Free Essay

Accounting

In:

Submitted By ththuhu
Words 6396
Pages 26
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Bài 4: Ước tính chi phí vốn tài chính trong thẩm định dự án
Thẩm định Đầu tư Công
Học kỳ Hè
2014
Giảng viên: Huỳnh Thế Du

Chi phí vốn
Chi phí vốn của dự án phản ánh chi phí cơ hội của nguồn lực được sử dụng để tài trợ cho dự án
Thẩm định dự án được dựa trên nguyên tắc ước lượng ngân lưu của dự án rồi:
 Chiết khấu ngân lưu này về hiện tại bằng cách sử dụng một suất chiết khấu thích hợp
 Tính suất sinh lợi nội tại của ngân lưu này rồi so sánh với chi phí vốn

Trong thẩm định dự án về mặt tài chính, chi phí vốn là chi phí tài chính mà chủ dự án phải thực trả để huy động vốn cho dự án.
Trong thẩm định dự án về mặt kinh tế, chi phí vốn là chi phí cơ hội khi nền kinh tế phải dành vốn cho dự án này mà lẽ ra có thể được sử dụng để tài trợ cho các dự án khác. Chi phí vốn kinh tế sẽ được thảo luận ở phần 2 của môn học.

Nguyễn Xuân Thành

1

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay
Dự án được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và nợ vay.
 Chủ sở hữu đòi hỏi một suất sinh lợi kỳ vọng khi bỏ vốn vào dự án. Đó là chi phí của vốn chủ sở hữu
 Chủ nợ đòi hỏi một mức lãi suất khi cho dự án vay. Đó là chi phí nợ vay

Ngân lưu của dự án là tổng của ngân lưu thuộc về chủ sở hữu và ngân lưu thuộc về chủ nợ. Do vậy, chi phí vốn của dự án là bình quân trọng số của chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay.

Chi phí vốn và rủi ro
Xét thuần túy về mặt tài chính, suất chiết khấu phải phản ánh được mức độ rủi ro của ngân lưu dự án.
Mức độ rủi ro của ngân lưu dự án được đo bằng tính biến thiên của giá trị ngân lưu thực tế so với giá trị kỳ vọng của nó. Đây chính là mức độ rủi ro tổng cộng của dự án.
Chủ nợ và chủ sở hữu chịu mức độ rủi ro khác nhau. (Chủ nợ được quyền ưu tiên khi nhận lãi và vốn gốc so với chủ sở hữu.
Hơn thế nữa, lãi suất nợ vay thường được cố định hoặc thả nổi nhưng căn cứ theo một mức lãi suất chuẩn, trong khi cổ tức thì không cố định.)
 Chi phí nợ vay phản ánh rủi ro vỡ nợ.
 Chí phí vốn chủ sở phản ánh rủi ro của vốn chủ sở hữu

Nguyễn Xuân Thành

2

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Chi phí vốn bình quân trọng số
Chi phí vốn dự án là giá trị bình quân trọng số của chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay, và do vậy có tên gọi là chi phí vốn bình quân trọng số (weighted average cost of capital – WACC).
Chi phí vốn bình quân trọng số trước thuế:
ˆ
ˆˆ
E
D
WACC ^  rE  rD DE
DE

Chi phí vốn bình quân trọng số sau thuế:
WACC 







E
D
rE 
(1  tC )rD
DE
DE

rE là chi phí vốn chủ sở hữu rD là chi phí nợ vay tC là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
E là giá trị vốn chủ sở hữu
D là giá trị nợ vay
V = E + D là giá trị dự án

Nguyên tắc chiết khấu ngân lưu
Ngân lưu thuộc về chủ sở hữu phải được chiết khấu với suất chiết khấu bằng chi phí vốn chủ sở hữu. Giá trị hiện tại tính được chính là giá trị vốn chủ sở hữu.
Ngân lưu thuộc về chủ nợ phải được chiết khấu với suất chiết khấu bằng chi phí nợ vay. Giá trị hiện tại tính được chính là giá trị nợ vay.
Ngân lưu thuộc về cả dự án (tổng của ngân lưu chủ sở hữu và ngân lưu nợ vay) phải được chiết khấu với suất chiết khấu bằng chi phí vốn bình quân trọng số (WACC). Giá trị hiện tại tính được chính là tổng giá trị dự án.
Lưu ý: Ngân lưu dự án được ước trên cơ sở đã tính đến lợi ích lá chắn thuế của nợ vay (tức là chúng ta đã khấu trừ lãi vay để tính thuế thu nhập) thì chi phí vốn sử dụng phải là WACC trước thuế. (Nếu chưa tính lợi ích lá chắn thuế của nợ vay thì ta phải sử dụng WACC sau thuế)

Nguyễn Xuân Thành

3

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Ước tính chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay
Chi phí vốn chủ sở hữu là suất sinh lợi yêu cầu mà chủ đầu tư đưa ra
 Vì vậy, chi phí vốn chủ sở hữu có thể được ước tính theo ý kiến chủ quan của chủ đầu tư
 Các doanh nghiệp thường đặt ra suất sinh lợi yêu cầu đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể của mình.
Suất sinh lợi này được sử dụng để thẩm định dự án (gọi là hurdle rate)

Chi phí vốn cũng có thể được tính toán một cách khách quan theo một mô hình tài chính.
 Mô hình tài chính phổ biến được sử dụng là CAPM
 Phần cuối của bài trình bày tóm tắt cơ sở lý thuyết và phương pháp thực tiễn để ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu theo mô hình CAPM

Ước tính chi phí nợ vay
Chi phí nợ vay là lãi suất mà dự án trả định kỳ cho khoản vay.
 Lãi suất của khoản vay là lãi suất mà dự án thực trả cho chủ nợ hay còn gọi là lãi suất hiệu dụng.
 Lãi suất này không nhất thiết bằng lãi suất ghi trong hợp đồng vay nợ mà còn phải tính tới các khoản trả khác mà về thực chất là một phần của lãi vay.
 Để tính được đúng lãi suất hiệu dụng, ta phải thiết lập lịch trả nợ để từ đó tính ngân lưu nợ vay: chi phí nợ vay là suất sinh lợi nội tại
(IRR) của ngân lưu nợ vay.

Trong trường hợp dự án có nhiều khoản vay với kỳ hạn khác nhau và lãi suất khác nhau thì chi phí nợ vay là lãi suất bình quân trọng số của các khoản vay.
 Thiết lập lịch nợ vay và ngân lưu nợ vay riêng cho các khoản vay,
 Tính ngân lưu nợ vay tổng hợp bằng tổng ngân lưu nợ vay của tất cả các khoản vay,
 Chi phí nợ vay bằng IRR của ngân lưu nợ vay tổng hợp.

