...SINH) MSHS : 1000600448 “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Song Quỳnh trong giai đoạn 2012 - 2013” BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH : Quản trị kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (HỌ VÀ TÊN HỌC SINH) MSHS : 100600448 “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Song Quỳnh trong giai đoạn 2012 - 2013” BÁO CÁO THỰC TẬP: NGÀNH : Quản trị kinh doanh LỚP:QT10C1 GV HƯỚNG DẪN: Giảng viên TRẦN THỊ THANH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu thiết thực đối với sinh viên các ngành nói chung và ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng trước khi kết thúc những năm học tại trường, đây là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế. Đế cho tôi có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi thưc tập. Sau gần 3 tháng thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là cô Trần Thị Thanh Thúy, cho đến nay báo cáo thực tập của tôi đã hoàn thành. Nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định về kiến thức và kinh nghiệm...
Words: 5231 - Pages: 21
...• • • Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp Chiến lược đơn vị kinh doanh Chiến lược bộ phận hay chức năng. Chiến lược có thể được xây dựng để nâng cao tính cạnh tranh hoặc đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp, trong khi đó các sản phẩm và dịch vụ lại được phát triển ở cấp độ các đơn vị kinh doanh. Vai trò của doanh nghiệp là quản lý các đơn vị kinh doanh và phát triển sản phẩm sao cho các hoạt động sản xuất kinh doanh có tính cạnh tranh và có khả năng đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp. Textron là một công ty thực hiện chiến lược đa dạng hóa. Sự thành công của Textron có được là do việc thực hiện tốt một nhóm các hoạt động kinh doanh ở nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Textron đã phát triển bốn phân đoạn thị trường cơ bản : • • • • Chế tạo máy bay chiếm 32% doanh số. Sản xuất ôtô chiếm 25% doanh số Công nghiệp khác chiếm 39% doanh số Hoạt động tài chính chiếm 4% doanh số. Trong khi doanh nghiệp phải quản lý danh mục các hoạt động kinh doanh để tăng trưởng và tồn tại, thì sự thành công của doanh nghiệp đa dạng hóa lại phụ thuộc vào khả năng quản lý các dòng sản phẩm riêng biệt. Tương tự, khi mà trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh với Textron, thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến các đối thủ cạnh tranh và xây dựng chiến lược cho từng đơn vị kinh doanh. * Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp Chiến lược ở cấp doanh nghiệp liên quan đến việc lựa chọn các hoạt động kinh doanh ở đó các đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát...
Words: 1175 - Pages: 5
...niệm và phân loại thị trường. 3 b. Các yếu tố cấu thành thị trường 6 c Chức năng và vai trò thị trường. 7 II. Phát triển thị trường 10 1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ. 10 a.Về vấn đề củng cố thị trường tiêu thụ. 10 b.Về vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ. 11 1.2. Nội dung của việc củng cố và mở rộng. 12 a. Không ngừng củng cố và mở rộng thị trường là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp . 12 b.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ. 12 c. Nội dung cơ bản củng cố và phát triển thị trường. 13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 14 a. Nhu cầu thị trường 15 b. Nhân tố cạnh tranh 15 c. Nhân tố giá cả 15 d. Nhân tố chính trị, pháp luật 16 e. Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp 16 1.4. Sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. 17 III. Kết luận 17 VI. Tài liệu tham khảo 17 I.Thị trường a. Khái niệm và phân loại thị trường. * Khái niệm thị trường: Khái niệm về thị trường rất phong phú và đa dạng, có nhiều khái niệm về thị trường như: Theo cách hiểu cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thì thị trường là nơi gặp gỡ của cả người bán và người mua các hàng hoá và dịch vụ, là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông qua đó tất cả các quyết định...
Words: 7665 - Pages: 31
...Phần 3. Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – thực tại và giải pháp: A. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòan cầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trong thời kinh tế kế hoạch tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới. Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên. Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua được đã là rất khó, nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vì cầu vượt quá cung, chất lượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấp nhưng ít người dám than phiền. Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao động đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản. Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội. I. Nhận thức của người Việt Nam...
