Free Essay

Sdgv

In:

Submitted By tientran
Words 2000
Pages 8
|BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI |Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
| | |
|Số: 1044/QĐ-ĐHHN |Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2013 |

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Quy định đánh giá kết quả rèn luyện đối với sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường Đại học Hà Nội

Căn cứ Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 58/2010 QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Quyết định số 60 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 10 năm 2007 về việc ban hành Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy;

Theo đề nghị của Trưởng phòng Công tác Sinh viên và Trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định đánh giá Kết quả rèn luyện đối với sinh viên hệ chính quy của Trường Đại học Hà Nội.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Điều 3. Các ông (bà) Trưởng phòng Công tác Sinh viên, Đào tạo, Tài chính - Kế toán, Hành chính - Tổng hợp, các khoa đào tạo chính quy và các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu VT, CTSV.

Nguyễn Đình Luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH
Đánh giá kết quả rèn luyện đối với sinh viên hệ đào tạo chính quy Trường Đại học Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-ĐHHN ngày tháng năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội)

1. Mục đích, yêu cầu:

- Việc đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

- Việc đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên là việc làm thường xuyên theo định kỳ. Quy trình đánh giá phải đảm bảo chính xác, công bằng, công khai và dân chủ.

2. Đánh giá kết quả rèn luyện và khung điểm:

1. Ý thức học tập: 30 điểm

2. Chấp hành nội quy, quy chế trong nhà trường: 25 điểm

3. Tham gia các hoạt động tập thể: 20 điểm

4. Phẩm chất công dân và quan hệ cộng đồng: 15 điểm

5. Tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể, tổ chức: 10 điểm

Tổng số điểm: Tối đa: 100 điểm

3. Phân loại kết quả rèn luyện:

|Loại xuất sắc: |từ 90 - 100 điểm |
|Loại tốt: |từ 80 - 89 điểm |
|Loại khá: |từ 70 - 79 điểm |
|Loại trung bình khá: |từ 60 - 69 điểm |
|Loại trung bình: |từ 50 - 59 điểm |
|Loại yếu: |từ 30 - 49 điểm |
|Loại kém: |dưới 30 điểm |

(Sinh viên bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên khi phân loại kết quả rèn luyện không vượt quá loại trung bình)

Điểm rèn luyện toàn khóa được tính theo công thức:

N ( ri . ni i = 1 R = N ( ni i = 1

Trong đó:

a) R là điểm rèn luyện toàn khoá;

b) ri là điểm rèn luyện của năm học thứ i;

c) ni là hệ số của năm học thứ i,

d) N là tổng số năm học của khoá học. Nếu năm học cuối chưa đủ một năm học được tính tròn thành một năm học.

4. Quy trình đánh giá điểm rèn luyện:

Các khoa tiến hành tổ chức cho các lớp bình xét đánh giá theo các bước sau:

Bước 1: Sinh viên tự đánh giá điểm rèn luyện theo khung điểm đánh giá (theo mẫu).

Bước 2: Lớp tiến hành tổ chức họp bình xét đánh giá điểm rèn luyện từng sinh viên như sau:

- Thành phần: Giáo viên chủ nhiệm, đại diện BCH liên chi Đoàn (nếu có), toàn thể sinh viên của lớp;

- Chủ tọa (là cán bộ lớp) tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần tham dự và đề cử thư ký cuộc họp;

- Cuộc họp phải có ít nhất 75% sinh viên của lớp;

- Trên cơ sở khung điểm đánh giá và phân loại kết quả rèn luyện, từng sinh viên báo cáo kết quả tự đánh giá rèn luyện;

- Lớp tổ chức bình xét bằng hình thức biểu quyết. Kết quả rèn luyện của từng sinh viên phải được sự đồng ý của 2/3 tổng số sinh viên có mặt mới hợp lệ;

- Kết luận của chủ tọa;

- Kết thúc cuộc họp, chậm nhất sau 02 ngày, lớp trưởng gửi biên bản và kết quả xếp loại điểm rèn luyện về khoa.

Bước 3: Hội đồng đánh giá điểm rèn luyện của các khoa xem xét và kết luận kết quả điểm rèn luyện của các lớp.

Thành phần Hội đồng đánh giá cấp khoa do Trưởng khoa quyết định.

Chậm nhất sau 1 tuần, các khoa đào tạo chính quy gửi kết quả xếp loại rèn luyện của sinh viên (theo mẫu) về Nhà trường (qua phòng Công tác Sinh viên).

Bước 4: Nhà trường xem xét và công nhận kết quả xếp loại điểm rèn luyện của sinh viên hệ đào tạo chính quy.

