...phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh của mình và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp, công ty có thể khắc phục điểm yếu của mình để giành được những cơ hội hấp dẫn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc mở cửa, giao lưu kinh tế - văn hóa với các nước là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thương trường đối với các doanh nghiệp cũng không nhỏ. Vì vậy phân tích SWOT sẽ giúp các doanh nghiệp “cân - đong – đo - đếm” một cách chính xác trước khi quyết định thâm nhập thị trường quốc trước khi thâm nhập vào thị trường quốc tế. Vì mô hình phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Quá trình phân SWOT sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trường cạnh tranh mà công ty đó hoạt động. Mô hình SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ... SWOT được sử dụng trong việc lập kế hoạch...
Words: 4488 - Pages: 18
...Outline Phân tích thị trường Hà Nội Giới thiệu về nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích SWOT của nhà hàng MOO BEEF STEAK Đối tượng khách hàng Định vị thương hiệu nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích mô hình 7P của nhà hàng MOO BEEF STEAK Mục tiêu chiến lược Marketing Một số kênh truyền thông Kế hoạch hành động – Action plan Đánh giá kết quả truyền thông Dự trù kinh phí Outline Phân tích thị trường Hà Nội Giới thiệu về nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích SWOT của nhà hàng MOO BEEF STEAK Đối tượng khách hàng Định vị thương hiệu nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích mô hình 7P của nhà hàng MOO BEEF STEAK Mục tiêu chiến lược Marketing Một số kênh truyền thông Kế hoạch hành động – Action plan Đánh giá kết quả truyền thông Dự trù kinh phí Phân tích thị trường Hà Nội Hà Nội: - Thành phố đông dân thứ hai cả nước sau TP Hồ Chí Minh: 6.448.837 người, chiếm 7,51% dân số cả nước (Năm 2009) - Cơ cấu dân số trẻ. Trong đó độ tuổi 20 - 35 chiếm tỉ trọng cao nhất với.... - Mật độ dân số chung toàn thành phố là 1.926 người/km2, (cao hơn 7,4 lần mật độ dân số cả nước 256 người/km2) và phân bố không đều giữa các quận, huyện, thị xã. Nơi có mật độ dân số cao nhất là quận Đống Đa 36.550 người/km2, quận Hai Bà Trưng 29.368 người/km2; - Tỷ trọng dân số ở khu vực thành thị là 40,8% với 2.632.087 người. - Thu nhập và mức sống ngày càng tăng cao so với cả nước 37 triệu đồng/tháng (số liệu năm 2006 - 2010) Với thu nhập...
Words: 5255 - Pages: 22
...Huỳnh Phước Lộc – DH9KD Quản trị doanh nghiệp 1) Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu tạo tiền đề cho sự xuất hiện của lý thuyết quản trị: a. Đúng b. Sai 2) Nghệ thuật quản trị đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc quản trị của Fayol: a. Đúng b. Sai 3) Taylor là người sáng lập ra trường phái quản trị khoa học: a. Đúng b. Sai 4) Lý thuyết quản trị cổ điển không còn đúng trong quản trị hiện đại: a. Đúng b. Sai 5) Ra quyết định là một nghệ thuật: a. Đúng b. Sai 6) Ra quyết định là một khoa học: a. Đúng b. Sai 7) Ra quyết định đúng là nhà quản trị đã giải quyết được vấn đề của mình: a. Đúng b. Sai 8) Quyền đưa ra quyết định phải tập trung về người có địa vị cao nhất trong tổ chức, luôn là một nguyên tắc đúng trong mọi tình huống: a. Đúng b. Sai 9) Khi quyết định lựa chọn phương án cần phải chọn những phương án có chi phí thấp nhất: a. Đúng b. Sai 10) Trong mọi trường hợp đều cần dân chủ khi bàn bạc ra quyết định để đạt hiệu quả cao: a. Đúng b. Sai 11) Quyết định quản trị thành công hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình ra quyết định: a. Đúng b. Sai 12) Quản trị là một hoạt động kết tinh khi con người kết hợp với nhau để đi đến mục tiêu: a. Đúng b. Sai 13) Quản trị là một hoạt động phổ biến trong tất cả các tổ chức: a. Đúng b. Sai 14) Quản trị được thực hiện theo một cách như nhau: a. Đúng b. Sai 15) Mục tiêu của quản trị là tối đa hoá lợi nhuận: a. Đúng b. Sai 16) Quản trị là một công việc mang tính đặc thù của những nhà quản...
