Free Essay

Just in Time

In:

Submitted By sealightxd
Words 3699
Pages 15
CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN QUẢN LÝ BẬC TRUNG & BẬC CAO
PHẦN I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Giới thiệu về động viên

Đã có lúc, người ta xem nhân viên như là một loại hàng hoá hay dịch vụ mà ở đó người lao động bán sức lao động cho công ty. Tuy nhiên, quan điểm này có lẽ đã được thay đổi trên thế giới từ rất sớm, nghiên cứu của Elton Mayo (1924 – 1932) (Dickson, 1973) đã chỉ ra rằng người lao động không chỉ được động viên bởi yếu tố tiền bạc (thu nhập hay tiền công) trả cho sức lao động mà hành xử (hoạt động) của nhân viên còn có mối quan hệ với thái độ đóng góp (attitude) của họ - đó chính là động viên nhân viên. Ngày nay, bất cứ một nhân viên nhân sự nào cũng biết rằng đối với các nhà quản trị, một trong những ưu tiên hàng đầu của công việc quản trị nhân sự của họ và khám phá nhu cầu của nhân viên và động viên nhân viên làm việc.

Khái niệm động viên

Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford, Bedeian, & Lindner, 1995); một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự sẵn lòng để đạt được (Bedeian, 1993). Nghiên cứu này chỉ đề cập đến hoạt động động viên với những khả năng (năng lực) nhằm hướng cá nhân nhân viên đến mục tiêu của doanh nghiệp hoặc tổ chức.

Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là sự tồn tại (Smith, 1994). Động viên nhân viên gúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạt động một cách có hiệu quả. Chúng ta cũng dễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trong những chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị thuộc về con người!

Tại Việt Nam, mặc dù các nhà quản trị nhân sự đều thống nhất về vai trò quan trọng của động viên, tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về đo lường các biện pháp động viên trong các tổ chức và doanh nghiệp. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam cũng rất chú ý đến hiệu quả làm việc và giữ chân người tài (quản lý bậc trung và bậc cao) nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO và nền kinh tế xuất hiện nhu cầu lớn về nhân sự cũng như vấn nạn chảy máu chất xám! Nghiên cứu này sẽ gợi mở cho các tổ chức, doanh nghiệp những biện pháp để động viên nhân viên một cách có hiệu quả.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm mô tả tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên bậc trung và bậc cao trong các doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu tham khảo các yếu tố động viên của nghiên cứu Wiley C. (1997 – Factors that motivate me): 10 yếu tố động viên được mô tả bao gồm: (a) an toàn công việc, (b) sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân người lao động, (c) trung thành cá nhân đối với tổ chức, (d) thích thú công việc, (e) điều kiện làm việc tốt, (f) kỷ luật tổ chức hợp lý, (g) lương/thu nhập cao, (h) thăng tiến và phát triển nghề nghiệp, (i) cảm nhận bổn phận của cá nhân với tổ chức, and (j) được đánh giá cao các thành quả đã đóng góp. Nghiên cứu cũng cố gắng xác định các yếu tố khác đặc trưng của Việt Nam (nếu có).

Nghiên cứu này cũng có thể đóng góp cho các nghiên cứu tương tự sâu hơn về hành vi của người lao động trong tổ chức hoặc doanh nghiệp nhằm có định hướng nâng cao khả năng quản trị hoặc đầu tư của doanh nghiệp hoặc tổ chức.

Phương pháp nghiên cứu * Chúng tôi tiến hành Focus Group và nghiên cứu bàn giấy (cơ sở lý thuyết) để xác định các tiêu chí điều tra. * Bước kế tiếp là tiến hành điều tra có chọn lọc đối tượng mẫu.
Sử dụng phần mềm SPPSS 13.0 để thống kê.

Phạm vi và giới hạn

Với nguồn lực của bản thân không cho phép, cá nhân tôi sẽ nghiên cứu trên cơ sở điều tra đối tượng có chọn lọc thuộc các đối tượng quản lý cấp trung trở lên với các học viên cao học MBA5 tại trường ĐH Mở TP. HCM và điều tra thông qua Internet E-mail với các cựu sinh viên K32 ĐH Ngoại Thương (có mở rộng) với những nội dung được thảo luận trong buổi focus group với các chuyên viên nhân sự công ty Việt Liên, Công ty NTC và vài cá nhân lớp MBA5 trước đó.