Words: 2759 - Pages: 12
...Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Hiểu được ảnh hưởng của thông tin hệ thống về kinh doanh và mối quan hệ của họ để toàn cầu hóa. • Giải thích lý do tại sao các hệ thống thông tin là như vậy cần thiết trong kinh doanh ngày nay. • Xác định một hệ thống thông tin và mô tả quản lý, tổ chức, và thành phần công nghệ. Mục tiêu học tập 1.3 Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Xác định tài sản bổ sung và giải thích làm thế nào họ đảm bảo rằng các hệ thống thông tin cung cấp giá trị đích thực cho một tổ chức. • Mô tả các môn học khác nhau được sử dụng để nghiên cứu các hệ thống thông tin và giải thích làm thế nào mỗi chúng ta góp phần sự hiểu biết của họ. • Giải thích những gì là ý nghĩa của một kỹ thuật xã hội hệ thống quan điểm. Mục tiêu học tập (tt.) 1.5 Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Làm thế nào hệ thống thông tin được chuyển kinh doanh - Đang nổi lên nền tảng kỹ thuật số di động - Trồng doanh nghiệp sử dụng "dữ liệu lớn" - Tăng trưởng trong điện toán đám mây • Các cơ hội Toàn cầu Chi phí Internet đã giảm mạnh trong điều hành - trên quy mô toàn cầu - Gia tăng trong thương mại nước ngoài, gia công phần mềm - Trình bày cả những thách thức và cơ hội Vai trò của hệ thống thông tin trong kinh doanh ngày nay...
Words: 8791 - Pages: 36
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (ĐÀO TẠO CAO HỌC) Đề tài: Về triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp “Triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp trong phát triển của doanh nghiệp” Người viết: Tống Nguyễn Hồng Việt Mã học viên: Lớp: EMBA 14A Khóa: 14 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 4 1.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp 4 1.2. Hình thức thể hiện và nội dung cơ bản của triết lý doanh nghiệp 6 1.3. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong phát triển doanh nghiệp 8 CHƯƠNG II: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 10 2.1. Giới thiệu chung về tập đoàn FPT 10 2.2. Triết lý kinh doanh của chủ tịch tập đoàn và tập đoàn 11 2.3. Đánh giá thành công đạt được 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh đã tiềm ẩn từ lâu trong tư duy và hành động của nhiều nhà kinh doanh có tầm nhìn chiến lược thuộc các thành phần kinh tế, tuy nhiên chưa phổ biến rộng rãi, chưa được hình thành có hệ thống và thể hiện một cách chính thức, khiến nhiều chuyên gia nước ngoài khi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, cho rằng: “đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn”. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội, sự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức gia...
Words: 5742 - Pages: 23
...ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH...
Words: 19374 - Pages: 78
...| Trường Đại học Bách khoa Hà NộiViện Đào Tạo Quốc Tế | | KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Tên kế hoạch: Kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc Nhóm 3.1 : Trần Thị Ngọc Anh – 20138729 Phạm Hoàng Lâm Oanh – 20138758 Trần Thị Phượng - 2013835 Lớp : VUW12A Giáo viên hướng dẫn : Phan Văn Thanh Hà Nội – 2015 1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh 1.1. Nói về công ty Mỹ phẩm Hàn Quốc APO (1/10/2015) là doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu từ các nhãn hiệu uy tín của Hàn Quốc như Thefaceshop, Innisfree, Tonymoly… Sản phẩm rất đa dạng từ các sản phẩm dưỡng da, dưỡng trắng da, sản phẩm chống lão hóa, son môi, sữa rửa mặt,… Chúng tôi là một doanh nghiệp tận dụng tối đa công nghệ mạng web nên có khả năng làm việc hoàn toàn qua website. Đại diện là trang web http://localhost/otc những người gia nhập đều được trải qua nhiều sự chọn lọc kỹ lưỡng và có kiến thức cũng như kinh nghiệm về việc kinh doanh và hiểu biết nhiều về mỹ phẩm. Mọi thắc mắc của khách hàng xin liên hệ theo đường dây nóng 1900 6666. 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 1.2.1. Tầm nhìn Là công ty chuyên các sản phẩm làm đẹp tại Việt Nam, được khách hàng tín nhiệm ưu tiên lựa chọn. 1.2.2. Sứ mệnh Thấu hiểu khách hàng, mang đến cho khách hàng niềm tin, mua sắm thuận lợi qua những sản phẩm chất lượng...