Words: 3660 - Pages: 15
...2008 Xây dựng Kế hoạch Truyền thông Tài liệu tham khảo cho những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông [Viết "Kế hoạch truyền thông" ("Communication Strategy" hay "Communication Plan") không phải là một khoa học, mà là một nghệ thuật. Bởi vậy mà nó rất đa dạng, biến hóa và rất khó tìm ra một mẫu số chung, một mẫu "chuẩn", "hoàn hảo" nào.] Đỗ Hoa Time Universal Communications 11/6/2008 Trang | 2 MỤC LỤC CHUẨN BỊ KỸ NĂNG ........................................................................................................................................ 3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG ................................................................. 8 BỐI CẢNH.......................................................................................................................................................... 13 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ......................................................................................................................... 15 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN......................................................................................................... 16 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU .................................................................................................................................... 19 CHIẾN LƯỢC .................................................................................................................................................... 21 CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU ....................
Words: 13518 - Pages: 55
...nhiều trường phái khác nhau. Chính vì vậy, việc học tốt môn Marketing Căn Bản là nền tản hết sức cần thiết để nghiên cứu sâu hơn. Trong chương trình đào tạo, Marketing Căn Bản là môn học mở đầu cho một loạt những môn có liên quan mà các bạn sẽ học trong các học kỳ sắp tới. Đó là các môn: hành vi khách hàng, nghiên cứu marketing, quản trị marekting, quản trị bán hàng, quản trị thương hiệu, lập kế hoạch kinh doanh,… Marketing Căn Bản cho chúng ta nhìn thấy tổng quát về ngành học. Nó trình bày về sự ra đời và phát triển của marketing, chức năng, các thành phần của marketing, qui trình tiến hành marketing. Môn học sẽ đề cập và giải thích hầu hết các khái niệm và thuật ngữ trong ngành. Nó nhấn mạnh vai trò quan trọng của nghiên cứu marketing và cách thức tiến hành nghiên cứu. Phương pháp phân tích marketing, phương pháp phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, hoạch định chiến lược và kế hoạch marketing cũng được trình bày. Trọng tâm của môn học sẽ tập trung vào 4P của phối hợp marketing: sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng: Hiểu ở mức độ phân biệt được và sử dụng đúng các khái niệm, thuật ngữ của ngành học. Hiểu được marketing là gì và vai trò của marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Giải thích sự cần thiết tiến trình quản trị marketing: phân tích - hoạch định - thực hiện - kiểm tra. 3 chức. - Hiểu sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu marketing và giải...
Words: 26008 - Pages: 105
...-- TIỂU LUẬN Môn: Marketing Lý Thuyết CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX NHÃN HÀNG VICTORIA’S SECRET TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II Chuyên ngành: Tài chính quốc tế -- TIỂU LUẬN Môn: Marketing Lý thuyết CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX NHÃN HÀNG VICTORIA’S SECRET MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A. TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG - THỊ TRƯỜNG: I. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG: 1 II. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 3 1. NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG: 3 2. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG: 3 3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: 4 B. CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX: I. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: 1. SẢN PHẨM: x4 2. CHIẾN LƯỢC LIÊN KẾT SẢN PHẨM – THỊ TRƯỜNG: 6 3. BAO BÌ SẢN PHẨM: 6 II. CHIẾN LƯỢC GIÁ: 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: a. Mục tiêu: 7 b. Phí tổn: 8 2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ: a. Định giá chiết khấu: 9 b. Định giá phân biệt: 10 III. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: 1. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: 10 2. PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI: 11 IV. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖ TRỢ KINH DOANH 1. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖ TRỢ KINH DOANH: 12 2. CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN: 2.1. Quảng cáo: 12 a. Nhóm các phương tiện nghe nhìn: 13 b. Nhóm các phương tiện in ấn: 13 2.2. Quan hệ với công chúng (PR) 15 KẾT LUẬN PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài | | Marketing là một khâu thiết yếu và tiêu tốn nhiều ngân sách trong một công ty, tuy nhiên, nó cũng mang lại rất nhiều hiệu quả cho công ty nếu như được thực hiện đúng đắn. Việt Nam là 1 quốc gia đang có nhiều phát triển vượt...