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu này căn cứ theo Nghiên cứu của Hawthorne Study (Terpstra, 1979) về động viên nhân viên. Có 5 cơ sở lý thuyết để thực hiện nghiên cứu này là: Lý thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow, Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg, Lý thuyết của Wroom về thỏa mãn công việc, lý thuyết công bằng của Adams và thuyết quyền lực của Skinner.

Maslow (Maslow, 1943) cho rằng: người lao động có 5 nhu cầu theo bậc thang từ thấp đến cao là: sinh học, an ninh, xã hội, được đánh giá cao và tự thể hiện. Theo Maslow, những nhu cầu ở mức thấp sẽ phải được thỏa mãn trước khi xuất hiện nhu cầu của người lao động ở mức cao hơn.

Herzberg (Herzberg, Mausner & Snyderman, 1959) chia công việc của người lao động thành 2 loại thỏa mãn: bản chất bên trong: thành tựu và sự nhận biết về công việc và các yếu tố thuộc về thỏa mãn bên ngoài: mức thu nhập, an toàn công việc.

Wroom (Wroom, 1964) cho rằng cố gắng của nhân viên để có được kết quả làm việc tốt. Kết quả này sẽ đem đến những phần thưởng họ nhận được. Phần thưởng này có thể mang đến cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Thưởng sẽ là tích cực nếu nó động viên được nhân viên và ngược lại thưởng sẽ là tiêu cực nếu như phần thưởng đó được xem là không động viên được nhân viên.

Lý thuyết của Adams lại cho rằng tính hợp lý công bằng giữa công việc của chính nhân viên với các nhân viên khác. Tính công bằng này có được khi có sự so sánh giữa những tỷ lệ đóng góp và những kết quả nhận được của họ với những nhân viên khác là bằng nhau.

Lý thuyết của Skinner cho rằng hành vi người lao động sẽ lặp lại với các hoạt động đóng góp trong tổ chúc doanh nghiệp nếu họ nhận được những giá trị tích cực và ngược lại các hành vi đó sẽ không lặp lại nếu họ không nhận được những giá trị tích cực. Những nhà quản trị sẽ lưu ý cả những giá trị nhận được tích cực của những lao động để dẫn đến những hoạt động đóng góp của nhân viên cũng như tránh những giá trị nhận được không đủ/ không tích cực để hạn chế nhận được những đóng góp tiêu cực.
PHẦN II: ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tiến hành nghiên cứu

Focus Group và kết hợp lý thuyết cơ sở lý luận để xác định các tiêu chí nghiên cứu. Focus group đã xác định được các vấn đề cần quan tâm và thực hiện đề tài 1. 1. Chọn đúng đối tượng tham gia điều tra: đây là cơ sở để nghiên cứu này có chất lượng vì đây là nghiên cứu cơ sở với lượng mẫu chỉ khoảng 30 mẫu (nguồn lực không cho phép). Các đối tượng chúng tôi nhắm đến là đối tượng quản lý từ cấp trung trở lên am hiểu về hành vi Người lao động trong tổ chức hoặc doanh nghiệp. 2. Những vấn đề chúng tôi có được từ focus group: * Không nên dùng quá nhiều câu hỏi và nên tập trung quản lý cấp trung trở lên để nghiên cứu có chất lượng. * Người lao động Việt Nam không dễ bộc bạch những điều họ suy nghĩ, nhất là những vấn đề thuộc về lợi ích cá nhân. * Bổ sung 02 yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên gồm (j): quan hệ xã hội/bổng lộc từ công việc mang lại, (k) phúc lợi xã hội.
Trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu Hawthorne Study (Terpstra, 1979) và focus group một bảng câu hỏi được thành lập với 32 biến quan sát, sử dụng thang đo Likert 7 bậc để lượng hóa và 12 giả thiết.

Mẫu điều tra

Số phiếu điều tra phát ra: 95. Số phiếu thu về: 66. Số phiếu đạt yêu cầu: 48 (73% - so với số phiếu thu về). Trong đó, Nam: 42%, nữ: 58%; 58% trong độ tuổi từ 25-34; 25% trong độ tuổi từ 35-44. Quản lý bậc trung: 75%, quản lý bậc cao: 25%; Thu nhập: 2.500.001 – 3.500.000: 31%; 3.500.001-5.000.000: 31%; +5.000.001: 33%.

Thang đo và xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý các 32 biến quan sát của 12 nhân tố thành phần của trong đó các giả thiết H1, H6 và H9 bị loại (Hệ số Cronbach’s Alpha <0.6 không đủ độ tin cậy). Dùng biện pháp xoay biến chỉ loại bỏ 01 biến của giả thiết H2. Kiểm định các giả thiết còn lại bằng phương pháp KMO & Bartlett> 0.5 và mức ý nghĩa 95% (<0.05) đều đạt yêu cầu.