Bước 5: Căn cứ kết quả xếp loại điểm rèn luyện được Nhà trường công nhận, Ban chủ nhiệm các khoa chỉ đạo công tác nhập điểm rèn luyện vào hệ thống phần mềm quản lý kết quả học tập EMS. Kết quả cuối cùng sẽ được công bố cho sinh viên biết.

5. Thời gian đánh giá điểm rèn luyện: Việc đánh giá kết quả rèn luyện cho sinh viên được tổ chức vào cuối từng học kỳ.

6. Sử dụng kết quả điểm rèn luyện:

- Kết quả rèn luyện được sử dụng vào việc xét, cấp học bổng khuyến khích học tập sau mỗi học kỳ, năm học;

- Kết quả rèn luyện toàn khoá học của từng sinh viên được lưu trong hồ sơ quản lý sinh viên của Nhà trường và ghi vào bảng điểm học tập toàn khóa;

- Sinh viên có kết quả rèn luyện xuất sắc được Nhà trường xem xét biểu dương, khen thưởng;

- Sinh viên bị xếp loại rèn luyện kém trong cả năm học thì phải tạm ngừng học một năm học ở năm học tiếp theo và nếu bị xếp loại rèn luyện kém cả năm lần thứ hai thì sẽ bị buộc thôi học.

7. Hiệu lực thi hành:

- Đối sinh viên khóa 2010 - 2014, khóa 2011 - 2015, khóa 2012 - 2016: Không áp dụng ghi kết quả rèn luyện vào bảng điểm học tập cuối khóa.

- Đối với sinh viên khóa 2013 - 2017 và các khóa tiếp theo: Áp dụng theo đúng Quy định này.

- Các khoa tổ chức phổ biến Quy định đánh giá kết quả rèn luyện đối với sinh viên hệ đào tạo chính quy của Nhà trường cho tất cả sinh viên được biết.

- Trong quá trình thực hiện, Nhà trường tiếp thu ý kiến đóng góp của các khoa, bộ môn chuyên môn, các phòng chức năng, của giảng viên và sinh viên để tiếp tục điều chỉnh Quy định này cho phù hợp với thực tiễn của Trường.

HIỆU TRƯỞNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày ..... tháng … năm ……

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN

Họ và tên sinh viên: ...........................................Ngày sinh..................Nơi sinh...................
Mã số sinh viên: .......................... Lớp: .............Học kỳ .................... Năm học...................

|SốTT |Nội dung |Thang |Điểm tự đánh |Đánh giá của |
| | |điểm |giá |lớp |
|1 |Đánh giá về ý thức học tập: |30 điểm | | |
| |- Đi học đầy đủ, đúng giờ; |15 điểm | | |
| |- Nghiêm túc, trung thực, có nhiều cố gắng, nỗ lực vươn lên trong học tập; |10 điểm | | |
| |- Tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học |5 điểm | | |
|2 |Đánh giá về ý thức và kết quả chấp hành nội quy, quy chế trong Nhà trường: |25 điểm | | |
| |- Chấp hành nghiêm túc mọi nội quy, quy định của Nhà trường, khoa và lớp; Không bị bất cứ |20 điểm | | |
| |hình thức kỷ luật nào | | | |
| |- Tích cực tham gia chống tiêu cực và các hành vi, vi phạm quy chế; Có ý thức bảo vệ môi |5 điểm | | |
| |trường, tài sản của Nhà trường. | | | |
|3 |Đánh giá ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể | | | |
| |thao phòng chống các tệ nạn xã hội: |20 điểm | | |
| |- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các đợt hoạt động sinh hoạt chính trị, các sinh hoạt tập thể | | | |
| |do lớp, khoa, Đoàn TN, Hội SV và Nhà trường tổ chức; |10 điểm | | |
| |- Có nhiều đóng góp cho các hoạt động xã hội, phong trào văn nghệ, thể thao của lớp, khoa và|10 điểm | | |
| |Nhà trường. | | | |
|4 |Đánh giá về phẩm chất công dân và quan hệ cộng đồng: |15 điểm | | |
| |- Chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Thực hiện đầy đủ các | | | |
| |nghĩa vụ công dân tại nơi học tập và cư trú; |5 điểm | | |
| |- Quan hệ tốt với bạn bè, cộng đồng; Tôn trọng thầy cô và cán bộ Nhà trường; Luôn có tinh | | | |
| |thần đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp đỡ mọi người; Tích cực tham gia giữ gìn an ninh, trật |10 điểm | | |
| |tự. | | | |
|5 |Đánh giá về ý thức và kết quả tham gia phụ trách lớp, các đoàn thể, tổ chức Nhà trường: |10 điểm | | |
| |- Hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó bí thư Đoàn, phó chủ tịch Hội | | | |
| |sinh viên, ủy viên BCH Đoàn các cấp hoặc những sinh viên được biểu dương, có Giấy khen, Bằng|10 điểm | | |
| |khen của Nhà trường, Bộ, Ban, Ngành, Đoàn thể. | | | |
| |Tổng số điểm đã đạt được |100 điểm | | |

Đánh giá của tập thể lớp: Điểm rèn luyện: .................. Xếp loại rèn luyện:……..….
CHỮ KÝ CỦA SINH VIÊN LỚP TRƯỞNG CHỮ KÝ CỦA GVCN XÁC NHẬN CỦA KHOA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày ……tháng…… năm ……

BIÊN BẢN HỌP LỚP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN
(Học kỳ .................năm học......................)

