanies him,and that he protects her in "places the most hostile to romance." Inthe mixed symbolism of the Christian and the Romantic or Orientalmyths Joyce reveals the epiphany in the story: "These noises con-verged in a single sensation of life for me: I imagined that I bore mychalice safely through a throng of foes." He is unable to talk to thegirl. Drifting away from his schoolmates' boyish games, the boy hasfantasies in his isolation, in the ecstasy and pain of first love. Finally the girl speaks to the boy. She asks him if he is going toAraby. He replies that if he does he will bring her a gift, and fromthat moment, his thoughts upon the mixed imagery of the saintly lightupon her hair and the potential sensuality of "the white border of apetticoat," the boy cannot sleep or study. The word Araby "cast anEastern enchantment" over him, and then on the night he is to go tothe bazaar his uncle neglects to return home. Neither the aunt noruncle understands the boy's need and anguish, and thus his isolationis deepened. We begin to see that the story is not so much a story oflove as it is a rendition of the world in which the boy lives. The second part of the story depicts the boy's inevitable disap-pointment and realization. In such an atmosphere of "blindness"-the aunt and uncle unaware of the boy's anguish, the girl not con-scious of the boy's love, and the boy himself blind to the true natureof his love-the words "hostile to romance" take on ironic overtones.These overtones deepen when the boy arrives too late at the bazaar.It is closing and the hall is "in darkness." He recognizes "a silencelike that which prevades a church after a service" but the bazaar isdirty and disappointing. Two men are "counting money on a salver"and he listens "to the fall of the coins." A young lady, bored withhim and interested in two men who are flirting with her, cheapensand destroys the boy's sense of an "Eastern enchantment." His love,like his quest for a gift to draw the girl to him in an unfriendly world,ends with his realizing that his love existed only in his mind. Thus the theme of the story-the discrepancy between the real and theideal-is made final in the bazaar, a place of tawdry make-believe.The epiphany in which the boy lives a dream in spite of the ugly andthe worldly is brought to its inevitable conclusion: the single sensa-tion of life disintegrates. The boy senses the falsity of his dreams andhis eyes burn "with anguish and anger." 4. Dream Versus Reality: Setting and Atmosphere in James Joyce's "Araby"

Convinced that the Dublin of the 1900's was a center of spiri-tual paralysis, James Joyce loosely but thematically tied together hisstories in Dubliners by means of their common setting. Each of thestories consists of a portrait in which Dublin contributes in some wayto the dehumanizing experience of modem life. The boy in the story"Araby" is intensely subject to the city's dark, hopeless conformity,and his tragic yearning toward the exotic in the face of drab, uglyreality forms the center of the story. On its simplest level, "Araby" is a story about a boy's first love.On a deeper level, however, it is a story about the world in which helives-a world inimical to ideals and dreams. This deeper level is in-troduced and developed in several scenes: the opening description ofthe boy's street, his house, his relationship to his aunt and uncle, theinformation about the priest and his belongings, the boy's two trips-his walks through Dublin shopping and his subsequent ride toAraby. North Richmond Street is described metaphorically and presentsthe reader with his first view of the boy's world. The street is "blind"; it is a dead end, yet its inhabitants are smugly complacent; the housesreflect the attitudes of their inhabitants. The houses are "imperturba-ble" in the "quiet," the "cold," the "dark muddy lanes" and "darkdripping gardens." The first use of situational irony is introducedhere, because anyone who is aware, who is not spiritually blinded orasleep, would feel oppressed and endangered by North RichmondStreet. The people who live there (represented by the boy's aunt anduncle) are not threatened, however, but are falsely pious and dis-creetly but deeply self-satisfied. Their prejudice is dramatized by theaunt's hopes that Araby, the bazaar the boy wants to visit, is not14some Freemason affair," and by old Mrs. Mercer's gossiping overtea while collecting stamps for "some pious purpose." The background or world of blindness extends from a generalview of the street and its inhabitants to the boy's personal relation-ships. It is not a generation gap but a'gap in the spirit, in empathy and conscious caring, that results in the uncle's failure to arrive homein time for the boy to go to the bazaar while it is still open. Theuncle has no doubt been to the local pub, negligent and indifferent tothe boy's anguish and impatience. The boy waits well into the eveningin the "imperturbable" house with its musty smell and old, uselessobjects that fill the rooms. The house, like the aunt and uncle, andlike the entire neighborhood, reflects people who are well-intentionedbut narrow in their views and blind to higher values (even the street lamps lift a "feeble" light to the sky). The total effect of such settingis an atmosphere permeated with stagnation and isolation. The second use of symbolic description-that of the dead priest and his belongings-suggests remnants of a more vital past. The bi-cycle pump rusting in the rain in the back yard and the old yellowedbooks in the back room indicate that the priest once actively engaged in real service to God and man, and further, from the titles of thebooks, that he was a person given to both piety and flights of imagi-nation. But the priest is dead; his pump rusts; his books yellow. The effect is to deepen, through a sense of a dead past, the spiritual and intellectual stagnation of the present.Into this atmosphere of spiritual paralysis the boy bears, withblind hopes and romantic dreams, his encounter with first love. In theface of ugly, drab reality-"amid the curses of laborers," "jostled bydrunken men and bargaining women"-he carries his aunt's parcelsas she shops in the market place, imagining that he bears, not parcels,but a "chalice through a throng of foes." The "noises converged in asingle sensation of life" and in a blending of Romantic and Christiansymbols he transforms in his mind a perfectly ordinary girl into anenchanted princess: untouchable, promising, saintly. Setting in thisscene depicts the harsh, dirty reality of life which the boy blindly ig-nores. The contrast between the real and the boy's dreams is ironi-cally drawn and clearly foreshadows the boy's inability to keep thedream, to remain blind. The boy's final disappointment occurs as a result of his awaken-ing to the world around him. The tawdry superficiality of the bazaar,which in his mind had been an "Oriental enchantment," strips awayhis blindness and leaves him alone with the realization that life andlove differ from the dream. Araby, the symbolic temple of love, isprofane. The bazaar is dark and empty; it thrives on the same profitmotive as the market place ("two men were counting money on asalver"); love is represented as an empty, passing flirtation. "Araby" is a story of first love; even more, it is a portrait of aworld that defies the ideal and the dream. Thus setting in this storybecomes the true subject, embodying an atmosphere of spiritual pa-ralysis against which a young boy's idealistic dreams are no match.Realizing this, the boy takes his first step into adulthood. 5. The Central Symbol of the Church in Joyce's "Araby"