Thang đo còn lại 23 biến quan sát 9 thành phần: Sự đồng cảm với cá nhân người lao động (2 biến quan sát với Crobach’s Alpha 0.831); Trung thành cá nhân với tổ chức (2 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.799); Sự thích thú công việc (3 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.832); Điều kiện, công cụ làm việc (2 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.764); Thu nhập (3 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.652); Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp (3 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.635); Công nhận đóng góp của cá nân với tổ chức (2 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.821); Quan hệ xã hội/bổng lộc (3 biến quan sát, Cronbach Alpha 0.870) và Phúc lợi xã hội (3 biến quan sát, Cronbach’s Alpha 0.870). Kết quả được tóm tắt như bảng dưới đây:
:

STT | Nhân tố | Số biến | Cronbach's Alpha | Kiểm định KMO & Bartlett | Mức ý nghĩa | Grand Mean | Giá trị thang đo | 1 | Mức độ an toàn công việc | 3 | 0.440 | - | - | - | Loại | 2 | Sự đồng cảm với cá nhân NLĐ* | 3 | 0.831 | 0.500 | 0.000 | 5.035 | OK | 3 | Trung thành cá nhân | 2 | 0.799 | 0.500 | 0.000 | 5.344 | OK | 4 | Sự thích thú công việc | 3 | 0.832 | 0.702 | 0.000 | 5.681 | OK | 5 | Điều kiện, công cụ làm việc | 2 | 0.764 | 0.500 | 0.000 | 5.115 | OK | 6 | Kỷ luật tổ chức | 2 | -0.691 | - | - | - | Loại | 7 | Thu nhập | 3 | 0.652 | 0.568 | 0.000 | 5.604 | OK | 8 | Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp | 3 | 0.635 | 0.639 | 0.000 | 5.438 | OK | 9 | Bổn phận cá nhân | 3 | 0.579 | - | - | - | Loại | 10 | Công nhận đóng góp của cá nhân | 2 | 0.821 | 0.500 | 0.000 | 5.750 | OK | 11 | Quan hệ/bổng lộc | 3 | 0.870 | 0.656 | 0.000 | 4.931 | OK | 12 | Phúc lợi xã hội | 3 | 0.801 | 0.554 | 0.000 | 5.007 | OK | | Tổng cộng | 32 | | | | | |
*1 biến loại trong quá trình phân tích. Như vậy, theo thứ tự mức độ quan trọng các nhân tố như sau:

(1) Công nhận đóng góp của cá nhân
(2) Thu nhập
(3) Sự thích thú công việc
(4) Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
(5) Trung thành cá nhân
(6) Điều kiện, công cụ làm việc
(7) Sự đồng cảm với cá nhân NLĐ
(8) Phúc lợi xã hội
(9) Quan hệ/bổng lộc
PHẦN III:SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN

So sánh với các nghiên cứu tương tự

Kovach (1987)

(1) Sự thích thú trong công việc (Interesting work)
(2) Công nhận đóng góp cá nhân (Full appreciation of work done)
(3) Bổn phận cá nhân (Feeling of belongingness)

Harpaz (1990)

(1) Sự thích thú trong công việc (Interesting work)
(2) Lương bổng (Good wage)
(3) An toàn công việc (Job sercurity)

Viley C. (1997) Motivators | 1946 | 1980 | 1986 | 1992 (survey employees) | Công nhận đóng góp cá nhân | 8 | 8 | 8 | 2 | Bổn phận cá nhân | 9 | 10 | 3 | 9 | Sự đồng cảm với cá nhân NLĐ | 10 | 9 | 10 | 10 | An toàn công việc | 2 | 2 | 2 | 3 | Thu nhập | 1 | 1 | 1 | 1 | Sự thích thú trong công việc | 5 | 5 | 5 | 5 | Thăng tiến và phát triển trong tổ chức | 3 | 3 | 3 | 4 | Trung thành cá nhân | 6 | 7 | 7 | 6 | Điều kiện làm việc | 4 | 4 | 4 | 7 | Kỷ luật làm việc | 7 | 6 | 9 | 8 |