Nguyễn Xuân Thành

4

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Chi phí vốn ngân sách
Toàn bộ hay một phần vốn huy động cho các dự án đầu tư công thường là vốn ngân sách.
Ngay cả với xu hướng tư nhân tham gia đầu tư (private sector participation - PSP) và hợp tác công tư (public private parternership – PPP), thì vốn ngân sách cũng vẫn chiếm một tỷ trọng nhất định.
Khi dự án có sử dụng vốn ngân sách thì chi phí vốn của dự án phải bao hàm chi phí vốn của ngân sách.
Để ước tính chi phí vốn ngân sách về mặt tài chính ta phải dựa trên khái niệm chi phí biên. Tức là, để huy động thêm một lượng vốn từ ngân sách để đầu tư cho dự án thì chi phí vốn tài chính bằng bao nhiêu?
Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, ngân sách nhà nước bị thâm hụt. Cơ chế tài trợ chủ yếu cho thâm hụt là nguồn thu từ phát hành trái phiếu chính phủ.
Vì vậy, chi phí biên của vốn ngân sách chính là lợi suất của trái phiếu mà chính phủ (trung ương hay chính quyền địa phương) phải phát hành thêm để tài trợ cho chi tiêu đầu tư tăng thêm.

Vấn đề giá và đơn vị tiền tệ của chi phí vốn
Vấn đề giá
 Chi phí vốn được tính theo giá thực (đã loại bỏ lạm phát) hay theo giá danh nghĩa (chưa loại bỏ lạm phát)
 Việc sử dụng giá thực hay giá danh nghĩa trong tính toán chi phí vốn nhất quán với ngân lưu:
 Chi phí vốn thực được sử dụng cùng với ngân lưu thực
 Chi phí vốn danh nghĩa được sử dụng cùng với ngân lưu danh

nghĩa

Vấn đề đơn vị tiền tệ
 Chi phí vốn được tính theo đồng Việt Nam (VNĐ) hay đô-la
Mỹ (USD) hay một đơn vị tiền tệ khác.
 Một đơn vị tiền tệ phải được sử dụng thống nhất cho chi phí vốn và ngân lưu

PPP là một mô hình đảm bảo sự tương thích giữa việc chuyển đổi giá và chuyển đổi đơn vị tiền tệ khi ước lượng ngân lưu và chi phí vốn

Nguyễn Xuân Thành

5

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Nghiên cứu tình huống: Nhà máy điện Phú
Mỹ 2 Pha 2

Dự án Nhà máy điện Phú Mỹ 2.2
Phú Mỹ 2.2 nằm trong khu công nghiệp Phú Mỹ, Bà
Rịa – Vũng Tàu (trong đó bao gồm Nhà máy điện Phú
Mỹ 1, 2.1, 2.2, 3 và 4).
Phú Mỹ 2.2 chạy khí đốt lấy từ mỏ khí Nam Côn Sơn.
Công suất nhà máy: 715 MW tại thời điểm đầu tư bằng:
 18,5% tổng công suất phát điện của Trung tâm Phát điện
Phú Mỹ
 8% tổng công suất phát điện quốc gia.

Tổng vốn đầu tư: 480 triệu USD.
Hình thức đầu tư: Tài chính dự án dưới dạng BOT với
100% vốn nước ngoài. Sau 20 năm vận hành, Phú
Mỹ 2.2 được chuyển giao cho phía Việt Nam.

Nguyễn Xuân Thành

6

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Các chủ đầu tư (tổ hợp – consortium)
Công ty Điện lực Quốc tế Pháp
(Electricite du France International – EDFI)
 EDFI là công ty con của Công ty Điện lực Pháp - EDF.

Công ty Điện lực Quốc tế Tokyo
(Tokyo Electric Power Co. International – TEPCI)
 TEPCI là công ty con của Công ty Điện lực Tokyo – TEPCO.

Công ty Sumitomo (Sumitomo Corp.)
 Công ty Sumitomo là công ty con của tập đoàn Sumitomo.

Lịch sử dự án
Năm 1997: Chính phủ Việt Nam gọi thầu đầu tư dự án nhà máy điện Phú Mỹ 2.2 trên cơ sở cạnh tranh
(với giá điện có trọng số 70%).
 6 tổ hợp có các công ty uy tín quốc tế nộp hồ sơ thầu.

Tháng 4/1998, Chính phủ tiến hành mở thầu công khai.  Tổ hợp do EDF đứng đầu trúng thầu.
 Quá trình đàm phán chi tiết giữa Tổ hợp EDF với Chính phủ diễn ra trong 3 năm.

Tháng 9/2001: Tổ hợp EDF nhận giấy phép đầu tư.
Tháng 12/2002: Ký cam kết tài chính.
Tháng 1/2003: Khởi công xây dựng.
Tháng 12/2004: Dự kiến đưa nhà máy vào hoạt động thương mại.

Nguyễn Xuân Thành

7

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

56,3%

EDFI

Hỗ trợ kỹ thuật 15,6%

TEPCI

Góp vốn cổ phần 140 triệu
USD (29,2%)

150 tr.

JBIC

40 tr.

Proparco

50 tr.

ADB
Vay thương mại
(SG, ANZ,
Sumitomo Mitsui)
75 tr.

Vay nợ
340
triệu
USD
(70,8%)

100 tr.

25 tr.
ADB

Công ty TNHH
Năng lượng
Mê Kông –
MECO Ltd.


Mua
điện

EDF & TEPCO
EDF

Thiết kế &
XD

28,1%

Sumitomo

WB

Cấu trúc Dự án Phú Mỹ 2.2

Chia sẻ
CS HT

Điện lực Việt Nam
(EVN)

Bảo lãnh rủi ro chính trị

Cung cấp thiết bị
COFIVA,
Sumitomo

Các cam kết HĐ

Dịch vụ dài hạn
General Electric
Cung
Petro Vietnam cấp khí

Đất & cấp nước
Bảo đảo hoán đổi tiền tệ

UBND BR-VT
Ngân hàng Nhà nước VN

Vốn chủ sở hữu (29,2%)
Các chủ đầu tư dự án
EDFI

TEPCO

Sumitomo

78,750 triệu USD
56,250%

21,875 triệu USD
15,625%

39,375 triệu USD
28,125%

Tổ hợp đầu tư

140 triệu USD

Công ty phát triển dự án

Nguyễn Xuân Thành

Công ty TNHH
Năng lượng
Mekong
(MECO Ltd.)

8

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Vay nợ (70,8%)
Vay từ các ngân hàng phát triển quốc tế và song phương (240 triệu USD)
 JBIC – Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản: 150 triệu USD
 ADB – Ngân hàng phát triển châu Á: 40 triệu USD
 Proparco – Tổ chức tài chính thuộc Cơ quan Phát triển Pháp:
50 triệu USD

Vay thương mại (100 triệu USD, kỳ hạn 11-16 năm)
 Khoản vay hợp vốn 100 triệu USD do ba ngân hàng bảo lãnh và dàn xếp là Société Générale, ANZ Investment Bank và
Sumitomo Mitsui Banking Corporation.
 Khoản vay thương mại được bảo lãnh rủi ro chính trị 100%.

Bảo lãnh rủi ro chính trị (100 triệu USD) bởi WB & ADB
 Tổ chức phát triển quốc tế - IDA (WB): 75 triệu USD, được
Chính phủ bảo lãnh ngược.
 ADB: 25 triệu USD, được Hãng Sovereign Risk tái bảo lãnh.