Words: 8795 - Pages: 36
...-- TIỂU LUẬN Môn: Marketing Lý Thuyết CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX NHÃN HÀNG VICTORIA’S SECRET TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II Chuyên ngành: Tài chính quốc tế -- TIỂU LUẬN Môn: Marketing Lý thuyết CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX NHÃN HÀNG VICTORIA’S SECRET MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG A. TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG - THỊ TRƯỜNG: I. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG: 1 II. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 3 1. NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG: 3 2. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG: 3 3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU: 4 B. CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX: I. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM: 1. SẢN PHẨM: x4 2. CHIẾN LƯỢC LIÊN KẾT SẢN PHẨM – THỊ TRƯỜNG: 6 3. BAO BÌ SẢN PHẨM: 6 II. CHIẾN LƯỢC GIÁ: 1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: a. Mục tiêu: 7 b. Phí tổn: 8 2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ: a. Định giá chiết khấu: 9 b. Định giá phân biệt: 10 III. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: 1. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI: 10 2. PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI: 11 IV. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖ TRỢ KINH DOANH 1. CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖ TRỢ KINH DOANH: 12 2. CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN: 2.1. Quảng cáo: 12 a. Nhóm các phương tiện nghe nhìn: 13 b. Nhóm các phương tiện in ấn: 13 2.2. Quan hệ với công chúng (PR) 15 KẾT LUẬN PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Marketing là một khâu thiết yếu và tiêu tốn nhiều ngân sách trong một công ty, tuy nhiên, nó cũng mang lại rất nhiều hiệu quả cho công ty nếu như được thực hiện đúng đắn. Việt Nam là 1 quốc gia đang có nhiều phát triển vượt bậc, đời sống...
Words: 8793 - Pages: 36
...Ma Thuột: Khu tiểu thủ công nghiệp Tân An, phường Tân An, Tp.Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak với diện tích 50.000m2. Đây là nhà máy chế biến cà phê rang xay có công suất 10.000 tấn/năm.Với mức đầu tư trên 40 triệu USD vừa khởi công nhằm phục vụ cho một giai đoạn phát triển mới. Trung Nguyên có 5 chi nhánh: 1, Chi nhánh Hà Nội: Hiệu sách Trung tâm Từ Liêm, Khu Liên Cơ Quan, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội. 2, Chi nhánh Đà Nẵng: 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng. 3, Chi nhánh Cần Thơ: 78 Đường 3/2, P.Hưng Lợi, Q.Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ. 4, Chi nhánh Buôn Ma Thuột: 268 Nguyễn Tất Thành, Tp.Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak. 5, Chi nhánh tại Singapore. Quy mô công ty Nguồn lực: Nhân lực: Hiện nay, Trung nguyên có khỏng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty ty cp Trung Nguyên, công ty CP TM&DvV G7 tại 3 văn phòng, hai nhà máy và 5 chi nhánh trên toàn quốc cùng với cty liên doanh Việt Nam Global...