* Nghiên cứu có kết quả gần hơn với các nghiên cứu của Kovach và Harpaz, tuy nhiên trong thị trường lao động với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, lao động Việt Nam đã có sự nhìn nhận thẳn thắng với các yếu tố vật chất, bên ngoài đồng thời càng chú trọng các yếu tố tự thể hiện mình. * Nghiên cứu cũng lại cho thấy sự khác biệt trong yếu tố an toàn công việc khi đối tượng mẫu nghiên cứu không đánh giá cao yếu tố này, phải chăng cơ hội việc làm ở Việt Nam là rộng mở hơn so với các nước khác đã nghiên cứu? Đây cũng là một vấn đề các Nhà quản trị cần lưu ý trong việc động viên nhân viên. * Rất tiếc là cá nhân tác giả không tìm ra các nghiên cứu tương tự ở Việt Nam để đối chiếu so sánh, hy vọng nghiên cứu này sẽ mở đường cho các nghiên cứu khác về động viên tại Việt Nam.

Kết luận rút ra từ nghiên cứu 1. Tính công bằng cần được chú trọng ở mức cao nhất trong tổ chức nó thể hiện ở tỷ lệ đóng góp và kết quả nhận được của họ so với người khác. Kế đó là thu nhập và sự thích thú công việc. Chỉ có thu nhập là hoàn toàn thuộc về yếu tố bên ngoài thấy được, các yếu tố còn lại thuộc về bản chất bên trong của công việc. Ở đây lý thuyết Adam về động viên được minh chứng rõ ràng nhất: tính công bằng là yếu tố mà nhà quản trị cần xem xét khi động viên nhân viên. Đây cũng là yếu tố mà Nhà quản trị sẽ phải lưu ý như giá trị nhận được tích cực của những lao động để dẫn đến những hoạt động đóng góp của nhân viên cũng như tránh những giá trị nhận được không đủ/ không tích cực để hạn chế nhận được những đóng góp tiêu cực (theo lý thuyết Skinner). 2. So sánh kết quả theo Maslow thì thể hiện các bậc từ cơ bản (thu nhập) cho đến nhu cầu tự thể hiện, không tập trung vào một nhu cầu nào. Nếu như yếu tố đầu tiên là công nhận sự đóng góp cá nhân thuộc về nhu cầu được đánh giá cao và tôn trọng, thì ở yếu tố quan trọng thứ 2 lại thuộc về thỏa mãn nhu cầu sinh lý (cơ bản nhất) trong khi sự thích thú công việc yếu tố quan trọng thứ 3 là nhu cầu tự thể hiện (bậc thang cao nhất)! Nhà quản trị cần chú ý các nhu cầu này trong công việc quản trị nhân sự của mình mà ở đó Nhà quản trị cần cùng một lúc đáp ứng các nhu cầu ở các bậc thang nhu cầu khác nhau. 3. Theo Herbezg: thể hiện cả yếu tố bên ngoài (thu nhập) và yếu tố bên trong (công nhận sự đóng góp cá nhân, sự thích thú công việc), trong đó chú trọng hơn các yếu tố bên trong. 4. Yếu tố bổng lộc hay quan hệ xã hội có được từ công việc có vẻ như không được đánh giá cao (ít nhất là đối với mẫu nghiên cứu này – quản lý trẻ cấp trung trở lên có thu nhập cao). 5. Tuy nhiên, cùng với yếu tố Phúc lợi xã hội yếu tố quan hệ xã hội/ bổng lộc có đưọc từ công việc cũng đã đươc đề cập cho thấy đặc thù riêng có của lao động Việt Nam: ảnh hưởng phúc lợi xã hội do chính sách công ty tránh thuế thu nhập hay thực tế các viên chức nhà nước sống vì bổng lộc hơn là lương! Tuy nhiên, nhận thức trong nghiên cứu này cho thấy cả 2 yếu tố này không được đánh giá cao.
Tóm lại, với lực lượng được giới hạn nhân lực bậc trung và bậc cao đã nghiên cứu, cuộc điều tra đã chỉ ra được hấu hết một số các tương đồng với các nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên bên cạnh đó, các nhà quản trị tại Việt Nam cũng cần nhìn nhận những đặc thù riêng vốn có để từ đó các Nhà quản trị có thể làm tốt vai trò động viên của mình.