Các cơ chế tăng cường khả năng vay nợ và phân bổ rủi ro
Hợp đồng bán điện cho Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam (EVN) kỳ hạn 20 năm
 Giá bình quân 4,04 xen/kWh (tương đương khoảng 600 đồng/kWh). Giá được tính trên cơ sở các tỷ lệ tương đối so với giá sau đây:
 Chi phí nhiên liệu: 67%.
 Chi phí vận hành và bảo trì: 8%.
 Chi phí đầu tư: 25%.

Hợp đồng mua khí từ Petro Vietnam kỳ hạn 20 năm
 Khí Nam Côn Sơn: Tổ hợp các nhà đầu tư quốc tế đứng đầu là BP
 Đường ống dẫn khí (đầu tư nước ngoài và Petro Vietnam)
 Petro Vietnam bán khí cho MECO (850 triệu m3 khí/năm).

Nguyễn Xuân Thành

9

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Các cơ chế tăng cường khả năng vay nợ và phân bổ rủi ro
Hợp đồng thiết kế kỹ thuật, cung ứng thiết bị, xây dựng, vận hành và bảo trì được ký kết với EDF,
TEPCO, Sumitomo và GE.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
 Cho phép các ngân hàng thương mại quốc tế (SG, ANZ và
Sumitomo) cho vay ngoại biên.
 Đảm bảo khả năng hoán đổi tiền tệ cho MECO.

Hợp đồng chia sẻ cơ sở hạ tầng với EVN
Hợp đồng cấp nước với công ty cấp nước BR-VT
Thuê đất từ Công ty Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng Bà Rịa – Vũng Tàu.

Phú Mỹ 2.2: Ngân lưu tài chính dự án
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024

Nguyễn Xuân Thành

Doanh thu HĐ & QL

33.4
200.8
202.5
200.9
194.8
191.4
194.4
190.5
187.1
184.7
182.9
181.1
180.3
179.9
179.4
179.9
180.5
181.3
183.6
186.7
156.4

-1.0
-5.8
-5.9
-5.7
-5.4
-5.5
-5.7
-5.8
-6.0
-6.1
-6.3
-6.4
-6.6
-6.7
-6.9
-7.1
-7.3
-7.5
-7.6
-7.9
-7.1

Chi phí
Sửa chữa

-0.0
-4.5
-3.0
-28.8
-3.2
-3.2
-34.0
-0.5
-4.9
-21.8
-0.5
-5.3
-25.8
-0.5
-5.7
-22.5
-0.6
-6.1
-31.8
-0.6
-6.5

Đơn vị: Triệu USD danh nghĩa

Thuế
Tăng
TN
Tăng tiền
Chi Ngân lưu ròng Nhiên liệu TNDN vốn LĐ tài chính cam kết đầu tư
-37.0
-37.0
-186.3
-186.3
17.6
0.0
-14.9
0.0
0.0 -141.4
-141.4
105.7
0.0
-7.6
-0.4
0.0
76.7
107.3
0.0
-8.9
-0.2
0.0
77.1
108.6
0.0
17.6
0.0
0.0
75.4
110.6
0.0
-9.1
-0.3
0.0
66.3
112.6
0.0
-10.1
-0.1
0.0
59.9
114.8
0.0
21.2
0.1
0.0
61.2
117.2
0.0
-7.6
-0.3
0.0
59.1
119.5
-0.1
-3.3
-0.1
0.0
53.2
121.9
-2.2
13.5
-0.2
0.0
46.1
124.4
-1.1
-9.3
-0.3
0.0
41.0
126.7
-1.9
-4.6
0.0
0.0
36.1
129.1
-1.8
15.8
0.1
0.0
32.9
131.8
-0.2
-8.5
-0.2
0.0
31.9
134.3
-1.6
-3.4
0.0
0.0
27.6
137.0
-1.4
9.0
0.3
-16.5
4.8
139.8
0.0
-16.1
0.5
-17.3
0.0
142.4
-1.0
-8.3
1.1
-17.3
0.0
145.2
-0.9
17.5
1.6
-17.3
0.0
147.7
0.0
-14.9
1.6
-17.3
0.0
123.3
0.0
-7.3
2.3
85.6
100.0

10

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Ngân lưu nợ vay
Đơn vị: Triệu USD danh nghĩa
Năm

Giải ngân/Trả nợ

Trả lãi vay

2002

30.6

-3.1

27.5

2003

151.5

-15.5

136.0

2004

120.7

-19.5

101.2

2005

-16.2

-33.5

-49.7

2006

-24.7

-26.6

-51.3

2007

-24.9

-24.2

-49.1

2008

-25.4

-21.8

-47.2

2009

-24.9

-19.4

-44.2

2010

-26.4

-16.9

-43.4

2011

-26.8

-14.4

-41.2

2012

-26.3

-11.8

-38.1

2013

-23.7

-9.2

-32.9

2014

-21.6

-7.2

-28.8

2015

-20.8

-5.2

-26.0

2016

-20.3

-3.2

-23.5

2017

-16.8

-1.2

-18.1

2024

-4.0

-0.1

-4.1

Ngân lưu chủ đầu tư
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024

Nguyễn Xuân Thành

Ngân lưu nợ vay

Đơn vị: Triệu USD danh nghĩa

Ngân lưu ròng dự án

Ngân lưu nợ vay

Ngân lưu chủ đầu tư

-37.0
-186.3
-141.4
76.7
77.1
75.4
66.3
59.9
61.2
59.1
53.2
46.1
41.0
36.1
32.9
31.9
27.6
4.8
0.0
0.0
0.0
0.0
100.0

27.5
136.0
101.2
-49.7
-51.3
-49.1
-47.2
-44.2
-43.4
-41.2
-38.1
-32.9
-28.8
-26.0
-23.5
-18.1
-4.1
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

-9.6
-50.3
-40.2
27.0
25.8
26.3
19.1
15.7
17.8
17.9
15.1
13.2
12.2
10.1
9.4
13.9
23.5
4.8
0.0
0.0
0.0
0.0
100.0

11

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Ngân lưu kinh tế
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024

Chi đầu tư dự án
40
200
160

Đơn vị: Triệu USD thực

Chi đầu tư
Chi phí vận Chi phí vận
Chi phí khí tự
Tổng chi truyền tải & hành & bảo hành & bảo nhiên phí phân phối trì trì
28
140
112
94.6
10.1
5.6
110.3
96.4
8.5
5.6
110.5
98.4
30.8
5.6
134.8
100.3
7.7
5.6
113.7
102.3
7.7
5.6
115.7
104.4
32.7
5.6
142.7
106.5
5.3
5.6
117.4
108.6
8.9
5.6
123.2
110.8
21.4
5.6
137.8
113.0
5.3
5.6
123.9
115.3
8.9
5.6
129.8
117.6
23.0
5.6
146.1
119.9
5.3
5.6
130.9
122.3
8.9
5.6
136.9
124.8
19.6
5.6
150.0
127.3
8.9
5.6
138.2
129.8
5.3
5.6
144.3
132.4
24.2
5.6
162.2
135.0
5.3
5.6
146.0
137.7
9.4
5.6
152.8