Joyce's short story "Araby" is filled with symbolic images of a church. It opens and closes with strong symbols, and in the body ofthe story, the images are shaped by the young), Irish narrator's impres-sions of the effect the Church of Ireland has upon the people of Ire-land. The boy is fiercely determined to invest in someone within thisChurch the holiness he feels should be the natural state of all withinit, but a succession of experiences forces him to see that his determi-nation is in vain. At the climax of the story, when he realizes that hisdreams of holiness and love are inconsistent with the actual world,his anger and anguish are directed, not toward the Church, but to-ward himself as "a creature driven by vanity." In addition to the im-ages in the story that are symbolic of the Church and its effect uponthe people who belong to it, there are descriptive words and phrasesthat add to this representational meaning. The story opens with a description of the Dublin neighborhoodwhere the boy lives. Strikingly suggestive of a church, the image shows the ineffectuality of the Church as a vital force in the lives ofthe inhabitants of the neighborhood-the faithful within the Church.North Richmond Street is composed of two rows of houses with"brown imperturbable faces" (the pews) leading down to the tall "un-inhabited house" (the empty altar). The boy's own home is set in agarden the natural state of which would be like Paradise, since it contains a "central apple tree"; however, those who should have caredfor it have allowed it to become desolate, and the central tree stands alone amid "a few straggling bushes." At dusk when the boy and hiscompanions play in the street the lamps of the street lift their "feeblelanterns" to the sky of "ever-changing violet" (timid suppliants to thefar-away heavens). Since the boy is the narrator, the inclusion ofthese symbolic images in the description of the setting shows that theboy is sensitive to the lack of spiritual beauty in his surroundings.Outside the main setting are images symbolic of those who donot belong to the Church. The boy and his companions go there attimes, behind their houses, along the "dark muddy lanes," to where the "rough tribes" (the infidel) dwell. Here odors arise from "the ash pits"--those images symbolic to James Joyce of the moral decay of his nation. Even the house in which the youthful main character lives addsto the sense of moral decay. The former tenant, a priest (now dead),is shown to have been insensitive to the spiritual needs of his people.His legacy was a collection of books that showed his confusion of thesacred with the secular-and there is evidence that he devoted hislife to gathering "money" and "furniture." He left behind no evidenceof a life of spiritual influence. Despite these discouraging surroundings, the boy is determined to find some evidence of the loveliness his idealistic dreams tell himshould exist within the Church. His first love becomes the focal pointof this determination. In the person of Mangan's sister, obviouslysomewhat older than the boy and his companions, his longings find anobject of worship. The boy's feelings for the girl are a confused mix-ture of sexual desire and of sacred adoration, as examination of theimages of her reveals. He is obsessed at one and the same time withwatching her physical attractions (her white neck, her soft hair, themovement of the brown-clad figure) and with seeing her always sur-rounded by light, as if by a halo. He imagines that he can carry her"image" as a "chalice" through a "throng of foes"-the cursing,brawling infidels at the market to which he goes with his aunt. Allother sensations of life "fade from his consciousness" and he is awareonly of his adoration of the blessed "image." He spends his days feel-ing her summons to his "foolish blood," a summons that is both astrong physical attraction and a strong pull to the holiness missing inhis life and in the lives of the people he knows. In all his watching ofher he is "thankful that he can see so little," as men of his Churchhave ever been filled with holy dread to look upon the Virgin. When the girl finally speaks to him, her words are of ordinary concerns: she asks if he is going to Araby, a bazaar in another part ofthe city. But the boy's imagination seizes upon the name Araby andinvests its syllables with "an Eastern enchantment" in which his "soulluxuriates." Araby becomes a place where his soul can find the mysti-cal beauty lacking in his own mundane Church. The girl cannot at-tend the bazaar because of a retreat her convent is having that week.As a consequence the boy feels a summons that has symbolic over-tones of a holy crusade: he is determined to go forth to the "en-chanted" place and bring back a gift worthy to lay at the feet of his adored one. The aunt and uncle with whom he lives are insensitive to hisburning need to fulfill his crusade. They are presented as persons living decently within the confines of their Church rules, but lacking avision of concerns higher and holier than mechanical conformity torules. They do, finally, though, provide the florin to allow him to go to Araby. Alone, he makes his way to the place of Eastern enchantment.When he arrives, he is struck by a "silence like that of a church."This is followed by another image that calls up the image at the be-ginning of the story, that of the aisle leading to an altar. In this case,it is a hall leading to the booth displaying porcelain vases (chalicesfor the Eucharist), and flowered tea sets (the flowers on the altar).The great jars guarding the stall can be interpreted as symbols of themysticism standing guard over the Church. For the boy, the girl attending the stall, like Mangan's sister, be-comes an object of faith. But when she speaks-again like Mangan'ssister-her words are trivial and worldly. In a sudden flash of insightthe boy sees that his faith and his passion have been blind. He sees inthe "two men counting money on a salver" a symbol of the moneylen-ders in the temple. He allows the pennies to fall in his pocket. Thelights in the hall go out; his "church" is in darkness. Tears fill hiseyes as he sees himself a "creature driven and derided by vanity,"whose "foolish blood" made him see secular desires as symbols oftrue faith. In this moment of disillusionment he feels that he himselfis at fault for being so bemused by his ideals that he failed completelyto see the world as it is. He has discovered in his Church and in love(both traditional symbols of ineffably sacred loveliness) only a shoddyimitation of true beauty. Understandably his disillusionment causes him "anguish and anger." 6. The Lonely Quest of James Joyce's "Araby"

Probably no other twentieth century short story has called forthmore attention than Joyce's "Araby." Some universality of experiencemakes the story interesting to readers of all ages, for they respond in-stinctively to an experience that could have been their own. It is apart of the instinctual nature of man to long for what he feels is thelost spirituality of his world. In all ages man has believed that it ispossible to search for and find a talisman, which, if brought back, willreturn this lost spirituality. The development of theme in "Araby" re-sembles the archetypal myth of the quest for a holy talisman. In "Araby," Joyce works from a "visionary mode of artisticcreation"-a phrase used by psychiatrist Carl Jung to describe the,'visionary" kind of literary creation that derives its material from"the hinterland of man's mind-that suggests the abyss of time sepa-rating us from prehuman ages, or evokes a superhuman world of con-trasting light and darkness. It is a primordial experience, which sur-passes man's understanding and to which he is therefore in danger ofsuccumbing." 1 Assuredly this describes Joyce's handling of the mate-rial of "Araby." The quest itself and its consequences surpass the un-derstanding of the young protagonist of the story. He can only "feel"that he undergoes the experience of the quest and naturally is con-fused, and at the story's conclusion, when he fails, he is anguishedand angered. His "contrasting world of light and darkness" containsboth the lost spirituality and the dream of restoring it. Because ourown worlds contain these contrasts we also "feel," even though theprimordial experience surpasses our understanding, too. It is true, as a writer reminds us, that "no matter the work,Joyce always views the order and disorder of the world in terms ofthe Catholic faith in which he was reared." 2 In "Araby," however,there is, in addition, an overlay of Eastern mysticism. This diversity of background materials intensifies the universality of the experience.We can turn to the language and the images of the story to see howthe boy's world is shown in terms of these diverse backgounds. There is little that is "light" in the comer of Dublin that formsthe world of the story, little that retains its capability to evoke spiri-tuality. North Richmond Street is "blind"; the houses stare at one an-other with "brown imperturbable faces." The time is winter, with itsshort days and its early dusk. Only the boy and his laughing, shoutingcompanions "glow"; they are still too young to have succumbed tothe spiritual decay of the adult inhabitants of Dublin. But the boysmust play in "dark muddy lanes," in "dark dripping gardens," near"dark odorous stables" and "ashpits." Joyce had said of Dubliners,the collection of stories from which "Araby" comes, that he intendedto "write a chapter in the moral history of my country and I choseDublin for the scene because that city seemed to me the centre ofparalysis." 3 The images of the story show us that the spiritual envi-ronment of the boy is paralyzed; it is musty, dark. Everywhere in his dark surroundings the boy seeks the "light." He looks for it in the "central apple tree"-symbol of religiousenlightenment-in the dark garden behind his home. The gardenshould be like Eden, but the tree is overshadowed by the desolationof the garden, and thus has become the tree of spiritual death. Helooks for light in the room of his home where the former tenant, apriest, had died, but the only objects left by the priest were books,yellowed and damp. Here, too, the quest has failed. No evidence ofspiritual life remains. Decay and rust have taken over all the treasures the priest had laid up on earth for himself Into this world of darkness appears a girl, Mangan's sister. Be-cause of her the boy feels a surge of hope that now in her love he willfind light. Even though he has "never spoken to her, except for a fewcasual words," her name is like a "summons to all his foolish blood."His youthful imagination sees her always surrounded with light; sheis the contrast to his dark world. She becomes an image to him of allthat he seeks. That image accompanies him "even in places the mosthostile to romance": the market and the streets, among the "drunkenmen and bargaining women," amid "the curses of labourers, the shrilllitanies of shop-boys." In this unlikely place occurs what Joyce calls an "epiphany," which to him means "a sudden spiritual manifesta-tion," when objects or moments of inconsequential vulgarity can betransfigured to something spiritual.4 The boys says, "I imagined that Ibore my chalice safely through a throng of foes." Plainly he has feltthe summons to cherish the holy, the "light," in this dark world ofthose who are hostile to the sacred. However, what he feels is beyond his understanding. His lovefor the girl is part sexual desire, part sacred adoration. He is, he says,"confused." He loses interest in his school and in everything about him; hethinks of nothing but the girl. He can see her "dark house," "herbrown-clad figure touched by lamp-light." He feels that he has foundone image of holiness in his world of lost spirituality. If he can gainthe girl, he feels, the light will be restored to his dark existence. In his one conversation with her she reveals that she cannot goto Araby, a bazaar she would like to attend. She suggests that itwould be "well" for him to go. He speaks impulsively: "If I go I willbring you something." His opportunity has come. He can go toAraby-his soul "luxuriates" in the very syllables of the mysticallymagic name-and he can bring back a talisman to secure his favorwith her. The lost light of his world will be restored. Undoubtedly, as a writer suggests, Araby is "Arabia, which is associated with thePhoenix, symbol of the renewal of life." 5 Over half the story is concerned with the delays and frustrationsin his plans for his quest, and with his final journey to the "en-chanted" place, where the talisman will be procured. Significantly, he must go to Araby alone. The train is deserted; when throngs of buy-ers try to press their way onto the train the porters move them back,saying this "is a special train for the bazaar." All who go on a questfor the high and the holy must go alone. Arriving, he finds the bazaar nearly empty. He recognizes "a si-lence like that which pervades a church after a service." The churchis empty; it is not attended by the faithful. Two men count money ona "silver salver." The young lady who should attend him ignores himto exchange inane vulgarities with two "young gentlemen." Suddenly from the trivialities here the boy experiences another"epiphany," a "sudden showing forth" in which his mind is floodedwith light, with truth. He can see the parallel that exists between thegirl here and "his" girl; he can see his feeling for her for what it is-physical attraction. Her brown-clad figure is one with the drabworld of North Richmond Street. Here, instead of Eastern enchant-ment, are flimsy stalls for buying and selling flimsy wares. His grailhas turned out to be only flimsy tea sets covered with artificial flow-ers. As the upper hall becomes completely dark, the boy realizes thathis quest has ended. Gazing upward, he sees the vanity of imagininghe can carry a chalice through a dark throng of foes. 7. THE IRONIC NARRATOR OF JAMES JOYCE'S "ARABY"