Similar Documents

Premium Essay

Just in Time in Kalamazoo

...Case 2-1 Just-in-Time in Kalamazoo Summary and Assessment: President, Jim Ballenger’s, firm specializes in manufactured mini motor homes in Kalamazoo, Michigan. The majority of the mini motor homes are assembled from components purchased from outside vendors. It has come to Jim’s attention that transportation and inventory cost contributed to a relatively large portion of his components parts expenses. In an effort to reduce cost Mr. Ballenger considers implementing the just-in-time (JIT) system which was developed by the Toyota Motor Company. Mr. Ballenger and the rest of his management team are well aware of key principles, requirements and trade-offs that are necessary to occur in order to allow JIT system be successfully implemented. Unlike other kinds of management decisions, this one, due to its complicated nature, requires special consideration and financial calculations. Thus far, the company’s executive assistant created a summary of random sample of component inventory in numbers. The purpose of the summary is to identify which of two systems is more financially beneficial. Although cost-efficiency factor will have a weighty impact on management’s final decision, yet other more significant conditions will probably have a final say in the choice between the two production systems. Answers to discussion questions from chapter (pg 43): 1. What is the total annual cost of maintaining the components inventory under the present system? A: $1,151,522...

Words: 1078 - Pages: 5

Free Essay

Just-in-Time Compilation Technique

...Just-In-Time Compilation Technique 1. Introduction Just-in-time (JIT) compilation is an effective technique for boosting the speed of program interpreters. The idea of JIT compilation is to dynamically translate input programs into native machine code, and then execute only native code. It is an old invention which dates back to 1960. The earliest published JIT compiler is generally attributed to work on LISP (McCarthy, J. 1960); in his seminal paper Recursive functions of symbolic expressions and their computation by machine, Part I, he mentions functions that are translated during runtime, thereby sparing the need to save the compiler output to punch cards. After that Smalltalk pioneered new aspects of JIT compilations. For example, translation to machine code was done on demand, and the result was cached for later use. However, the concept is still relevant today as JIT compilation is considered vital for competitive interpreter-based implementations of modern languages, like Java, .NET, C# and ML etc. JIT compilation is interesting because of the conflicting goals of producing quick code versus quickly producing code. In very simple means JIT compilation is a process of reverse-engineering the semantics of a program, and re-engineering the result back into binary code. The code is split up into blocks, some higher-level meaning is extracted from the current block of code, and native code is generated. It is used to improve the time and space efficiency of...

Words: 1664 - Pages: 7

Premium Essay

Just-in-Time Production at Hewlett-Packard, Personal Office Computer Division

...------------------------------------------------- Case: Just-in-Time Production at Hewlett-Packard, Personal Office Computer Division Question 1: Should it be easier to run JIT effectively on the 150 than on the 120? Explain. Considering information given in the beginning of the case, it should be easier to run JIT effectively on HP-150. 1) HP-150 requires less number of parts, which leads to less inventory needed (20,000 active part numbers for HP-120 and its options vs 450 part numbers for HP-150); 2) Less suppliers are needed for HP-150 (200 suppliers), comparing to HP-120 (2,000 for HP-120 and its options). It will be easier to establish and maintain efficiently a long-term trustworthy relationship. 3) HP-150 has less variety (17 types of keyboards due (languages) while CPU is the same), but for HP 120 there were an average of 6 options per product. Less variety, again, provides fewer inventories and more flexibility to the process. To reduce complexity Question 2: How serious is the forecasting problem? In other words, does success with JIT depend on good forecast? Forecasting problem seems to be severe at the plant. Case says that “…manufacturing does a lot of “second guessing” because the forecasts are terrible”. However, good forecast for JIT systems is crucial. As JIT significantly reduces the amount of raw materials, WIP inventories and finished goods on hand, it greatly relies on accurate information, i.e. on the timely delivery of exactly the...

Words: 2055 - Pages: 9

Premium Essay

Just in Time

...Definition of Just-in-time It is a method of planning and controls an operation that aims to meet demand directly with perfect quality and no waste. Just in time also known as a systems approach that is used to develop and operate a manufacturing system in which it will organizes the production process so that parts are available only when they are needed it. This system is used as a method for optimizing processes that involves continual reduction of waste and reducing non value added costs and long run costs such as reworking defective products, product inspections and quality control which are some example of non-value-added costs. The Just-in-time used to be the management philosophy of continuous & forced problem solving and it is categorized as a pull system in term of production & purchasing where the system will control the materials whereby to use signals to the supplier or provider that there a more material is needed. This process occur by which the downstream work centers will request delivery from upstream work centers and these will be known as lean production. By implementing the Just-in-time in their production, it will act to attack all the wastage in the production process in terms of product that has not added any value to the product by the perspective of their customer. The system also will expose all the problems and bottlenecks that have cause by variability towards the product. It is also used to achieve the streamlined production by reducing...