Lợi ích ròng

179.4
202.5
180.9
204.4
204.6
179.8
205.2
199.5
184.8
198.7
192.8
176.5
191.8
185.8
172.6
184.4
178.3
160.4
176.6
169.9

Chi phí vốn bình quân trọng số của Dự án Điện Phú Mỹ
Chi phí vốn danh nghĩa:
 Chi phí vốn CSH: rE = 17,39%
 Chi phí nợ vay: rD = 6,50%
 Cơ cấu vốn: E/V = 25%; D/V = 75%
 WACC trước thuế:
ˆ
ˆˆ
E
D
WACC ^  rE  rD DE
DE

 25% *17,39%  75% * 6,5%  9,22%

Chi phí vốn thực với lạm phát 2,5%:
 rE = (1 + 17,39%)/(1 + 2,5%) – 1 = 14,53%
 rD = (1 + 6,5%)/(1 + 2,5%) – 1 = 3,90%
 WACC^ = (1 + 9,22%)/(1 + 2,5%) – 1 = 6,56%

Nguyễn Xuân Thành

12

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Lý thuyết và phương pháp ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu theo mô hình CAPM

Chi phí vốn chủ sở hữu
Cơ sở lý thuyết để xác định chi phí vốn chủ sở hữu là Mô hình
Định giá Tài sản Vốn (CAPM). Tuy nhiên, khi sử dụng mô hình này ta luôn phải lưu ý tới các giả định của mô hình. Một giả định quan trọng là nhà đầu tư đa dạng hóa và do vậy chỉ có rủi ro hệ thống (hay rủi ro không thể đa dạng hóa được) mới được xét.
Rủi ro hệ thống được đại diện bởi hệ số beta (), tính bằng thương số giữa tích sai của suất sinh lợi cổ phiếu của công ty chủ dự án với suất sinh lợi của danh mục đầu tư thị trường và phương sai của suất sinh lợi danh mục đầu tư thị trường.
i 

COV (ri , rM )
2
M

Theo CAPM, chi phí vốn chủ sở hữu bằng suất sinh lợi kỳ vọng của vốn chủ sở hữu và được xác định bởi công thức:

rE  E[ri ]  r f   i ( E[rM ]  r f )
Chi phí vốn chủ sở hữu = Lãi suất phi rủi ro + Beta*Mức bù rủi ro thị trường

Nguyễn Xuân Thành

13

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Áp dụng CAPM ở Việt Nam
Việc áp dụng mô hình CAPM đòi hỏi ta phải ước lượng được các thông số sau:
Lãi suất phi rủi ro
Mức bù rủi ro của thị trường
Hệ số beta của dự án

Khó khăn của việc áp dụng CAPM ở Việt Nam
Khó khăn chung:
 Chỉ số VN-Index thiếu tính đại diện cho danh mục thị trường.
 Không có số liệu về giá cổ phiếu của một công ty cổ phần nếu công ty đó không niêm yết trên sàn giao dịch chính thức hay giá giao dịch trên thị trường OTC không được công bố.
 Một số công ty niêm yết nhưng thời gian niêm yết không đủ lớn thì số liệu chuỗi thời gian cũng không đủ để ước lượng hệ số beta.  Giao dịch cổ phiếu diễn ra không liên tục cũng làm ảnh hưởng đến độ tin cậy của số liệu.

Khó khăn riêng đối với dự án:
 Đối với các dự án độc lập đầu tư mới (theo cơ chế tài trợ dự án), số liệu lịch sự là không có.
 Nếu là dự án thuộc doanh nghiệp, thì ta có thể sử dụng số liệu lịch sử dụng doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không niêm yết, nên số liệu lịch sử cũng không sẵn có.

Nguyễn Xuân Thành

14

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Lấy thị trường chứng khoán Hoa Kỳ làm mốc
Do những khó khăn chung trong việc ước lượng beta của các công ty hoạt động ở Việt Nam một cách trực tiếp từ số liệu cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán, việc tính suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường cũng như khó khăn cụ thể của tính chất dự án, phương thức tính chi phí vốn chủ sở hữu một cách gián tiếp là dựa vào những thước đo chuẩn trên một thị trường chứng khoán phát triển ví dụ như Hoa Kỳ.
Chi phí vốn chủ sở hữu của một công ty hoạt động ở Việt Nam
= Chi phí vốn chủ sở hữu của một dự án tương tự hoạt động ở
Hoa Kỳ + Mức bù rủi ro quốc gia.
Nếu chi phí vốn chủ sở hữu của dự án Việt Nam tính bằng VND, còn chi phí vốn chủ sở hữu của dự án Hoa Kỳ tính bằng USD, thì một khoản bù rủi ro ngoại hối (tương đương với chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền) phải được cộng thêm.
E[ri]VN = rfUS + (E[rM]US – rfUS) + RPc + RPe
E[ri]VN: suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu đầu tư vào dự án ngành i ở VN.
RPc : mức bù rủi ro quốc gia
RPe : mức bù rủi ro hối đoái

CAPM và M&M
Mặc dù ta có thể tìm được một dự án ở Hoa Kỳ trong lĩnh vực tương tự như dự án đầu tư ở Việt Nam, nhưng nhiều khác biệt cũng tồn tại ảnh hưởng đến việc ước tính như cơ cấu vốn (tức là tỷ lệ vốn chủ sở hữu và nợ vay) và thuế suất thuế thu nhập.
Vì vậy, để có thể tính được một hệ số beta hợp lý, ta phải kết hợp cả Mô hình CAPM với Lý thuyết cơ cấu vốn Modigliani &
Miller (M&M).
Mô hình CAPM trình bày mối quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu với hệ số beta của một công ty có một cơ cấu vốn nhất định.
Mô hình M&M trình bày mối quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của một công ty có vay nợ với suất sinh lợi kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của chính công ty đó nhưng trong tình huống giả định rằng công ty không hề vay nợ.

Nguyễn Xuân Thành

15

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Kết hợp CAPM và M&M
CAPM

M&M

Nợ

rD = rf + D(E[rM] – rf)

rD = rf ; D = 0

Vốn chủ sở hữu khi không vay nợ

r0 = rf + U(E[rM] – rf)

r0

Vốn chủ sở hữu khi có vay nợ

rE = rf + L(E[rM] – rf)

rE = r0 +
(1 – tC)(r0 – rD)(D/E)

Chi phí vốn bình quân trọng số
(WACC)

WACC = rE E/(D + E)
+ (1 – tC)rDD/(D + E)

WACC = r0[1 – tCD/(D + E)]

Chi phí vốn chủ sở hữu khi có vay nợ: rE = rf + L(E[rM] – rf) = r0 + (1 – tC)(r0 – rD)(D/E)
= rf + U(E[rM] – rf) + (1 – tC)(r0 – rD)(D/E) D

 L   U 1  1  t C  
E  (*)



Hệ số beta bình quân theo ngành kinh doanh ở Hoa Kỳ
Dựa vào thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, ta có thể thu thập và tính toán được hệ số beta, cơ cấu vốn và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bình quân cho các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
 LUS
 (D/E)US
 tCUS.
Hình sau là ví dụ về các thông tin này vào năm 2009 lấy từ trang web của Gs. Damodaran, Trường Kinh doanh Stern, Đại học New York (NYU).