Although James Joyce's story "Araby" is told from the first per-son viewpoint of its young protagonist, we do not receive the impres-sion that a boy tells the story. Instead, the narrator seems to be a manmatured well beyond the experience of the story. The mature man re-minisces about his youthful hopes, desires, and frustrations. Morethan if a boy's mind had reconstructed the events of the story for us,this particular way of telling the story enables us to perceive clearlythe torment youth experiences when ideals, concerning both sacredand earthly love, are destroyed by a suddenly unclouded view of theactual world. Because the man, rather than the boy, recounts the experi-ence, an ironic view can be presented of the institutions and personssurrounding the boy. This ironic view would be impossible for theimmature, emotionally involved mind of the boy himself. Only an adult looking back at the high hopes of "foolish blood" and its resul-tant destruction could account for the ironic viewpoint. Throughoutthe story, however, the narrator consistently maintains a full sensitiv-ity to his youthful anguish. From first to last we sense the reality tohim of his earlier idealistic dream of beauty. The opening paragraph, setting the scene, prepares us for theview we receive of the conflict between the loveliness of the ideal andthe drabness of the actual. Descriptive words show the narrator's con-sciousness of the boy's response to beauty and the response of theneighborhood people, who are blind to beauty: North RichmondStreet is "blind"; its houses, inhabited by "decent" people, stare un-seeingly at one another-and all this is under a sky of "ever-changingviolet," in a setting of gardens marred by the "odours of ash-pits"and "dark odorous stables." The boy's own house, which had form-erly been inhabited by a priest, is placed in a garden like that ofEden. It is a place of potential holiness, shown to us in the irony ofthe garden's barrenness and the priest's worldliness: the garden hasnow only a "central apple tree" and a "few straggling bushes"; thepriest had died and left behind him evidence of his preoccupationwith secular literature and with collecting money and furniture. Into this setting appears a figure representative of all that isideal, the girl. The narrator shows us in a subtly ironic manner thatin his youthful adoration of Mangan's sister she is, confusedly, theembodiment of all his boyish dreams of the beauty of physical desireand, at the same time, the embodiment of his adoration of all that isholy. In his dark environment Mangan's sister stands out, a figure al-ways shown outlined by light, with the power to set aflame in him azeal to conquer the uncaring and the unholy. Her image, constantlywith him, makes him feel as though he bears a holy "chalice" througha "throng of foes"-the Saturday evening throng of drunken men,bargaining women, cursing laborers, and all the others who have noconception of the mystical beauty his young mind has created in thisworld of material ugliness. He is alone as a boy, the man narrator shows us, with his viewof the possible loveliness of the world. Even the aunt and uncle withwhom he lives are callous to his burning need to go to the bazaar,which looms in his imagination as a place of mystical Eastern en-chantment, to purchase a gift worthy of his loved one. Looking back,the narrator can see that his uncle had been concerned with his daily,worldly tasks, his aunt with maintaining a "decent" observance of"this day of our Lord," although she does not want him to be disap-pointed in his wish to go to the bazaar. From the vantage point ofmaturity the narrator can realize that the aunt and the uncle perhaps once possessed an awareness of the romantic, an awareness that hassince been clouded by the drabness of North Richmond Street. Like Stephen Dedalus of Joyce's Portrait of the Artist as aYoung Man, the boy, then, must seek for the high, the inviolate, byhimself. And, also like Stephen, he finds instead the world. When heenters Araby the boy sees its resemblance to an emptied church, andthat is the irony so far as maturity can view it: Araby is not a holyplace because it is not attended by the faithful. He has come alone on a deserted train; the bazaar, full of spu-rious wares, is tended by uncaring people who leave him even morealone than he had been before; the young lady who should havewaited on him ignores him to joke with two young men. The younglady's inane remarks to the young men have a ring in the memory ofthe mature narrator reminiscent of his adored one's remarks. Both areconcerned with the material, the crass. The narrator can, with his backward look, supply us with twoapprehensions: one, the fully remembered, and thus fully felt, anguishof a too sudden realization of the disparity between a youthful dreamof the mystic beauty of the world and his actual world; and two, theirony implicit in a view that can see the dream itself as a "vanity." 8. FROM INNOCENCE TO KNOWLEDGE:CHARACTER IN JAMES JOYCE'S "ARABY"