Words: 1228 - Pages: 5

Premium Essay

Just in Time

...JUST IN TIME (JIT) ADVANTAGES OF JIT 1) Lower stock holding All manufacturing units aim at one thing, which is to minimize the expenditure that related to the ordering and carrying out inventory. The company should order only that much inventory, no more no less or hold no inventory which is needed to carry on their immediate production. So the company should not store any extra inventory that is needed in the production since it will incur an additional carrying cost. As soon as goods are finished, it should be shipped to the customer immediately without any delay in order to minimize the warehouse costs where the goods are placed. 2) Better customer satisfaction Implementing the Just-in-Time inventory management model can allow firms to serve their customers faster and more efficiently. By using Just-in-Time (JIT) model, the company can have a better control over the manufacturing process, making it easier to respond quickly when the needs of customers change where the company can cut the production of one product type and switch it to a different type product to meet changes in customer demand. According to Bonnie Conrad, a computer manufacturer that use JIT inventory control model can quickly increased the production of a hot model, while reducing the number of outdated products. 3) Elimination of waste “The seven waste” 7Ws introduced by Toyota’s Chief Engineer Taiichi Ohno as the core of the Toyota Production system also known as Lean Manufacturing in...

Words: 1621 - Pages: 7

Premium Essay

Just in Time

...Abstract Just in Time (JIT) inventory management has its benefits and setbacks which leads to the question on its eligibility to be adopted in organizations. It has some of the benefits of being cost effective and ensuring quality production. However, it faces unpredictability in the supply chain and meeting demand, both setbacks realized in adopting it. The magnitude of the benefits and setbacks can vary depending on the industry. The current study provides details on the advantages and disadvantages of employing the policy in the manufacturing industry with implementation examples specific to the car manufacturing industry. With the policy being pioneered by Toyota, and later used by Ford, the evidence that the two organizations have benefited substantially from the policy are obvious. They have had increased profits, customer satisfaction and the quality of their products. All while reducing costs associated with the storage of excess inventories, defective production, and waste. Strategies maximizing the use of a just in time policy and avoiding some of the disadvantages will also be discussed. Just in Time Just in time production first surfaced just after World War II in Japan’s Toyota Company. Modeled after Henry Ford’s continuous flow manufacturing, it focused on eliminating waste in the postwar Japanese market (Rona, 2013). Today just in time still emphasizes the reduction of waste, but also production and resource efficiency. These efficiencies are gained through...

Words: 4157 - Pages: 17

Free Essay

Just in Time

...Review This review examines key concept and approaches used in this research. The review begins with the brief discussion of Just in Time and its impact on enhancing Supply Chain performance, later focus on the principles of JIT and its role on enhancing Supply Chain performance. 1- Just-in-time manufacturing system has long been an integral part of the supply chain management. It plays a vital role in enhancing the supply chain processes of any company and is very important to be looked upon in a very careful manner. In this literature review, we also look at the role of JIT in the supply chain from three perspectives; quality, buyer-supplier relationship and customer relationship. 2- Just-in-time offers a smooth, continuous and optimised workflow, with carefully planned and measured work-cycle times and on-demand movement of goods, reduces the cost of wasted time, materials and capacity. Team members can concentrate on their tasks without interruption, which leads to better quality, timely delivery, and peace-of-mind for Toyota’s customers.   Just-in-time is itself, based on four key principles that work together to support this unique concept at every level: Heijunka, Elimination of waste, Takt time and Kanban. HEIJUNKA – LEVELLING THE FLOW Heijunka The term Heijunka describes the foundation of the TPS approach to just-in-time processes – ones in which inventory costs are minimised by having the parts required arrive at their point of use only as they...

Words: 819 - Pages: 4

Premium Essay

Just in Time

...Let’s first understand the difference between the forecast driven system and the JIT (Just in Time) demand based system so that we can reflect on the benefits and disadvantages of each one of the systems. Let’s first take a look at the forecast driven system because it one of the most traditional way and also used quite extensively in the manufacturing firms in USA. In a layman’s language the way this system works is by predicting a forecast of sales demand based on statistical forecasting models (Decision Maker’s Direct, 2010). This forecast is then passed down the supply chain so that a manufacturing plan can be made to meet the sales demand. Since the manufacturing often produce more than one variations of an item and many times the products are customized and this makes this forecasting process very complex. For example take the case of Silly Bandz factory. I agree that all the items are rubber bands but for every variation the machines have to be set up again and this complicate the process of production management and inventory management and control. In order to understand the imperfection of the forecasting it is necessary to understand first how the process works. Each firm has some indicator for their future sales demand but rarely any firm has the complete and perfect information. The future demand is dependent on various factors like structure and nature of the business (Decision Maker’s Direct, 2010). In some cases the customer themselves provide the...