Thời gian họp: .......................................................................................................................
Tập thể: .................................................................................................................................
Thành phần tham dự cuộc họp:
Tổng số sinh viên có mặt: .....................................................................................................
Số sinh viên vắng mặt:………………………………………………………………...........
Quy trình đánh giá: 1. ................................................................................................................................ 2. ................................................................................................................................ 3. ................................................................................................................................
Kết quả đánh giá rèn luyện: - Loại xuất sắc: ………………………… - Loại tốt: ………………………… - Loại khá: …………….…………… - Loại trung bình khá: ……………….………… - Loại trung bình: …………….…………… - Loại yếu: …………………………. - Loại kém: .…………………………
Kiến nghị của tập thể lớp: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Cuộc họp kết thúc vào ........giờ......., ngày............................................................................

CHỦ TỌA THƯ KÝ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN

Sinh viên lớp:............................................... Khoa: ..............................................................
Học kỳ:..........................................................Năm học: ........................................................
|TT |Họ và tên sinh viên |Điểm tự đánh |Điểm lớp đánh |Điểm khoa đánh|Xếp loại |Ghi chú |
| | |giá |giá |giá | | |
|1 | | | | | | |
|2 | | | | | | |
|3 | | | | | | |
|4 | | | | | | |
|5 | | | | | | |
|6 | | | | | | |
|7 | | | | | | |
|8 | | | | | | |
|9 | | | | | | |
|10 | | | | | | |
|11 | | | | | | |
|12 | | | | | | |
|13 | | | | | | |
|14 | | | | | | |
|15 | | | | | | |
|16 | | | | | | |
|17 | | | | | | |
|18 | | | | | | |
|19 | | | | | | |
|20 | | | | | | |
|21 | | | | | | |
|22 | | | | | | |
|23 | | | | | | |
|24 | | | | | | |
|25 | | | | | | |
|26 | | | | | | |
|27 | | | | | | |
|28 | | | | | | |
|29 | | | | | | |
|… | | | | | | |

…………., ngày....... tháng....... năm ……
LỚP TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA PHÒNG CTSV HIỆU TRƯỞNG

Similar Documents

Free Essay

Classical Crypto

...Homework 3( Classical Crypto) 1. The text I took for analysis is “It’s harder to imagine, but the “always connected, always on” model of computin g may also have to go. Not for everything—it seems likely that commercial sites w ill stay up, as will social networks and email services. It is much harder to attack sy stems that are disconnected or off. Physical and network separation may not be p erfect—contamination can still spread through bad code or data—but it’s an addit ional layer of isolation. (Of course, a 3G connection to the CPU may be harder to h alt.)Physical approaches can certainly go beyond connections between computers . Physical security has its own problems, and the ubiquity of recording devices ma kes “wearing a wire” seem almost quaint, but it certainly requires attackers to ma ke a potentially expensive investment to reach their targets. Cities currently cluste r groups of powerful people who prefer personal contact when possible, despite t he options for dispersal that the digital world keeps expanding.Physical and in-per son approaches also make it easier to return to old models of compartmentalizati on and cells, where information is shared on a need to know basis rather than rou gh classification levels. When “need to know” information travels electronically, it ’s easily intercepted, forwarded, or duplicated. Person to person contact isn’t just useful for conversation, but also for exchanging information about and keys to fut ure messages...