In his brief but complex story, "Araby," James Joyce concen-trates on character rather than on plot to reveal the ironies inherentin self-deception. On one level "Araby" is a story of initiation, of aboy's quest for the ideal. The quest ends in failure but results in aninner awareness and a first step into manhood. On another level thestory consists of a grown man's remembered experience, for the storyis told in retrospect by a man who looks back to a particular momentof intense meaning and insight. As such, the boy's experience is notrestricted to youth's encounter with first love. Rather, it is a portrayalof a continuing problem all through life: the incompatibility of theideal, of the dream as one wishes it to be, with the bleakness of real-ity. This double focus-the boy who first experiences, and the manwho has not forgotten-provides for the dramatic rendering of astory of first love told by a narrator who, with his wider, adult vision,can employ the sophisticated use of irony and symbolic imagery nec-essary to reveal the story's meaning. The boy's character is indirectly suggested in the opening scenesof the story. He has grown up in the backwash of a dying city. Sym-bolic images show him to be an individual who is sensitive to the factthat his city's vitality has ebbed and left a residue of empty piety, thefaintest echoes of romance, and only symbolic memories of an activeconcern for God and fellow men. Although the young boy cannot ap-prehend it intellectually, he feels that the street, the town, and Irelanditself have become ingrown, self-satisfied, and unimaginative. It is a world of spiritual stagnation, and as a result, the boy's outlook is se-verely limited. He is ignorant and therefore innocent. Lonely, imagin-ative, and isolated, he lacks the understanding necessary for evalua-tion and perspective. He is at first as blind as his world, but Joyceprepares us for his eventual perceptive awakening by tempering hisblindness with an unconscious rejection of the spiritual stagnation ofhis world. The boy's manner of thought is also made clear in the openingscenes. Religion controls the lives of the inhabitants of North Richmond Street, but it is a dying religion and receives only lip service.The boy, however, entering the new experience of first love, finds hisvocabulary within the experiences of his religious training and the ro-mantic novels he has read. The result is an idealistic and confused in-terpretation of love based on quasireligious terms and the imagery ofromance. This convergence of two great myths, the Christian with itssymbols of hope and sacrifice and the Oriental or romantic with itsfragile symbols of heroism and escape, merge to form in his mind anillusory world of mystical and ideal beauty. This convergence, whichcreates an epiphany for the boy as he accompanies his aunt throughthe market place, lets us experience with sudden illumination the tex-ture and content of his mind. We see the futility and stubbornness ofhis quest. But despite all the evidence of the dead house on a deadstreet in a dying city the boy determines to bear his "chalice safelythrough a throng of foes." He is blindly interpreting the world in theimages of his dreams: shop boys selling pigs' cheeks cry out in "shrilllitanies"; Mangan's sister is saintly; her name evokes in him "strangeprayers and praises." The boy is extraordinarily lovesick, and fromhis innocent idealism and stubbornness, we realized that he cannotkeep the dream. He must wake to the demands of the world aroundhim and react. Thus the first half of the story foreshadows (as the manlater realizes) the boy's awakening and disillusionment. The account of the boy's futile quest emphasizes both his lonelyidealism and his ability to achieve the perspectives he now has. Thequest ends when he arrives at the bazaar and realizes with slow, tor-tured clarity that Araby is not at all what he imagined. It is tawdryand dark and thrives on the profit motive and the eternal lure itsname evokes in men. The boy realizes that he has placed all his loveand hope in a world that does not exist except in his imagination. Hefeels angry and betrayed and realizes his self-deception. He feels he is"a creature driven and derided by vanity" and the vanity is his own. The man, remembering this startling experience from his boy-hood, recalls the moment he realized that living the dream was lost asa possibility. That sense of loss is intensified, for its dimension growsas we realize that the desire to, live the dream will continue throughadulthood. At no other point in the story is characterization as brilliant asat the end. Joyce draws his protagonist with strokes designed to let usrecognize in "the creature driven and derided by vanity" both a boywho is initiated into knowledge through a loss of innocence and aman who fully realizes the incompatibility between the beautiful andinnocent world of the imagination and the very real world of fact. In"Araby," Joyce uses character to embody the theme of his story.
4. THE SNOB by Morley Callaghen

1. Bản dịch

Kẻ Hợm Mình

(The Snob)

Truyện ngắn của Morley Callaghan

Bản dịch của Đào Văn Bình

Đôi Lời Giới Thiệu:

Morley Callaghan sinh tại Toronto, Canada năm 1903. Ông theo học St. Michael’s College, University of Toronto từ 1921-1925. Ông tốt nghiệp bằng cử nhân về nghệ thuật tổng quát và cũng học thêm rất nhiều những môn học khác. Ông cũng làm việc bán thời gian cho tờ Toronto Star Weekly và gặp văn hào Hemmingway tại đây và Hemmingway đã trở thành người hướng dẫn cho Callaghan lúc ban đầu. Mặc dù tốt nghiệp luật khoa năm 1928 nhưng Callagha lại mê viết văn.

Cuốn tiểu thuyết đầu tiên Strange Fugitive của Callaghan xuất hiện năm 1928. Năm 1929 ông ký kết với một nhà xuất bản ở New York để xuất bản một tuyển tập truyện ngắn nhan đề A Native Argosy. Ông lấy vợ và đáp tàu sang Pháp và tại Paris, ông làm bạn với Hemmingway, F. Fitzgerald và James Joyce. Trong một trận đấu quyền Anh giao hữu, ông hạ đo ván Hemmingway và tình bạn giữa hai người không còn được như trước nữa. Morley Callaghan chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các nhà văn theo trường phái tự nhiên của Hoa Kỳ. Những tác phẩm của ông xuất bản năm 1932, 1935, 1936 & 1937 với đặc điểm bàn luận về chủ đề thần học Thiên Chúa Giáo, mô tả nhân vật phức tạp, giải quyết những mâu thuẫn trong tình yêu theo kiểu nước đôi đã khiến ông trở nên một khuôn mặt lớn trong giới văn chương Bắc Mỹ. Ông được khá nhiều giải thưởng văn chương. Ông mất năm 1990 tại Toronto. Hai truyện ngắn nổi tiếng của ông là The Snob và Luke Balwin’s Vow.

♦ ♦ ♦

Truyện ngắn The Snob của Callaghan dưới đây cho chúng ta thấy tình cảm rất phức tạp của chàng sinh viên Harcourt ở thập niên 1930 trong một đất nước giàu có, thanh bình Canada. Và truyện ngắn Hương Xót Xa gửi kèm theo đây cho thấy tình cảm phức tạp của Kha, một chàng sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đen tối của Miền Nam - Tết Mậu Thân 1968.

Những tình cảm phức tạp đó có thể đưa tới xung đột, nếu không khéo sẽ gây đổ vỡ. Kính mời quý vị thưởng thúc.

♦ ♦ ♦

Kẻ Hợm Mình

The Snob

Tại quầy bán sách của khu thương xá, chàng sinh viên trẻ John Harcourt thóang nhìn thấy cha mình. Trong đám đông xô đẩy nhau dọc lối đi, mới đầu chàng không tin chắc lắm, nhưng có những cái mà chàng biết rất rõ - đó là cái màu phía sau cổ của ông già, chiếc mũ nỉ bạc màu. Harcourt đang đứng với một người con gái mà chàng yêu mến để mua sách cho nàng. Suốt buổi chiều chàng đã nồng nàn nói chuyện với nàng nhưng cũng đầy rụt rè và xao xuyến như thể trong chàng vẫn còn ngõ ngàng tự hỏi tại sao nàng lại có thể thật sung sướng khi được đi bên cạnh chàng. Dưới chiếc mũ rơm rộng vành, khuôn mặt của nàng thật đẹp, mạnh khỏe và tỏa ra dáng vẻ đầy tự tin, thường quay qua nhìn chàng và mỉm cười mỗi khi chàng nói điều gì. Hai người thường nói chuyện với nhau như thế và chưa bao giờ dám bạo dạn bày tỏ hết tình cảm của mình. Harcourt cũng vừa mua sách xong, và cũng vừa thọc tay vào túi với một dáng vẻ tự nhiên và sẵn sàng như thể chàng vốn có thói quen mua sách cho các cô - thì ông già đầu bạc với chiếc mũ nỉ bạc màu đang đứng ở đầu quầy chợt quay nửa mình về phía chàng và chàng biết rất rõ mình chỉ còn cách ông cụ có vài thước.