Words: 12808 - Pages: 52
...trải nghiệm mua sắm thú vị, an toàn, tiện lợi với nhiều lựa chọn về sản phẩm và thức ăn nhanh chất lượng, cùng phong cách phục vụ nhanh và thân thiện để có thể đem đến những giá trị tốt nhất cho khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng và phục vụ họ ngày càng tốt hơn. Khách hàng mục tiêu: Giới trẻ Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam. B. Phân tích môi trường vĩ mô I. Yếu tố kinh tế a) Mức tăng trưởng kinh tế (GDP) Năm 2012 đạt mức 5.03% thấp hơn so với 2011 0.86%. Mức lạm phát trong năm 2012 đã được kiềm chế cũng đạt mức khoảng 6.81%. Trong năm 2013, dự báo lạm phát sẽ phải tăng lên, mức tăng trưởng kinh tế dự báo cũng sẽ tăng nhưng không nhiều, khoảng 5.5%. Trước tình trạng lạm phát cao và mức tăng trưởng kinh tế thấp như vậy của nền kinh tế Việt Nam do bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, sức cầu trong nước sẽ giảm, ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp. Tình hình kinh tế đang trên đà phục hồi nhưng cũng phải mất 2 đến 3 năm nữa, do đó Circle K còn phải gặp nhiều thách thức trong giai đoạn kế tiếp. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng trên là do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Xét trên bình diện chung, tăng trưởng của Việt Nam vẫn còn khả quan, đặc biệt là đối với ngành tiêu dùng được đánh giá là hấp dẫn nhất trong giai đoạn 2010 – 2016. Biểu đồ GDP Việt Nam Biểu đồ lạm phát Việt Nam Bảng GDP và lạm phát của Việt Nam b) Lãi suất vay vốn Giảm dần vào tháng 3/ 2013 trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh...
Words: 17218 - Pages: 69
...thường xuyên thay đổi, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Thương mại-Dịch vụ Bến Thành (Ben Thanh TSC) cần có chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015”. Để hoàn thành đồ án, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như báo chí, internet, tài liệu nội bộ…Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi thu được các kết quả sau: (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị của M.Porter để làm khung lý thuyết cho việc nghiên cứu chiến lược tại Ben Thanh TSC. (2) Chiến lược hiện tại của Ben Thanh TSC là phù hợp với môi trường bên trong, môi trường bên ngoài, vì vậy Ben Thanh TSC luôn giữ vững thị phần của mình tại Tp.HCM. (3) Ben Thanh TSC đã định vị được sản phẩm dịch vụ có lợi thế cạnh tranh: Thương mại- Dịch vụ; Đầu tư xây dựng bất động sản; Đầu tư tài chính, Dịch vụ ăn uống. 4) Ben Thanh TSC...
Words: 15501 - Pages: 63
...Cố vấn chiến lược toàn cầu. . . Ranh giới khó khăn và xa hơn nữa Unilever Unilever House, Blackfriars London EC4P 4BQ, Vương quốc Anh Gửi qua thư điện tử RE: Phân tích Chiến lược Thưa quý vị: Theo yêu cầu của Hội đồng quản trị của công ty Unilever, chúng tôi cung cấp tài liệu này phân tích của chúng ta về Sản phẩm Công nghiệp cá nhân và phân tích chiến lược của cả Unilever và đối thủ cạnh tranh lớn nhất, Procter & Gamble. Phân tích kèm theo cũng cung cấp các khuyến nghị cho Unilever nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình. Kính gửi, Procter & Gamble, Unilever và Sản phẩm Công nghiệp cá nhân Cố vấn chiến lược toàn cầu Lee Ann Graul, Sherry Henricks, Steve OLP và Thái Trác Nghiên Strohecker Đại học Maryland, Đại học AMBA 607 19 tháng 2 năm 2006 Mục lục 1. Báo cáo tóm tắt tôi 2. Ngành công nghiệp sản phẩm phân tích-Công nghiệp cá nhân 1 một. giới thiệu 1 b. Ngành công nghiệp định nghĩa 1 c. Phân tích dữ liệu lịch sử 2 d. Đối thủ cạnh tranh lớn 3 e. Xu hướng và Công nghiệp Outlook 3 f. Thách thức và Cơ hội 5 chiến lược g. Kết luận ngành công nghiệp 5 3. Procter & Gamble và Unilever 6 một. Phân tích đối thủ cạnh tranh: P & G 6 b. Phân tích đối thủ cạnh tranh: Unilever 8 c. StrategyP & G 10 i. Kinh doanh Cấp 10 ii.Global 11 iii. E-Business 13 iv.Corporate 14 d. Chiến lược: Unilever 15 i. Cấp kinh doanh 15 ii.Global 16 iii. E-kinh doanh 17 iv.Corporate 19 e. Kết luận và kiến nghị 20 4. phụ lục 22 A. SIC Mã số 2844 và Công...