Words: 2459 - Pages: 10

Free Essay

Test2

...62118 0/nm 1/n1 2/nm 3/nm 4/nm 5/nm 6/nm 7/nm 8/nm 9/nm 1990s 0th/pt 1st/p 1th/tc 2nd/p 2th/tc 3rd/p 3th/tc 4th/pt 5th/pt 6th/pt 7th/pt 8th/pt 9th/pt 0s/pt a A AA AAA Aachen/M aardvark/SM Aaren/M Aarhus/M Aarika/M Aaron/M AB aback abacus/SM abaft Abagael/M Abagail/M abalone/SM abandoner/M abandon/LGDRS abandonment/SM abase/LGDSR abasement/S abaser/M abashed/UY abashment/MS abash/SDLG abate/DSRLG abated/U abatement/MS abater/M abattoir/SM Abba/M Abbe/M abbé/S abbess/SM Abbey/M abbey/MS Abbie/M Abbi/M Abbot/M abbot/MS Abbott/M abbr abbrev abbreviated/UA abbreviates/A abbreviate/XDSNG abbreviating/A abbreviation/M Abbye/M Abby/M ABC/M Abdel/M abdicate/NGDSX abdication/M abdomen/SM abdominal/YS abduct/DGS abduction/SM abductor/SM Abdul/M ab/DY abeam Abelard/M Abel/M Abelson/M Abe/M Aberdeen/M Abernathy/M aberrant/YS aberrational aberration/SM abet/S abetted abetting abettor/SM Abeu/M abeyance/MS abeyant Abey/M abhorred abhorrence/MS abhorrent/Y abhorrer/M abhorring abhor/S abidance/MS abide/JGSR abider/M abiding/Y Abidjan/M Abie/M Abigael/M Abigail/M Abigale/M Abilene/M ability/IMES abjection/MS abjectness/SM abject/SGPDY abjuration/SM abjuratory abjurer/M abjure/ZGSRD ablate/VGNSDX ablation/M ablative/SY ablaze abler/E ables/E ablest able/U abloom ablution/MS Ab/M ABM/S abnegate/NGSDX abnegation/M Abner/M abnormality/SM abnormal/SY aboard ...

Words: 113589 - Pages: 455

Free Essay

Gone with the Wind

...3DUW 2QH WDOO PLQWJDUQLVKHG JODVVHV DV WKH\ ODXJKHG DQG WDONHG WKHLU ORQJ OHJV ERRWHG WR WKH NQHH DQG WKLFN ZLWK VDGGOH PXVFOHV FURVVHG QHJOLJHQWO\ 1LQHWHHQ \HDUV ROG VL[ IHHW WZR LQFKHV WDOO ORQJ RI ERQH DQG KDUG RI PXVFOH ZLWK VXQEXUQHG IDFHV DQG GHHS DXEXUQ KDLU WKHLU H\HV PHUU\ DQG DUURJDQW WKHLU ERGLHV FORWKHG LQ LGHQWLFDO EOXH FRDWV DQG PXVWDUGFRORUHG EUHHFKHV WKH\ ZHUH DV PXFK DOLNH DV WZR EROOV RI FRWWRQ 2XWVLGH WKH ODWH DIWHUQRRQ VXQ VODQWHG GRZQ LQ WKH \DUG WKURZLQJ LQWR JOHDPLQJ EULJKWQHVV ! WKH GRJZRRG WUHHV WKDW ZHUH VROLG PDVVHV RI ZKLWH EORVVRPV DJDLQVW WKH EDFNJURXQG RI QHZ JUHHQ 7KH WZLQV¶ KRUVHV ZHUH KLWFKHG LQ WKH GULYHZD\ ELJ DQLPDOV UHG DV WKHLU PDVWHUV¶ KDLU DQG DURXQG WKH KRUVHV¶ OHJV TXDUUHOHG WKH SDFN RI OHDQ QHUYRXV SRVVXP KRXQGV WKDW DFFRPSDQLHG 6WXDUW DQG %UHQW ZKHUHYHU WKH\ ZHQW $ OLWWOH DORRI DV EHFDPH DQ DULVWRFUDW OD\ D EODFNVSRWWHG FDUULDJH GRJ PX]]OH RQ SDZV SDWLHQWO\ ZDLWLQJ IRU WKH ER\V WR JR KRPH WR VXSSHU %HWZHHQ WKH KRXQGV DQG WKH KRUVHV DQG WKH WZLQV WKHUH ZDV D NLQVKLS GHHSHU WKDQ WKDW RI WKHLU ! FRQVWDQW FRPSDQLRQVKLS 7KH\ ZHUH DOO KHDOWK\ WKRXJKWOHVV \RXQJ DQLPDOV VOHHN JUDFHIXO KLJKVSLULWHG WKH ER\V DV PHWWOHVRPH DV WKH KRUVHV WKH\ URGH PHWWOHVRPH DQG GDQJHURXV EXW ZLWKDO VZHHWWHPSHUHG WR WKRVH ZKR NQHZ KRZ WR KDQGOH WKHP $OWKRXJK ERUQ WR WKH HDVH RI SODQWDWLRQ OLIH ZDLWHG RQ KDQG DQG IRRW VLQFH LQIDQF\ WKH IDFHV RI ! ! ! ! ! ! ! &+$37(5 , 6&$5/(77 2¶+$5$ ZDV QRW EHDXWLIXO EXW PHQ VHOGRP...

Words: 59300 - Pages: 238