Words: 1501 - Pages: 7

Premium Essay

Just in Time

...Just in time production (JIT) Just in time is a ‘pull’ system of production, so actual orders provide a signal for when a product should be manufactured. Demand-pull enables a firm to produce only what is required, in the correct quantity and at the correct time. This means that stock levels of raw materials, components, work in progress and finished goods can be kept to a minimum. This requires a carefully planned scheduling and flow of resources through the production process. Modern manufacturing firms use sophisticated production scheduling software to plan production for each period of time, which includes ordering the correct stock. Information is exchanged with suppliers and customers through EDI (Electronic Data Interchange) to help ensure that every detail is correct. Supplies are delivered right to the production line only when they are needed. For example, a car manufacturing plant might receive exactly the right number and type of tyres for one day’s production, and the supplier would be expected to deliver them to the correct loading bay on the production line within a very narrow time slot. Advantages of JIT Lower stock holding means a reduction in storage space which saves rent and insurance costs As stock is only obtained when it is needed, less working capital is tied up in stock There is less likelihood of stock perishing, becoming obsolete or out of date Avoids the build-up of unsold finished product that can occur with sudden...

Words: 338 - Pages: 2

Premium Essay

Just in Time

...Project “JUST IN TIME” Just-in-time (or JIT) manufacturing is a way of managing manufacturing systems that could reduce waste, and lower cost, thus increasing profit. Just-in-time can also be defined as a philosophy of manufacturing based on planned elimination of all waste and on continuous improvement of productivity. It has been described as an approach with the objective of producing the right part in the right place at the right time, hence the phrase Just-in-time. JIT should improve profits and return on investment by reducing inventory levels, reducing variability, improving product quality, reducing production and delivery lead times, and reducing other costs, such as those associated with machine setup and equipment breakdown. Just-in-time applies to repetitive manufacturing processes in which the same products and components are produced over and over again. The general idea is to establish flow processes by linking work centers so that there is an even, balanced flow of materials throughout the entire production process, similar to that of an assembly line. JIT can be traced back to the late 1700’s. Eli Whitney contributed his concept of interchangeable parts to the idea of JIT manufacturing in 1799. The basic elements of JIT were developed by a Toyota motor company in Japan in the 1950’s. In order to begin use of JIT manufacturing in Japan, they first researched American production methods focusing on Ford’s practices. In Japan Just-in-time manufacturing...

Words: 1195 - Pages: 5

Free Essay

Just in Time

...Just-in-time (JIT) is easy to grasp conceptually, everything happens just-in-time. For example consider my journey to work this morning, I could have left my house, just-in-time to catch a bus to the train station, just-in-time to catch the train, just-in-time to arrive at my office, just-in-time to pick up my lecture notes, just-in-time to walk into this lecture theatre to start the lecture. Conceptually there is no problem about this, however achieving it in practice is likely to be difficult! So too in a manufacturing operation component parts could conceptually arrive just-in-time to be picked up by a worker and used. So we would at a stroke eliminate any inventory of parts, they would simply arrive just-in-time! Similarly we could produce finished goods just-in-time to be handed to a customer who wants them. So, at a conceptual extreme, JIT has no need for inventory or stock, either of raw materials or work in progress or finished goods. Obviously any sensible person will appreciate that achieving the conceptual extreme outlined above might well be difficult, or impossible, or extremely expensive, in real-life. However that extreme does illustrate that, perhaps, we could move an existing system towards a system with more of a JIT element than it currently contains. For example, consider a manufacturing process - whilst we might not be able to have a JIT process in terms of handing finished goods to customers, so we would still need some inventory of finished goods, perhaps...

Words: 303 - Pages: 2

Premium Essay

Just in Time

...concept of just in time is to have exactly the right amount of inventory on hand at any given time, no more or no less. Just in time is a production and inventory and planning control system which takes a disciplined approach to achieving and maintaining continuous improvement in performance. It is centered on the elimination of waste from raw materials stage throughout the shipping stage. Just in time is defined as” the production of the minimum number of different units in the smallest possible quantities at the latest possible time, thereby eliminating the need to stockpile inventory. This manufacturing technique attempts to achieve a standard of excellence within the company by promoting respect for people in the workplace along with eliminating sources of waste by ordering only the needed amount of product at the times which they are needed. Just in time requires efficiency and stimulates improvement in quality and productivity throughout a company as whole. Taiichi Ohno is considered to be the father of the just-in-time philosophy. He developed this technique during the 1970s while he was working at a Toyota manufacturing plant. Even before he was allowed to implement this new philosophy he could see the benefits of constructing a lean system. Ohno often inquired about why it was necessary to stockpile large amounts of inventory in warehouses as opposed to receiving smaller more frequent deliveries from suppliers. He understood that in order to implement just in time...