Giọng nói lưu lóat thường nhật của chàng thanh niên bỗng ấp úng rồi trở nên thều thào như thể chàng sợ người chung quanh nghe thấy. Trong chàng dậy lên một một nỗi bực dọc khôn tả, chàng linh cảm thấy một cái gì đó thật quý giá mà chàng đang nắm giữ dường như sắp đổ vỡ. Cha chàng đang đứng thẳng thốn ở quầy trả tiền, ông cụ trầm ngâm lật đi lật lại cuốn sách trên tay. Rồi ông cụ lấy ra cặp kính lão từ cái bao da đã sờn, sửa đi sửa lại trên sống mũi rồi cúi nhìn cuốn sách. Chiếc áo manteau bỏ ngỏ, còn chiếc áo vest thì hai chiếc khuy không cài nút, tóc ông cụ quá dài còn bộ quần áo luộm thuộm khiến ông cụ trông như dân thợ, có lẽ một ông thợ mộc thì đúng hơn. Một nỗi bất bình dậy lên trong chàng khiến chàng muốn đau khổ kêu lên “Tại sao ông cụ lại ăn mặc như thể trong đời chưa bao giờ có một bộ quần áo tốt đẹp? Ông cụ chả để ý gì đến thế giới này đang nghĩ gì về ông cụ. Ông cụ chẳng để ý gì cả. Mình đã nói cả trăm lần là bố phải ăn mặc đàng hòang khi ra đường. Mẹ cũng đã nói như vậy. Ông cụ chỉ nhe răng cười. Và giờ thì Grace có thể thấy ông cụ. Grace có thể gặp ông cụ.”

Vì thế mà chàng Harcourt đứng yên như tượng đá, đầu gục xuống và linh cảm thấy một cái gì đau đớn sắp xảy đến. Chàng xao xuyến liếc nhìn Grace lúc này đã quay đầu lại quầy tính tiền. Trong số khách hàng mặt đỏ gay, người nào người nấy tỉnh bơ, dùng cả cùi chõ, xô đẩy nhau để dành lối đi, Grace nổi bật lên với vẻ đẹp lộng lẫy. Con người nàng tỏa ra một dáng vẻ rất tự tin về sự giao tiếp với mọi người, với mấy người bán hàng, với sách vở nằm trên kệ và với tất cả mọi thứ chung quanh nàng. Đầu vẫn cúi xuống, chàng nhích lại gần nàng thì thào với giọng thật lo lắng, “Mình kiếm chỗ khác để uống trà đi Grace.”

“Chút xíu nữa anh,” nàng đáp.

“Mình đi ngay bây giờ đi.”

“Chút xíu nữa mà anh,” nàng lơ đãng nhắc lại.

“Ở đây ngột ngạt quá. Mình đi ngay bây giờ đi.”

“Sao anh nóng ruột quá vậy?”

“Ở đây chẳng có gì cả ngòai mớ sách cũ trên kệ.”

“Có thể có một số mà em rất cần trong cuộc sống của em,” nàng vừa nói vừa mỉm cười tươi tắn và không hề nhận biết mối lo âu trên khuôn mặt của Harcourt.

Chính vì thế mà Harcourt phải tiến lại phía sau nàng do đó mỗi lúc chàng càng đến gần ông cụ hơn. Có lúc chàng ngửng đầu lên, liếc nhìn qua một bên với vẻ lơ đãng, Còn cha chàng, với khuôn mặt hồng hào, phúc hậu, vẫn yên lặng đọc sách nhưng lúc này dường như trên khuôn mặt của ông cụ có dáng vẻ tự lự như thể trong sách có cái gì làm ông cụ xúc động cho nên ông cụ quyết định đứng lại đó đọc tiếp.

Ông già Harcourt có dư thời gian để vui thú bởi ông đã nghỉ hưu sau khi làm việc cực nhọc suốt cả đời. Ông gửi chàng vào đại học và ước mong chàng rạng rỡ với người ta. Mỗi tối khi trở về nhà, dù sớm dù khuya, chàng thường vào phòng bố mẹ, bật đèn lên để chia xẻ với song thân những gì hay đẹp trong ngày. Cả hai lắng nghe chàng nói và chia xẻ với chàng về một thế giới mới mà chàng đang ngụp lặn trong đó. Cả hai ngồi dậy trong bộ quần áo ngủ, mỗi khi mẹ chàng hỏi điều gì, cha chàng đều chăm chú lắng nghe, đầu nghiêng qua một bên, mỉm cười hoặc chau mày. Tất cả những hình ảnh đó hiện rõ trong tâm trí chàng lúc này thế nhưng có một niềm khát khao và một nỗi đau đớn mỗi lúc cứ đè nặng lên chàng khi chàng sợ hãi liếc nhìn cha mình, nhưng chàng bướng bỉnh cho rằng, “Mình không thể giới thiệu ông cụ với Grace. Mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn nếu ông cụ không nhìn thấy hai người. Phải mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn. Như thế hợp lý hơn. Gặp Grace chỉ làm cho ông cụ thêm lúng túng.” Vào lúc này thì Harcourt biết mình đang xấu hổ, nhưng chàng biện minh cho sự xấu hổ của mình với lý do cha của Grace là người có phong thái lịch sự và tự tin vì suốt đời sống trong một xã hội giàu có và thành công. Thỉnh thỏang khi ghé vào nhà Grace lễ phép nói chuyện với mẹ nàng, chàng không khỏi suy nghĩ về vẻ đơn sơ của nhà mình, về giọng nói tiếng cười xuề xòa, mộc mạc của cha mẹ và chàng quyết định phải làm sao để gia đình Grace nể mặt.

Chàng thận trọng ngước nhìn lên vì hai người chỉ còn cách nhau khỏang ba thước, nhưng vào ngay lúc đó, ông cụ cũng ngửng đầu lên nhưng ánh mắt của Harcourt lại tránh qua một bên, nhìn về phía lối đi, về phía quầy tính tiền, làm bộ như không thấy gì cả. Khi đôi mắt xanh và bình thản của ông cụ chú mục qua cặp mắt kính, có một lúc dường như hai người đã nhìn thấy nhau. Không biết rõ là ai, nhưng khi chàng Harcourt quay lưng và hối hả nói với Grace thì chàng biết rõ là cha chàng đã nhìn thấy chàng. Chàng biết chắc như vậy vì vẻ bình thản trong đôi mắt xanh của ông cụ. Niềm xấu hổ trong chàng trào dâng và nó làm chàng đau khổ khi chàng đứng đó bất động, không biết làm gì cả.

Cha chàng quay lui, đi dọc theo hành lang, bước đi thẳng thốn trong bộ quần áo đã sờn cũ, đôi vai ông cụ giang rộng và không quay đầu nhìn lại. Rồi ông cụ bước xuống đường với dáng vẻ trầm tư mà chàng biết chắc mỗi lúc mỗi trở nên sâu nặng và nghiêm trọng.

Chàng trẻ tuổi Harcourt đứng bên cạnh Grace, khẽ cọ vào đôi vai mềm mại của nàng và thoang thỏang ngửi thấy mùi nước hoa mà nàng dùng. Đó, đứng sát bên mình, nàng là tất cả những gì mà chàng khát khao ôm chặt lấy, nhưng giờ đây chàng chỉ còn thấy một nỗi thù hận ghê gớm khiến chàng ủ rũ cúi mặt và đứng bất động.