Words: 14821 - Pages: 60
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------- 2014 8888882222222222 Nhận xét của giảng viên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm SVTH: NHÓM QTCL3_9 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ------------ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY BOEING GVHD: TS Nguyễn Thanh Liêm Nhóm thực hiện: BOEING (Nhóm Lớp QTCL3_9) Nguyễn Phú Hảo 37K02.2 Trần Huỳnh Uyển Nhi 37K02.2 Nguyễn Trọng Nhân 37K02.2 Trần Văn Hậu 37K02.2 Nguyễn Thị Thu Huyền 37K08 Thực hiện: NHÓM DELTA AIR LINES Nguyễn Phú Quốc 35K02.1 Ngô Thị Hạnh 35K02.1 Nguyễn Thị Kim Anh 35K02.2 Nguyễn Hoàng Tuấn 35K02.2 Đà Nẵng, tháng 2 năm 2014 MỤC LỤC PHẦN A. PHÂN TÍCH LỊCH SỬ CHIẾN LƯỢC, VIỄN CẢNH VÀ SỨ MỆNH 1 I. GIỚI THIỆU CÔNG TY BOEING 1 II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC 1 1. Lịch sử hình thành 1 2. Lịch sử chiến lược 2 3. Kết luận lịch sử 4 III. PHÂN TÍCH SỨ MỆNH, VIỄN CẢNH CÔNG TY BOEING 5 1. Viễn cảnh 5 1.1. Tư tưởng cốt lõi. 5 1.2. Hình dung tương lai 9 2. Sứ mệnh 11 2.1. Định nghĩa kinh doanh 11 2.2. Các giá trị 12 2.3. Cam kết với các bên hữu quan. 14 2.4. Mục tiêu 15 2.5. Trách...
Words: 35028 - Pages: 141
...I Tổng quan về sản phẩm Với những ai đã từng xem phim Hàn Quốc chắc không còn xa lạ gì với món ăn truyền thống của người Hàn Quốc l à Kim chi và Gim bab. Chỉ đứng sau kim chi, Gim bab là món ăn phổ biến đặc trưng và trở thành nét đặc trưng trong ẩm thực xứ Hàn. Với mong muốn mang đến một nền ẩm thực xứ Hàn để phục vụ những người yêu ẩm thực Hàn và muốn tìm hiểu về nền ẩm thực này. Nhà hàng Gim Bab ra đời và đang nỗ lực để trở thành địa chỉ tin cậy được nhiều thực khách lựa chọn . Gimbab – “Gim” là tên gọi của lá rong biển khô; “bab” đơn giản là “cơm”. Tên gọi của món ăn rất đơn giản, cơm gói trong lá rong biển. Nhà hàng Gim Bab ra đời vào tháng 6/2011, tại địa chỉ 1/28 Lữ gia, Đường số 1, Cư Xá Lữ Gia, Quận 11, Tp.HCM. Hình thức kinh doanh hiện tại là kinh doanh online – một hình thức kinh doanh nhỏ, lẻ, giao hàng tận nơi, chủ yếu quảng cáo trên Internet bằng trang web của công ty. Trong thời gian sắp tới nhà hàng sẽ xây dựng và phát triễn hệ thống chuỗi nhà hàng Gim bab tại TP.HCM. II Mục tiêu chiến lược - Xây dựng và phát triển 4 cửa hàng chính thức trong vòng một năm. - 90% khách hàng trong thị trường mục tiêu biết đến hệ thống “ Nhà hàng Gimbab” - Tăng thêm 30% khách hàng mới cho mỗi quý. - Đạt được mức độ cao về sự hài lòng của khách hàng , khoảng 95% số khách hàng mục tiêu. - Lợi nhuận 20% trên tổng số vốn đầu tư trong vòng một năm. III Đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cạnh tranh chính : Chuỗi cửa hàng Mì Hàn Quốc 1. Cạnh tranh nội bộ ngành Các quán kinh doanh...