Địa chỉ:

http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/

Nguyễn Xuân Thành

16

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Quy tính hệ số beta cho một dự án VN
Đối với một dự án đầu tư ở Việt Nam hoạt động trong một ngành cụ thể, ta có thể tìm hệ số beta bình quân ở Hoa Kỳ trong ngành đó, ký hiệu là LUS.
LUS là hệ số beta bình quân ứng với tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu bình quân của ngành ở Hoa Kỳ, nhưng khác với tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hay dự án ở Việt Nam mà ta đang xem xét.
Vì vậy, ta cần sử dụng công thức (*) đã thiết lập ở hình chiếu trước để chuyển đổi từ LUS sang hệ số beta không vay nợ U.
U 

US
L





US  D 
1  1  tC  
E

US

Quy tính hệ số beta cho một dự án VN
U là hệ số beta ứng với một dự án không có vay nợ, hoạt động trên thị trường Hoa Kỳ trong ngành kinh doanh đang xem xét.
Vẫn sử dụng công thức (*), ta có thể chuyển U thành hệ số beta ứng với một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường Hoa
Kỳ trong ngành kinh doanh đang xem xét, với cơ cấu vốn và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp bằng đúng với dự án ở
Việt Nam. Đây chính là hệ số beta quy tính cho một doanh nghiệp hay dự án ở Việt Nam, LVN.


VN
VN
 L   U 1  1  t C 




 D

E

VN






Ghi chú: Ta biết U tính được theo công thức trong hình chiếu

trước và cơ cấu vốn cũng như thuế suất từ dự án cụ thể ở Việt
Nam.

Nguyễn Xuân Thành

17

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Ngành điện ở Hoa Kỳ
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất điện
Số liệu bình quân vào năm 20025
 LUS = 0,711
 (D/E)US = 1,489
 tCUS = 32,70%
U 

US
L





US  D 
1  1  tC  
E

US

= 0,355

Bước tiếp theo là tính hệ số beta tương ứng với cơ cấu vốn và thuế suất hiệu dụng của của Dự án Phú Mỹ 2.2 (LVN).
 Thuế suất (tCVN) theo giấy phép đầu tư áp dụng cho Dự án là 10%.
 Tỷ lệ nợ trên vốn CSH (D/E)VN ban đầu của Dự án là 75/25 = 3
(không tính tới việc sử dụng 50% vốn vay và 50% vốn CSH để tài trợ cho chi phí dự phòng)
 Lưu ý: Một cách tính khác (có thể hợp lý hơn) là sử dụng thuế suất hiệu dụng bình quân (tức là điều chỉnh cho các miễn giảm thuế) và tỷ lệ nợ/vốn CSH bình quân trong suốt vòng đời của dự án.

Nguồn thông tin về hệ số beta bình quân theo ngành kinh doanh ở Hoa Kỳ
Trang web của Gs. Damodaran, Trường Kinh doanh Stern, Đại học New York (NYU).
Địa chỉ: http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/ Nguyễn Xuân Thành

18

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Hệ số beta của Dự án Điện Phú Mỹ 2.2 quy tính từ thị trường Hoa Kỳ
Ta chuyển hệ số beta không vay nợ thành hệ số beta có vay nợ với cơ cấu vốn và thuế suất của Dự án:

D
VN
VN
VN
 L  U 1    tC 
1



VN




 E






 0,355    10%* 3  1,314
1 1

Suất sinh lợi kỳ vọng tính theo CAPM
Suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu của một dự án Việt Nam trong trường hợp giả định là hoạt động trên thị trường Hoa Kỳ: rfUS + LVN(E[rM]US – rfUS)
Lưu ý rằng lãi suất phi rủi ro và suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường vẫn là các thông số của thị trường Hoa
Kỳ. Hệ số LVN được áp dụng cho một dự án trong ngành kinh doanh i với cơ cấu vốn và thuế suất của Việt Nam, nhưng vẫn được giả định là hoạt động trên thị trường Hoa Kỳ.
 Ta đã có LVN = 1,314
 Lãi suất phi rủi ro và mức bù rủi ro thị trường ở Hoa Kỳ được dựa vào số liệu lịch sử (năm 2002),
 Dự án có thời gian hoạt động 20 năm. Do vậy, lãi suất phi rủi ro là lợi

suất trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ kỳ hạn 20 năm: rfUS = 5,432%
 Chênh lệch giữa suất sinh lợi bình quân của doanh mục thị trường và lãi suất phi rủi ro, E[rM]US = 4,532%

Trong các bước tiếp theo, ta phải tính phần bù rủi ro quốc gia
RPc và phần bù rủi ro ngoại hối RPe.

Nguyễn Xuân Thành

19

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Phần bùi rủi ro quốc gia
Phần bù rủi ro quốc gia phản ánh mức rủi ro phụ trội ở một thị trường tài chính cụ thể so với một thị trường tài chính đã phát triển như ở Hoa Kỳ.
Dựa vào khái niệm trên, nguyên tắc ước lượng phần bù rủi ro quốc gia là tính chênh lệch giữa lãi suất mà quốc gia đang xem xét phải trả khi đi vay nợ quốc tế và lãi suất mà chính phủ Hoa
Kỳ phải trả khi đi vay nợ.
Có hai cách để ước lượng phần bù rủi ro quốc gia:
 Sử dụng hạng mức tín nhiệm vay nợ do các tổ chức đánh giá hạng mức tín nhiệm vay nợ như Moody’s và S&P.
 Sử dụng lợi suất trái phiếu quốc tế của chính phủ quốc gia đang xem xét và trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ.

Sử dụng hạng mức tín nhiệm vay nợ
Việt Nam được S&P và Moody’s đánh giá hạng mức tín nhiệm vay nợ. Hạng mức tín nhiệm này sẽ ứng với một mức lợi suất trái phiếu cụ thể tại một thời điểm cụ thể. Phần bù rủi ro quốc gia sẽ bằng chênh lệch giữa lợi suất tương ứng với mức tín nhiệm vay nợ và lợi suất trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ.
Ví dụ, hạn mức tín nhiệm vay nợ dài hạn của Việt Nam theo đánh giá của Moody’s năm 2002 là B1. Một công ty Hoa Kỳ có hạn mức tín nhiệm vay nợ B1 sẽ phải chịu lãi suất cao hơn lợi suất trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ là 600 điểm cơ bản (tức là 6,0%). Mức bù rủi ro quốc gia của Việt Nam là 6,0%.