“Anh nói đúng đó John,” giọng nàng nhỏ nhẹ và hơi ề à. “Vào ngày nóng nực như thế này ở đây khó chịu thật anh ạ. Giờ mình đi. Nè, có bao giờ anh nghĩ rằng đứng ở khu thương xá lâu như thế này có khi mình trở nên ghét người ta không biết chừng?” Nhưng vừa nói nàng vừa mỉm cười cho nên Harcourt biết chắc rằng nàng chẳng ghét ai cả.

“Em ghét người ta có phải không?” chàng gặng hỏi.

“Ghét người ta? Mà người ta nào? Anh nói gì vậy?”

“Anh muốn nói,” chàng bực tức nói tiếp, “em không thích những người mà em gặp ở đây chẳng hạn.”

“Đâu phải vậy. Mà ai ghét? Anh nói gì vậy?”

“Thiên hạ đều biết rằng em không, “ chàng nói bừa với tất cả sự bực tức để tấn công nàng. “ Anh muốn nói em không thích những người bình dị, chân chất là những người mà em gặp ở khắp thành phố này.”

Chàng thốt ra những lời nói này như thể chàng muốn chọc giận nàng nhưng trong thâm tâm thật sự chàng muốn nói, “ Em không thích gia đình anh. Tại sao anh không muốn đưa em tới nhà để ăn cơm tối với cha mẹ anh? Em sẽ có thái độ khinh khỉnh bởi vì bố mẹ anh không có tính tự phụ, kiêu căng. Ngay khi cha anh nhìn thấy em, ông cụ biết rằng em không muốn gặp ông cụ. Cứ nhìn cách ông cụ bỏ đi là anh biết mà.”

Cha chàng đang trên đường về nhà và chàng biết rằng trong bữa cơm tối nay cả nhà sẽ gặp lại. Mẹ chàng và em gái chàng sẽ nói mau mắn hỏi đủ chuyện nhưng còn cha chàng thì ông cụ sẽ không nói gì với chàng, không nói gì với mọi người. Rồi trong ký ức của chàng sẽ nổi lên hình ảnh của cha chàng với cái nhìn đăm chiêu qua đôi mắt xanh và cả nỗi đau đớn của ông cụ mà chàng biết rất rõ khi ông cụ bỏ đi.

Khi hai người bước qua hiệu sách, Grace ngắm nhìn khuôn mặt sầu thảm của Harcourt và nàng hiểu rằng Harcourt đang giận dữ trong lòng cho nên sự bực tức và nỗi bất bình trong nàng lại dâng lên, nàng nghiêm nghị nói, “Theo em nghĩ anh có quyền bực tức trong một buổi chiều nóng nực như thế này, nhưng còn em, nếu em không thích chỗ này thì em có quyền không thích. Anh cũng muốn đi chỗ khác cơ mà. Có ai thích đứng lì ở đây trong một buổi chiều nóng nực như thế này đâu? Nói cho anh biết, em bắt đầu không ưa những người lố bịch đụng vào người em, tất cả những ai gần em. Như vậy thì có sao không?

“Thì em là kẻ hợm mình.”

“Em mà là kẻ hợm mình à?” nàng tức giận hỏi lại.

“Rõ ràng em là kẻ hợm mình,” chàng nói.

Lúc này hai người đã ra ngòai cửa và sửa soạn bước xuống đường. Trong ánh nắng chan hòa, giữa dòng người đang tản bộ dọc theo con phố, khi hai người sánh bước bên nhau, Harcourt cố tìm cho ra những câu nói để diễn tả hết ý nghĩ thầm kín của mình đối với Grace, “ Anh biết rất rõ cảm nghĩ của em đối với những người không thích hợp với lối sống của gia đình em,” chàng nói.

“Anh đúng là kẻ lố bịch,” nàng nói. Lúc này mặt Grace đỏ gay và vì không biết làm cách nào để diễn tả hết cơn giận dữ, cho nên nàng ngửng cao đầu và bước thẳng.

Chưa bao giờ hai người nói với nhau như thế nhưng giờ đây thì cả hai sẵn sàng tấn công để làm tổn thương nhau. Sau một thôi một hồi, nàng bắt đầu tranh luận với Harcourt rồi nàng trấn tĩnh lại, nói, “ Nghe đây John, tôi nghĩ rằng anh không còn muốn đi với tôi nữa. Uống trà với nhau làm gì thêm vô ích. Tôi nghĩ chúng mình chia tay ngay bây giờ tốt hơn.”

“Được lắm,” Harcourt nói. “ Chào em.”

“Chào anh.”

“Chào em.”

Nhưng khi nàng bỏ đi, bước đi khỏang hai bước thì Harcourt run sợ, vội vã nắm chặt lấy tay nàng, năn nỉ, “ Đừng bỏ đi Grace à.”

Tất cả nỗi bực dọc và căm tức giờ đây biến mất trong chàng và chỉ còn lại một niềm khát khao và xao xuyến qua giọng nói,” Xin Grace tha thứ cho anh. Anh không có quyền nói với em như thế. Không hiểu tại sao anh lại thô lỗ như vậy hoặc có cái gì đây. Anh lố bịch thật. Anh lố bịch quá em à. Xin em tha thứ cho anh. Đừng bỏ anh.”

Harcourt chưa bao giờ nói ấp úng như thế và nói bằng cả khối chân tình cho nên Grace bắt đầu xúc động. Trong khi lắng nghe chàng nói và hiểu được tấm lòng thương mến của chàng, do sự xung đột lúc vừa rồi, dường như họ xích lại gần nhau hơn lúc nào hết và Grace bắt đầu cảm thấy e thẹn. “Em không hiểu tại sao như vậy anh ạ. Em nghĩ cả hai chúng ta đều bực bội trong mình. Có lẽ tại thời tiết nóng quá,“ nàng nói. “Nhưng em không giận anh đâu.”

Harcourt đau khổ gật đầu. Chàng nồng nàn nói cho Grace biết là chắc chắn cha chàng sẽ quý mến nàng, nhưng chưa bao giờ trong đời chàng cảm thấy đau khổ như thế. Chàng nắm chặt lấy tay Grace như muốn ghì chặt lấy cái gì thân thương nhất trong đời như sợ nó có thể vuột khỏi tầm tay… và trong đầu chàng lại hiện lên và còn tiếp tục hiện lên hình ảnh cha chàng đã lặng lẽ bỏ đi và ông cụ không quay đầu trở lại./.

Cước chú: Quý vị, quý bạn có thể vào Google rồi đánh máy The Snob Morley Callaghan để đọc nguyên tác bằng tiếng Anh.

2. fd

Similar Documents

Premium Essay

Classroom Management

...Racheal Yorek EDU -230 May 18, 2012 Module 4 journal Classroom Management and Cooperative Learning There were many different things discussed this week in our readings. I have chosen two that stood out to me as being the most important of this week’s lessons, classroom management and cooperative learning. Classroom management might be one of the single most important things to having a successful teaching career. Some teachers have terrible discipline problems, while others create an atmosphere in the classroom that is conductive to learning, with little apparent effort. Of cause it can be some natural talent to captivate students from the very beginning of the lesson, keep them busy and involved in work all the time and easily solve discipline problems if they appear, and all this without bothering much. There is definitely a lot to envy. Especially when your dear students always disappoint you with misbehavior, constant talking over you, fooling around and growing restless and as a result – poor knowledge of the subject. Fortunately there is a way out – start learning rules of classroom management. I think that if you can focus on four major things you can have good classroom management, these are: effective lessons based on a well-conceived curriculum, good organizational skills, good teacher-student relationships, effective discipline (which can be easily achieved after the first three conditions are satisfied.) The first of these...