Words: 1605 - Pages: 7
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH DAILY Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Quỳnh Lớp: MK001_1_111_T01 Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Quỳnh Lớp: MK001_1_111_T01 Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Khánh Hà. Nguyễn Thị Minh Hạnh Ngô Thị Thanh Hiền Trần Diễm Kiều Lê Bùi Nhật Thanh Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Khánh Hà. Nguyễn Thị Minh Hạnh Ngô Thị Thanh Hiền Trần Diễm Kiều Lê Bùi Nhật Thanh Tp. Hồ Chí Minh 2011 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 I. Kế hoạch kinh doanh 3 II. Phân tích SWOT 4 III.Môi trường marketing 5 1. Môi trường vĩ mô 5 1.1 Dân số: 5 1.2 Kinh tế: 5 1.3 Tự nhiên: 6 1.4 Công nghệ: 6 1.5 Chính trị - pháp luật 8 2. Môi trường vi mô 8 2.1 Doanh nghiệp 8 2.2 Nhà cung ứng 9 2.3 Các trung gian 9 2.4 Đối thủ cạnh tranh 9 2.5 Công chúng 11 IV. Khách hàng 11 V. Phân khúc thị trường 13 1. Kết quả khảo sát thị trường. 13 2. Phân khúc thị trường 14 3. Lựa chọn thị trường mục tiêu 15 3.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của khúc thị trường 15 3.2 Mức độ hấp dẫn của khúc thị trường 15 3.3 Mục tiêu và nguồn lực của công ty 15 3.4 Chiến lược mục tiêu 16 4. Định vị trong thị trường 16 VI. Chiến lược Marketing 16 1. Chiến lược sản phẩm 16 1.1 Chiến lược sản phẩm 16 1.2 Chu kỳ sống của sản phẩm. 17 1.3 Chiến lược thay thế 18 ...
Words: 10372 - Pages: 42
...MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1 DOANH NGHIỆP 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp 5 1.2 THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 8 1.2.1 Khái niệm 8 1.2.2 Mục đích của thẩm định giá doanh nghiệp 8 1.2.3 Cơ sở, nguyên tắc của thẩm định giá doanh nghiệp 8 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 10 1.3.1 Phương pháp tài sản 10 1.3.2 Phương pháp vốn hóa thu nhập 12 1.3.3 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức 14 1.3.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu 17 1.3.5 Phương pháp thị trường 21 1.3.6 Phương pháp định lượng lợi thế thương mại 23 1.4 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 25 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ VÀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH SÀI GÒN (SAFCO) 27 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 27 2.2 CHỨC NĂNG, NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 29 2.2.1 Đối tượng phục vụ 29 2.2.2 Ngành nghề kinh doanh 29 2.2.3 Thẩm định giá tài sản phục vụ 30 2.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 31 2.4 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH GIÁ 31 2.5 QUY TRÌNH BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 32 2.6 NGUỒN NHÂN LỰC 36 2.7 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 37 CHƯƠNG 3: THẨM ĐỊNH GIÁ CÔNG TY 38 CỔ PHẨN THÉP POMINA 38 3.1 MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH GIÁ 38 3.2 ĐỐI TƯỢNG THẨM ĐỊNH GIÁ 38 3.2.1 Loại hình tổ chức doanh nghiệp : Công ty cổ phần 38 3.2.2 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thép Pomina 38 3.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển 39 3.2.4 Logo Công ty Pomina 40 3.2.5 Danh...
Words: 17745 - Pages: 71