Nguyễn Xuân Thành

Năm 2002
Hệ số tín nhiệm Mức bù rủi ro tương ứng
(điểm cơ bản – 0,01%)

Aaa

0

Aa1

75

Aa2

85

Aa3

90

A1

100

A2

125

A3

135

Baa1

150

Baa2

175

Baa3

200

Ba1

325

Ba2

400

Ba3

525

B1

600

B2

750

B3

850

Ca a

900

20

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Thẩm định Đầu tư Phát triển

Phần bù rủi ro hối đoái
Phần bù rủi ro hối đoái thể hiện chênh lệch giữa suất sinh lợi của một khoản đầu tư bằng nội tệ so với suất sinh lợi của một khoản đầu tư bằng USD.
Một cách tính phần bù rủi ro hối đoái trên thực tế là lấy chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi VND và lãi suất tiền gửi USD của một ngân hàng thương mại hay mức bình quân của các ngân hàng thương mại ở Việt
Nam.
Một cách làm khác là sử dụng thông tin lạm phát trong mô hình ngân lưu tài chính. Với rUSD và rVND tương ứng là suất sinh lợi vốn chủ sở hữu theo USD và VND, US và VN tương ứng là tỷ lệ lạm phát ở Hoa Kỳ và
Việt Nam, ta có:

r VN  r US

1   US
1   VN

Đối với dự án nước Phú Mỹ, giá và chi phí được căn cứ theo đồng USD và việc hoán đổi ngoại tệ được chính phủ đảm bảo, nên ta không cần cộng phần bù rủi ro hối đoái vào chi phí vốn.

Chi phí vốn chủ sở hữu của Dự án Điện Phú Mỹ 2.2
Suất sinh lợi phi rủi ro Hoa Kỳ = Lợi suất trái phiếu
CPHK kỳ hạn 20 năm
= 5,432%/năm

Mức bù rủi ro thị trường
= 4,532%
Mức bù rủi ro quốc gia
= 6,0%
Chi phí vốn CSH = rE
= (5,432% + 1,314*4,532%) + 6,0% = 17,39%

Nguyễn Xuân Thành

21

Similar Documents

Premium Essay

Accounting

...management accounting systems Ran Tao Introduction Accounting is the process of identifying, measuring and communicating financial information about an entity to permit informed judgments and decisions by users of the information. (Weetman, 2010) Management accounting is a specialist branch of accounting which has developed to serve the particular needs of management. It helps companies to formulate business strategies and make right business decisions. Many different kinds of management accounting systems are available, some include cost-accounting system, job-costing system and inventory management system. In order to make a smart business decision, it is important to select an appropriate management accounting system that integrates with the company’ financial accounting system. Management accounting innovations and origins An innovation is the successful introduction of an idea perceived as new into a given social system, management accounting innovations involve a set of design characteristics. (Hopper, 2007) The innovation aspects consist of for example types of cost objects, financial or non-financial data and allocation bases. If a proposed system leads to better decisions than the existing system, and the expected benefits from the proposed system exceed the cost of implementation, the new system is adopted. (Feltham, 1972; Demski, 1980) In this case, innovative management accounting system is adopted in many businesses. Management accounting change can...

Words: 1631 - Pages: 7

Premium Essay

Accounting

...Managerial Accounting Unit 2 Individual Project Stephanie Davenport American Inter Continental University Details: Unit 2 - Cost Management Dr. Stephanie White, the Chief Administrator of Uptown Clinic, a community mental health agency, is concerned about the dilemma of coping with reduced budgets next year and into the foreseeable future but increasing demand for services. To plan for reduced budgets, she must first identify where costs can be cut or reduced and still keep the agency functioning. Below are some data from the past year. Program Area | Costs | Administration | | Salaries: | | Administrator | $60,000 | Assistant | $35,000 | Two Secretaries | $42,000 | Supplies | $35,000 | Advertising and promotion | $9,000 | Professional meetings/dues | $14,000 | Purchased Services: | | Accounting and billing | $15,000 | Custodial | $13,000 | Security | $12,000 | Consulting | $10,000 | Community Mental Health Services | | Salaries (two social workers) | $46,000 | Transportation | $10,000 | Outpatient mental health treatment | | Salaries: | | Psychiatrist | $86,000 | Two Social Workers | $70,000 | • This is how managerial accounting is different from cost accounting. Cost Accounting: It is the technique or arrangement acclimated for determining the amount of project, process, or affair acclimated by the acknowledged entities in society, or assigned by Authoritative accounting group. Cost accounting is the analysis...

Words: 521 - Pages: 3

Premium Essay

Accounting

...Understanding management accounting techniques in the context of organizational change: as strategic business partners with a responsibility to improve operations, management accountants must identify techniques that support incremental change and h elp transform their firm. EXECUTIVE SUMMARY Driven by the need for organizational change, management accounting techniques have developed and proliferated at an unprecedented rate in the last few decades. Some critics, however, have charged that the changes are a "reinvention of the wheel" every few years. To put these issues in perspective, let's look at a framework created to illustrate the distinctive nature of these techniques in an organizational change context. The framework considers such factors as user resistance and organizational culture that can influence the applicability and implementation success of the techniques. After tracing the history of management accounting beginning in 1850, accounting scholar Robert S. Kaplan comments, "Despite considerable change in the nature of organizations and the dimensions of competition during the past 60 years, there has been little innovation in the design and implementation of cost accounting and management control systems." (1) All the practices employed by companies and described in management accounting textbooks had apparently been developed by 1925, despite major changes in the nature and operations of organizations. To develop the field of managerial accounting, Kaplan and others...

Words: 569 - Pages: 3

Free Essay

Accounting

...professional with nearly 2 years of proven work experience in accounts, client relations and customer service within diversified industries. Career record of achieving set goals and consistent work performance on the basis of dedicated work approach. Ability to work under pressure, effectively meet deadlines and maintain strict confidentiality of documents. Dedicated team player who possesses excellent analytical, problem solving, communication and interpersonal skills. On visit visa with and available for immediate employment. * STRENGTHS * Well experienced Professional * General Ledger preparation * Receivables-Payables Handling * Trained in QuickBooks, Advanced Excel & Financial Modeling * Competencies in Accounting Functions * Excellent Numerical & Computing skills * Possess strong Team playing attitude * Excellent command over spoken & written English(IELTS 5.5) * QUALIFICATIONS * CMA (Certified Management Accountant-US) Processing... Institute of Business Leadership (IBL)-Islamabad (Pak) * PEARSON EXTENDED LEVEL 7 (Pearson Extended Level 7 Diploma in Strategic Management & Leadership (QCF- UK) in Sep 2015) Institute of Business Leadership (IBL)-Islamabad (Pak) * PEARSON PGD Level 7 (Pearson BTEC PGD Level 7 Diploma in Strategic Management & Leadership (QCF- UK) in April 2015) Institute of Business Leadership (IBL)-Islamabad (Pak) * HDA...