Words: 563 - Pages: 3

Premium Essay

Classroom Management

...Classroom Management Plan Description of Setting: I serve as teacher in first grade classroom at Hutchinson Elementary School. The school has more than 900 students of all learning abilities and includes grades 6-8. My classroom will be a place where students feel safe. The classroom rules, designed to assure safety, will be prominently visible in the room. By decorating the classroom with students’ work, the room will be welcoming to the students of all abilities and will make them feel more at home. I believe this is important, because it is easier to learn in an environment where you feel safe and comfortable. Below I discuss the different components of my future classroom in more detail: General classroom arrangement: * My desk will be in the back of the classroom. I will only use the desk for administrative duties, but never during teaching. During teaching, I will either be standing at the black board or circulating about the classroom. I believe it is important to be close to the students and to be up and about at all times, not only to discourage unwanted behavior, but also to show the students that class time is for class business. * The students are arranged in groups of three. This stimulates students to cooperate, but keeps it possible for all tables to face the board in the front of the classroom. It also creates wide aisles between the tables, which makes it easier to circulate about the room. * In the back of the classroom are five trays, one...

Words: 2817 - Pages: 12

Free Essay

Classroom Management

...Honesty: Breaches of Academic Honesty will be treated with the utmost seriousness. You are reminded the penalties for cheating or plagiarism include dismissal from the HCT. (for more information please refer to Academic and Student Regulations, HCT Academic Honesty Policy, Student Handbook) Student Declaration: This assignment is entirely my own work except where I have duly acknowledged other sources in the text and listed those sources at the end of the assignment. I have not previously submitted this work to the HCT. I understand that I may be orally examined on my submission. 1.Abstract Classroom management is one of the most difficult challenges for teachers, especially for us as we are beginners. Learning can be affected negatively if there is no effective management of the classroom. However, every learning environment varies from the other, therefore classroom management strategies and problems are different in the UAE. Some teachers...

Words: 5037 - Pages: 21

Free Essay

Classroom Management

...TASK 601.5.5-02, 5.6-05 Western Governors University June 18, 2012 A teacher’s expectations can greatly impact how well a student does in a classroom. If a teacher demonstrates expectations in rational and positive manner, the student is more likely to excel in the classroom. However, if a teacher has a negative outlook and does not let the students know exactly what is expected, the classroom will not run as smooth and the students’ grades might be poor. There are many expectations that would positively influence student achievement. The five that will be covered in this paper are arriving on time and prepared, positive communication with classmates and the teacher, completing a reading log each night, turning assignments in on time, and paying attention in class. When addressing a fourth grade classroom, asking students to arrive on time and be prepared would be an expectation that would influence a student’s academic achievement. There are many reasons why it is important for students to arrive to class on time. First of all, a fourth grade classroom is busy and has a full day of activities each day. Arriving late would cause a student to not only miss out on an important morning activity, but it would be disruptive to other students who are moving on to their next assignment. The same is said when asking a student to come to class prepared. The unprepared student is not only taking valuable time out of his or her day, but that of his classmates....

Words: 912 - Pages: 4

Premium Essay

Classroom Management

...Elementary School- 1st grade Joey talks out of turn, loudly, and off topic. A1. Joey is a first grade student in my class, he talks out of turn, he is very loud, and talks off topic often. This is very disruptive to both myself, as I am trying to teach a lesson, and other students, as they are trying to learn. When he talks out of turn, I then have to stop my lesson to get him refocused. While I am trying to get Joey refocused other students become off topic and cannot properly concentrate on their classwork. Joey’s actions tend to monopolize my time and this is both disruptive and unfair to the other nineteen students in my class. A2. Before Joey starts to talk out of turn, loudly, and off topic, I had announced that we were going to move in to a new subject, reading. A3. By Joey talking out of turn, being loud, and off topic, it causes the entire class to become disruptive and start talking, laughing, and become of topic themselves. When this happens it causes me to have to spend time that should be spent teaching and learning to get the students to refocus; thus having less time for our reading lesson and more work to be sent with the student’s home to be completed. A4. One instructional intervention that I could use on Joey to help mitigate his behavior is to give him praise when he is staying on task, waiting his turn to speak, and/or talking quietly. Also when we start the transition to reading I have appointed Joey to be my reading helper...

Words: 1946 - Pages: 8

Premium Essay

Classroom Management

...Classroom Organization and Management Plan Abstract The following essay discusses rules, Standards, Strategies, Accommodations and Formulas, that are utilized in my 9th grade health class. Pictures of my code of conduct and rules are included also. Rules Behavior is a choice, and a teacher's role is to aid students when learning to make good choices. Inappropriate behavior is not acceptable. It should be followed by negative consequences and therefore be discouraged. When the teacher responds to different behaviors, either positive, or negative, it teaches the student something. School is a place where students are given the opportunity to learn and receive an education as well as socialize. Part of the learning process is interaction. However, it should only occur when the time is suitable. Being in the classroom should be considered a privilege. That privilege should only be given if a student's behavior does not interfere with the ability of the teacher to teach effectively. Classroom rules are a crucial component to allow teachers to be successful in the classroom. As stated by Jones, “Either you work the crowd, or the crowd works you” (2007, pg. 30). Each teacher must tailor their classroom rules to their particular style and pet peeves. What works for one teacher, may not work for the next. As Suagi stated, "Teachers are challenged to provide...

Words: 1286 - Pages: 6

Premium Essay

Classroom Management

...order for learning to take place a classroom must have a since of order. Students must feel safe in their environment and want to engage in the educational process. By developing a reasonable procedures and expectations that will create the environment students need to learn. Classroom Expectations and Procedures The classroom expectations and procedures that I have set up are for a fourth grade classroom. The first component of my class management plan is to establish classroom rules and social expectations with my students. The rules will be discussed in the context of assessing what we think makes a safe classroom so we can learn and grow together. We will agree to these rules as a class. I believe this creates a sense of ownership among my students, which is a very important initial step in forming a classroom community. I value the process of making my classroom rules as a group rather than making rules to force on my students. Here are examples of rules that we will vote on as a class: 1. Raise your hand before speaking. 2. Raise your hand before leaving your seat 3. Respect your classmates and your teacher. 4. Keep your hands and feet to yourself. 5. Do not sleep in class. 6. No shouting. 7. No cheating. 8. No “name calling.” 9. Always do your best work. The way I plan on monitoring my classroom behavior is by using Class-Dojo. Class-Dojo is a classroom tool that helps teachers improves behavior in their classrooms quickly and easily. It also captures...

Words: 527 - Pages: 3

Free Essay

Classroom Management Plan

...Classroom and Behavior Management Plan Dr. Renee Murley Learning in the Urban Environment ICL 7709 July 31, 2009 Rules and Procedures On the first day of class, the students and I will have a conversation about my expectations and the students’ expectations for the classroom. From these expectations, together, we will create a set of guidelines for conduct in the classroom. We will also discuss common occurrences in the classroom such as late arrival, preparation for class, etc., and how they should be handled. From this class forum, we will derive the rules and procedures that will govern our classroom. Whereas, not all rules and procedures will be negotiable, we will discuss the meaning, rationality, and fairness of each rule, and also how these rules fit into the framework of the school’s guidelines. This is done with the idea in mind that if students have a part in creating the classroom rules and procedures that they will be more apt to follow them. These rules will be posted permanently in the classroom, on the teacher’s website, and also printed in written form so that the information may be given to the students, parents, and administrators. General guidelines for behaviors will be as follows: 1) Be respectful of the thoughts, feelings, personal space, and property of others and self. 2) Be on time and prepared for class. 3) Be in your desk and prepared to work when the bell rings. 4) Do ask permission before speaking or getting out of your...