Words: 1051 - Pages: 5

Premium Essay

Just in Time

...Case Study: Just in Time for the Holidays   Answer 1 Problems in North Pole Workshop North Pole Workshop (NPW) is a kind of agency in which the children place their letters to make a wish to Santa Clause and Santa will fulfill their wish by giving them toys on Christmas. Due to the changes in the technology as well the demands of the children, North Pole Workshop is facing many problems. One of the biggest problems faced by North Pole Workshop is the manufacturing problem. Manufacturing problems means, problem in the design of toys that are not preferred by the children. According to the given case study, the children are not getting the toys as per their expectations. Due to the lack of sufficient manufacturing facilities, it would be difficult for the workshop to match the demand level of the children within the limited time period. Santa found that children prefer ‘Timmy’ and its demand is continuously increasing (McNulty, 2005). According to the statement of chief shop runner, Dexter Pepperflepper, they were not sure to match up the demand level. He stated that they were not expecting such as high demands for Timmy. Santa found that, some months ago, it would be easy for the workshop to match this demand level but in the very short time, it is very much difficult because all the lines are running full tilt (McNulty, 2005). Another problem with the North Pole Workshop is the forecasting dilemma. The members of the workshop have not evaluated the strengths of the competitors...

Words: 1429 - Pages: 6

Premium Essay

Just in Time

...We all have to deal with politicians at one time or another but what if at least one of your Agency's political representatives is also proposing to become your Agency's vendor? To make matters even more difficult, you live in a suburban community - in fact, it's rural - some might say remote. Your Agency is contemplating issuing a solicitation for a fairly substantial piece of work. One of your Agency's Councilors/Board of Commissioners actually owns a company that provides the goods/services in which you are interested. Research determines that your local politician's company is the only one in your area, and for quite some distance, that does provide the goods/services. Can you ethically contract with this company? Highlight the pros and cons and how you propose to proceed. “A man without ethics is a wild beast loosed upon this world.” - Albert Camus The ethicalness of the question posed in the situation to be considered for this exercise will test the procurement professionals’ procedural knowledge, legal and policy attentiveness and attention to the political and social aspects of the matter. Personal morals and beliefs and our integrity compass may be temporarily skewed but not loosened from their foundation as we struggle to align the public procurement tenet of “fair and equal treatment for all” with prevalent situational mores as implied. Provisionally we may be limited by political and practical realities and forced to acquiesce to higher powers or diligently...

Words: 1093 - Pages: 5

Free Essay

Just in Time

...productos llegan justo a tiempo, bien para la fabricación o para el servicio al cliente“. Sus bases son la reducción de los “desperdicios”. Esta filosofía se basa principalmente en dos expresiones que resumen sus objetivos, “el hábito de ir mejorando “y la “eliminación de prácticas desperdiciadoras“. Nacimiento del Just in Time Nació en Japón, donde fue aplicado por la empresa automovilística Toyota que lo empezó a utilizar a principios de los años 50 y el propósito principal de este sistema era eliminar todos los elementos innecesarios en el área de producción y es utilizado para alcanzar reducciones de costos nunca imaginados y cumpliendo con las necesidades de los clientes a los costos más bajos posibles como se ha comentado en la introducción. Rápidamente al aplicar este método, Toyota se convirtió en líder mundial en su sector. Estas cinco fases forman la base de la puesta en práctica del J.I.T Primera fase: Poner el sistema en marcha. Segunda fase: educación. Tercera fase: conseguir mejoras del proceso. Cuarta fase: conseguir mejoras del control. Quinta fase: ampliar la relación proveedor / cliente. Principios fundamentales del Just in Time 1. Atacar los problemas fundamentales. La filosofía del J.I.T. indica que cuando aparecen problemas debemos enfrentarnos a ellos y resolverlos. Cuando hay una máquina o un proceso que forma un cuello de botella, uno de los enfoques occidentales tradicionales ha sido intentar conseguir una programación mejor...

Words: 1048 - Pages: 5