Words: 569 - Pages: 3

Premium Essay

Accounting

...Cost & Management Accounting Reporting System -Necessity, Role & Control Framework: An Analysis Management & Cost Accounting Reporting Systems are interwoven in the management processes of all well managed organizations across the globe. The necessity of such reporting systems is going to increase in future as the market-place become highly competitive and organization functions become more complicated and inter-twined. This fact also brings to fore the necessity of a common control framework to monitor this system so that it can contribute effectively and efficiently to the pre-determined organizational goals. What is Cost & Management Accounting Reporting Systems? Cost Accounting Reporting System deals with the process of tracking, measuring, recording and classifying the appropriate allocation of expenditure (financial and non-financial) for the determination of the cost of product or service in an organization and for the presentation of suitably arranged data for the purpose of control and guidance of management ( Horngren et al, 2010). Costs are measured in terms of Direct Costs, Indirect Costs and Overhead / Absorbed Costs. Managers use cost accounting to support decision making to reduce a company's costs of products and services and improve its profitability. Management Accounting Reporting System is concerned with the process of identification, measurement, accumulation, analysis, preparation, interpretation and communication of financial and non-financial...

Words: 1912 - Pages: 8

Free Essay

Accounting

...UNIVERSITY OF EDUCATION WINNEBA COLLEGE OF TECHNOLOGY EDUCATION KUMASI NAME : ASSEM GABRIEL AKROFI PROGRAMME : BSc (ACCOUNTING EDUCATION) LEVEL : 100 CLASS : B SUBJECT : ACCOUNTING COURSE CODE : ACC 111 NAME OF LECTURER : J.Y DWOMMOR INDEX NUMBER : 5151010092 QUESTION With the introduction of computer, accounting as an area of studying has out lead its importance because with two or three weeks of training, a computer programmer can prepare financial statement using computer application. A. What extend do you agree or disagree with this statement? B. In not less than two and less than five pages, write an essay on this issue. SOLUTION I disagree with the motion that a computer programmer can prepare financial statement on his own. To set the issue burning, let us consider who an accountant is and the role he or she performs in an organization as compared to a computer programmer. An accountant is anyone who monitors and records the flow of money through a business or an organization. He or she verify the accuracy of all monetary transactions and to make sure that all these are legal and follow correct guidelines. Accountants may choose to work private individuals and help them with their financial decisions, tax returns or other money related issues. The accountant practises accountancy and accounting which is the disclosure, measurement or provision of assurance about financial information which help investors, tax authorities, managers...

Words: 1379 - Pages: 6

Premium Essay

Accounting

...HOFSTRA UNIVERSITY FRANK G. ZARB SCHOOL OF BUSINESS “Educating for Personal and Professional Achievement” DEPARTMENT OF ACCOUNTING, TAXATION, AND LEGAL STUDIES IN BUSINESS ACCOUNTING 231 - COST ACCOUNTING SYSTEMS GRADUATE- 3 S.H. SP 2016 Section A: Wednesday, 3:30-5:50pm, CRN 21871, Starr 210 INSTRUCTOR’S NAME: Dr. Nathan Slavin OFFICE HOURS: Monday and Wednesday 2:25-3:25 LOCATION OF OFFICE: 043 Weller Hall PHONE NUMBER: (516) 463-5690 E-MAIL ADDRESS: actnzs@hofstra.edu Teaching Assistant: Ms. Dan Gu (516) 637-9517 Dgu1@pride.hofstra.edu GENERAL INFORMATION Location of Department Office: 205 Weller Hall Telephone number of Department: 516-463-5684 Department Chairperson: Professor Victor Lopez Department Administrator: Prof. Linda Schain DESCRIPTION OF COURSE This course introduces students to the concepts, conventions, and principles underlying cost accounting and analysis for use by managers for making decisions. At the end of this course, students will understand cost behavior and cost allocation techniques, appreciate internal profitability reporting and analysis, and understand both job order costing and process costing systems utilizing actual, normal and standard costing applications. Also, students will...

Words: 2169 - Pages: 9

Premium Essay

Accounting

...Management Accounting IEX Prof. Dr. Michael Lederer . Dr © Copyright : Prof. Dr. Michael Lederer Hochschule Furtwangen – Furtwangen University © Copyright : Prof. Dr. Michael Lederer Page 1 Contents overview management accounting A. Introduction and basic concepts A.1 Cost terms A.2. Costing systems and cost allocation A.3 Cost-volume-profit analysis A.4 Operations accounting 5 11 26 63 78 B. The budgeting process B.1 Budgeting B.2 Variance analysis © Copyright : Prof. Dr. Michael Lederer 87 88 114 C. Relevant cost and decision making 136 D. Marketing and pricing decisions 157 © Copyright : Prof. Dr. Michael Lederer Page 2 Recommended literature • • • • • • • • • • Horngren/Datar/Rajan: Cost Accounting. A Managerial Emphasis, Pearson Global Edition Collier: Accounting for Managers, Wiley Horngren/Bhimani/Datar/Foster: Management and Cost Accounting. FT Prentice Hall Atrill & McLaney: Management Accounting for Decision Makers, Pearson Davis/Davis: Managerial Accounting. Wiley Cooke: The McGraw-Hill 36-Hour course in Finance for Non-Financial Managers. McGraw-Hill Bragg: Controller’s Guide to Planning and Controlling Operations. Wiley Roehl-Anderson, Bragg: Controllership - The Work of the Management Accountant. Wiley Blocher/Chen/Lin: Cost Management - A strategic emphasis, McGraw-Hill Professional Dictionary, Accounting; Tax; Banking; German-English/English-German, Schäffer© Copyright : Prof. Dr. Michael Lederer Poeschel ...

Words: 9677 - Pages: 39

Premium Essay

Accounting

...concerned with development and maintenance of accounting records. It is the "how" of accounting. | Accounting is abstract and theoretical. It is concerned with the "why", in other words the reason or justification for any action that’s implemented. | Bookkeeping is a part of accounting. It is mainly a mechanical aspect of recording, classifying and summarising transactions. | Accounting is a four-stage process of recording, classifying, summarizing and the interpretation of the financial statements. | The process of bookkeeping does not require any analysis. | Accounting uses bookkeeping information to interpret the data and then compiles it into reports to present to management. | It records incoming transactions (received payments from customers, etc.) and outgoing transactions (paying for specific bills on the correct time, etc). | They usually deliver the business results in the form of reports. Management can see whether the company is successful or not and with the help of the analysis they can see where the problems come from in case of negative results. | There are two basic kinds of bookkeeping: single entry bookkeeping and double entry bookkeeping. | The accounting department also does preparations of a company’s budgets and plans loan proposals. | The advantages and disadvantages of computerized accounting system: Advantages | * Faster and efficient in processing of information; * Automatic generation of accounting documents like invoices, cheques and statement...