Words: 3684 - Pages: 15

Premium Essay

Nbt1 Classroom Management

...NBT1 Classroom Management (1114) Task 1 Michael Huffman 000425912 20160316 A1. Positive Social Interaction Ms. Smith’s homework policy has some positive ideas within it in order to develop the students and parents social and interaction skills. For example by providing handouts for students to review and give to their parents allows the parents to get involved in the child’s education and provide guidance for them in regards to homework requirements. Also, by writing the assignments on the board it forces students to get into the classroom mindset prior to the beginning of class (Akalin, 2015). Furthermore by allowing students to appeal their homework grade after an assignment is completed lets them have a voice within the classroom and challenge the decisions of others when they feel as though they are correct. I hope to teach in the fifth grade and this type of policy would open a line of communication between myself and the students as well as between myself and the parents. A2. Self-Motivation This policy extensively promotes each student to take personal responsibility for their own completion of all assignments as well as encourages parents to get involved in their child’s educational requirements. Ms. Smith provides the guidance by issuing handouts as well as daily details on the whiteboard for the students to reference. After that, the students must ensure the homework is complete, turned in and picked up on time in order to obtain the proper grades for the assignments...

Words: 514 - Pages: 3

Free Essay

Classroom Management Routines

...Classroom Management Routines B. Routines. Describe one routine for each situation. Secondary Situations: 1. Beginning of class. Prepare to study. 2. End of class. Exiting the classroom. 3. Transition between classes. Two minute drill. 4. Distribution of materials. Passing out papers. 5. Field trip. Start of field trip. 6. Lunch. Entering the lunchroom. 7. Fire or disaster drills. Exiting the classroom. C. Procedures. Outline a three step procedure for each routine. 1. Beginning of class routine. Prepare to study. a. Students must sharpen pencils before class starts. b. Students must be seated by the time the last bell rings signaling start of class. c. Students must have appropriate materials for classroom tasks arranged on desk. 2. End of class routine. Exiting the classroom. a. Students must be seated before dismissal. b. Students are dismissed when teachers says; not when the bell rings. c. Students must exit the classroom in an orderly fashion. 3. Transition between classes routine. Two minute drill. a. A student (chosen at start of each week) turns lights off and on several times to signal to the other students to start the two minute drill. b. Students must finish up what they are doing and gather any material or resources they need to take home. c. Students should return to their desks and place binders and books into their backpack or book bag. 4. Distribution of materials routine. Passing out papers. a. If desks arranged in rows...

Words: 717 - Pages: 3

Premium Essay

Classroom Management and Engagement

...Discipline and Management: Different Yet Related EDU – 536 Classroom Engagement and Management Grand Canyon University By: Emanuel Brown II March 7, 2012 Brown 1 In our classrooms everyday we stand in front of a group of students from all different walks of life. But for eight hours a day they are all in the same room for the same purpose. Well what are we there for? We are there to teach them to make them ready for the world after 12 years of school. In order to do this in an orderly manner, we must first establish good classroom management, and in my opinion if we can establish good and effective classroom management then there will be little or no discipline problems. If we as teachers let our students know what is expected of them, then they will be more prone to respond to our teaching in a positive way and gain everything they need. First of all, how we will define the word discipline? The word discipline has many different meanings, but they all serve the same general idea and purpose. For starters we will define discipline as a system of rules or conduct, or a type of correction. It can also be defines as a system of rules, or to punish or criticize, as you see they all have the same general idea. (http://www.definitions.net/definition/discipline. Secondly, we will define the word management. We will...

Words: 793 - Pages: 4

Free Essay

Classroom Management Survey

...purposes only. Personal Data: Name: _________________________________  Age _________________________ Status ___________ Course_______________________ Major ______________________________ Length of Service _______________________________________________________ Direction: check the column opposite each item according to your honest assessment of the effectiveness of the classroom management practices. Please answer all items. Weight Verbal Interpretation 1 Very Effective 2 Effective 3 Not effective A. Teaching Management | VE | E | NE | 1. Plans daily lesson well. | | | | 2. Has adequate knowledge of the subject matter. | | | | 3. Creative in using of instructional materials and resources. | | | | 4. Encourages pupils to think and express themselves. | | | | 5. Has a good command of all language of instructions. | | | | B. Classroom Discipline Practices | | | | 1. Sees to it that courtesy and silence are observed in class. | | | | 2. Checks the attendance before each period and requires admission slip from any student who has been absent or late. | | | | 3. Requires students to respect the seating arrangements fixed by teacher adviser, placing the students in so far as possible in...

Words: 523 - Pages: 3

Premium Essay

Classroom Management Beliefs

...Classroom Management Beliefs By; Julie Sanchez Grand Canyon University EDU 536 Classroom Management Beliefs List 1.) How a teacher should act? ➢ A teacher should act with Professionalism at all times even when having fun ➢ A teacher needs to be compassionate to the diverse student population. ➢ A teacher needs to be composed during a crisis situation or when disruption takes place during their lesson. ➢ I believe just as the text that a teacher should act with Confidence because she will exude it to her students. 2.) How students are expected to behave Students would be expected to be ready for class when they sit down at their desk. Students would be expected to be compassionate and to the needs of their peers Students would be expected to listen to others and not be disruptive or interrupt Students would be expected to follow directions of the teacher and class rules 3. What the classroom might look and feel like a. The classroom would be decorated in warm, welcoming colors b. The classroom would feel like a cool spring day with open lighting and greenery for a natural outdoor feel. c. The classroom would have pockets of blurbs about what is expected of the students d. The classroom would be spaced out so that no one felt crowded or left out, but an open environment that flows. e. The...

Words: 630 - Pages: 3

Premium Essay

Classroom Behavior Management

...Classroom Behavior Management Strategies and Techniques for the Most Difficult to Manage Students Willie Butler ED X997 Dr. Spencer Walton October 24, 2005 I have a student that is Autistic and I will call him James for the sake of this paper. With the Autistic disability comes some challenging behavior such as impulsive screaming or yelling and hitting. I am a new teacher to this unit and James is a new student to the unit and Middle school, and before I had the opportunity to meet James I had heard that he barked, hits and most of the time he’s out of control. I began to think about what Alderman (2005) said “Dealing with difficult to manage students and classrooms continues to be a hallmark issue in every school in our nation” (p.3). Whether the behavior is caused because of a disability or not, it does not matter. Before I had met this kid I had made some assumptions about him and had made a partial assessment of his behavior from the things I had heard about him whether they were good, bad or indifferent and from some of the things I already knew about Autistic students. The next thing I did was I went to the files and located his folder and began to read and take notes from his records and I immediately noticed that James had stayed in the same grade (5th grade) for three years, so I visited his former teacher and my question to that teacher was why did James stay in your classroom for three years, oh I failed to mention that James is currently...

Words: 415 - Pages: 2

Free Essay

Personal Classroom Management

...Personal Classroom Management Plan By: Kimberly Mason 1/13/2013 Introduction As a teacher I want the best learning experience for each and every student in my Class. Unfortunately each student has control over themselves and how they choose to learn. I will assist my students in expanding their learning beyond what they presently know. I will also dress in an appropriate manner; I do not want my students to think I am their friend because I dress the way they do, I feel that is very inappropriate. To get respect I need to earn the respect. First Day Of School, Class Routine and Expectation of Students It is important to let my students know who I am and a little about myself. I will go over the classroom rules as well as the schools rules and what is expected of them. In the beginning students will be allowed to pick their own desk. Each desk will have a desk name plate and a sharpie will be passed around so they can place their names at the spot they have chosen to be their seat for the school year unless changes have to made by me throughout the school year. We will also wear nametags and play a few games to introduce ourselves and to get comfortable in our class with each other. I am not collecting pencils and etc. those things are to be kept inside of the children’s desk so they have access to what they need. The only things I will collect are baby wipes, paper towels, Ziploc bags and sharpies. In he classroom I will have...

Words: 1482 - Pages: 6