Words: 2854 - Pages: 12

Premium Essay

Accounting

...Accounting Practices Name: XXXXXXXX oooo Accounting I-ACC100 Professor XXXXXXXXX Date: XXXXXXXXX Accounting Practices The year is 2011, and this country has been nearly crippled financially with the corporate accounting scandals. One of the most famous is the scandal of Enron, Waste Management, WorldCom, Qwest Communications, Health South Corporation, and then the infamous Bernard L. Madoff Investment scandal. The Medoff Ponzi scheme robbed millions of hard working people of the savings. This is considered to be the largest investment fraud ever committed by one person. This all lead to the new and enhanced accounting standards which is called the Sarbanes-Oxley Act of 2002. Analyze the new or enhanced standards for all U.S. public company boards, management, and public accounting firms that the SOX required. The Sarbanes-Oxley Act of 2002 (Pub. L. No. 107-204, 116 Stat. 745) is also known as the Public Company Accounting Reform and Investor protection Act of 2002 and is simply referred to as SOX. This Federal law was passed in response to many corporate scandals which was mentioned in the abstract (Consulting, 2011). The public trust in accounting standards diminished, and everyone was pulling their money out of their investments which initiated the recession we are currently in. With the implementation of SOX the public is slowly regaining their trust on accounting practices, by simply knowing there is oversight. This wide ranging legislation has established...

Words: 533 - Pages: 3

Premium Essay

Accounting

...The Accounting Information System http://edugen.wileyplus.com/edugen/courses/crs6348/kieso978... Print this page CHAPTER 3 The Accounting Information System LEARNING OBJECTIVES After studying this chapter, you should be able to: 1. Understand basic accounting terminology. 2. Explain double-entry rules. 3. Identify steps in the accounting cycle. 4. Record transactions in journals, post to ledger accounts, and prepare a trial balance. 5. Explain the reasons for preparing adjusting entries. 6. Prepare financial statements from the adjusted trial balance. 7. Prepare closing entries. 8. Differentiate the cash basis of accounting from the accrual basis of accounting. 9. Identify adjusting entries that may be reversed. 10. Prepare a 10-column worksheet. 11. Apply IFRS to the accounting information system. Needed: a Reliable Information System Maintaining a set of accounting records is not optional. Regulators require that businesses prepare and retain a set of records and documents that can be audited. The U.S. Foreign Corrupt Practices Act, for example, requires public companies to “… make and keep books, records, and accounts, which, in reasonable detail, accurately and fairly reflect the transactions and dispositions of the assets. …” But beyond these two reasons, a company that fails to keep an accurate record of its business transactions may lose revenue and is more likely to operate inefficiently. One reason accurate records are not provided is because of economic...

Words: 929 - Pages: 4

Premium Essay

Accounting

...CHAPTER 1 THE ACCOUNTANT’S ROLE IN THE ORGANIZATION TRUE/FALSE 1. Management accounting information focuses on external reporting. Answer: True/False 2. A good cost accounting system is narrowly focused on a continuous reduction of costs. Answer: True/False 3. Modern cost accounting plays a significant role in management decision making. Answer: True/False 4. Financial accounting is broader in scope than management accounting. Answer: True/False 5. Cost accounting measures and reports short-term, long-term, financial, and nonfinancial information. Answer: True/False 6. Cost accounting provides information only for management accounting purposes. Answer: True/False 7. The key to a company’s success is always to be the low cost producer in a particular industry. Answer: True/False 8. Companies generally follow one of two basic strategies: 1) providing a quality product or service at low prices, or 2) offering a unique product or service often priced higher than competing products. Answer: True/False 9. The supply chain refers to the sequence of business functions in which customer usefulness is added to products or services. Answer: True/False 10. An effective way to cut costs...

Words: 2083 - Pages: 9

Premium Essay

Accounting

...Electronic Accounting in Today's World Leigh M., Yahoo! Contributor Network May 18, 2007 "Contribute content like this. Start Here." .More: Accounting Software Accounts Receivable Accounting Accounting Degree .Share on Facebook Share on Twitter Print Flag Close 4 Helpful? Post a comment Just about everything in the world today has been affected by technology. Particularly, accounting has been affected to the highest degree. There is less paperwork and less guesswork. Accounting software has made accounting much easier to deal with by saving all the information one enter into the system and distributing it the data amongst all the proper locations. There is only one thing accounting software has not simplified is deciding which software to use. If one were to look up the words "accounting software" on google.com one would receive nearly six million results. However, I will only discuss two. Best Software's Peachtree Complete Accounting and Intuit's QuickBooks Pro are two of the most popular small business solution systems on the market today. Peachtree offers five levels of current software ranging from $99.00 for a beginner's version to $499.00 for a premium version. QuickBooks offers six levels of software ranging from $19.95 for an online version to $3,500.00 for an enterprise version. Except exactly how do the two softwares compare in everyday use? Both can integrate with Microsoft Excel. Both systems have accounts payable, accounts receivable, etc. One can track...

Words: 360 - Pages: 2

Premium Essay

Accounting

...When comparing Managerial Accounting information and Financial Accounting information, which of the following, related to Managerial Accounting information, would be true?(It is concerned with estimates of the results of future activities) 2.In which account are the costs of manufacturing a product (that is ready for sale) accumulated until such time as the product is sold? (Finished Goods Inventory)3. Fardohnya Industries, Inc. reports the following information at 12/31/2012: -Acquired $75,000 cash by issuing common stock -Paid $70,000 cash for materials used in the manufacture of 200 units of product -Paid $16,000 cash for administrative salaries -Paid $35,000 cash for factory wages -Recognized depreciation on factory equipment, $5,000 -Collected $160,000 cash on sales made during 2012 -Recognized depreciation on office furniture, $3,500. Fardohnya makes all sales for cash. There are no credit sales. What is the total product cost?(110,000)* Product costs consist of materials used, labor applied, and overhead. Fardohnya, therefore, has a total product cost of $110,000 ($70,000 + $35,000 + $5,000).4. Fardohnya Industries, Inc. reports the following information at 12/31/2012: -Acquired $75,000 cash by issuing common stock -Paid $70,000 cash for materials used in the manufacture of 200 units of product -Paid $16,000 cash for administrative salaries -Paid $35,000 cash for factory wages -Recognized depreciation on factory equipment, $5,000 -Collected $160,000 cash on sales made during...

Words: 3325 - Pages: 14

Premium Essay

Accounting

...(a) Joe Delong is not sure about the difference between cost accouting and a cost accounting system. Explain the difference to Joe. Answer: Cost accounting involves the measuring, recording, and reporting of product costs. A cost accounting system consists of manufacturing cost accounts that are fully integrated into the general ledger of a company. (b) What is an important feature of a cost accounting system? Answer: An important feature of a cost accounting system is the use of a perpetual inventory system that provides immediate, up-to-date information on the cost of a product. 2. (a) Distinguish between the two types of cost accounting systems. Answer: The two principal types of cost accounting systems are: (1) job order cost system and (2) process cost system. Under a job order cost system, costs are assigned to each job or batch of goods; at all times each job or batch of goods can be separately identified. A job order cost system measures costs for each completed job, rather than for set time periods. Under a process cost system, product-related costs are accumulated by or assigned to departments or processes for a set period of time. Job order costing lends itself to specific, special-order manufacturing or servicing while process costing is better suited to similar, large-volume products and continuous process manufacturing. (b) May a company us both types of cost accounting systems? A company may use both types of systems. For example, General Motors uses...

Words: 478 - Pages: 2