Words: 4971 - Pages: 20
...ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH...
Words: 19374 - Pages: 78
...LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực tập và làm chuyên đề, em đã nghiêm túc tham khảo, nghiên cứu và học hỏi. Em xin cam đoan đây là chuyên đề của riêng em, do bản thân em thực hiện và hoàn thành. /Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đoàn Thị Bích Ngọc BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT NHTM | Ngân hàng thương mại | NHTMCP | Ngân hàng thương mại cổ phần | SXKD | Sản xuất kinh doanh | DNVVN | Doanh nghiệp vừa và nhỏ | TTQT | Thanh toán quốc tế | DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thứ tự | Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ | Trang | Bảng 2.1 | Tổng hợp nguồn vốn huy động của VPBank –Trung tâm Khách hàng doanh nghiệp Hội sở | 26 | Bảng 2.2 | Hoạt động cho vay qua các năm của Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội Sở | 27 | Bảng 2.3 | Thu dịch vụ tại Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội sở VPBank | 30 | Bảng 2.4 | Kết quả kinh doanh qua các năm của Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội sở | 32 | Bảng 2.5 | Tình hình dư nợ tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (2010 – 2012) | 34 | Bảng 2.6 | Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN | 35 | Biểu đồ 1.1 | Tỷ trọng tín dụng DNVVN tại 2 hệ thống ngân hàng Việt Nam khu vực Hà Nội. | 8 | Biểu đồ 2.1 | Tình hình huy động vốn theo đối tượng 2010-2012 | 31 | Biểu đồ 2.2 | Tình hình huy động vốn theo kì hạn 2010-2012 | 33 | Biểu đồ 2.3 | Tình hình dư nợ theo kì hạn 2010-2012 | 35 | Biểu đồ 2.4 | Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng DNVVN 2010-2012 | 37 | Biểu đồ 2.5 | Dư nợ cho vay DNVVN 2010-2012 | 32 | | ...
Words: 16171 - Pages: 65
...(Bilingual) September Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học) Subject name (Tên môn học) : MGT 510 : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên) : NGUYỄN NGỌC QUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Quản trị chiến lược có vai trò quan trọng trong sự phát triển tổ chức. Nền kinh tế cạnh tranh càng gay gắt thì quản trị chiến lược càng có giá trị. Hiện nay có nhiều mô hình quản trị chiến lược, trong đó có 3 mô hình được sử dụng phổ biến: Mô hình Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị M.porter. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường thường xuyên thay đổi, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Thương mại-Dịch vụ Bến Thành (Ben Thanh TSC) cần có chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015”. Để hoàn thành đồ án, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như báo chí, internet, tài liệu nội bộ…Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi thu được các kết quả sau: (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị của M.Porter để làm khung lý thuyết cho việc nghiên cứu chiến lược tại Ben...
Words: 15501 - Pages: 63
...NHẤT KINH DOANH (Ban hành và công bố theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán việc hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua. Bên mua ghi nhận tài sản, nợ phải trả có thể xác định được, các khoản nợ tiềm tàng theo giá trị hợp lý tại ngày mua và ghi nhận lợi thế thương mại. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho việc hạch toán hợp nhất kinh doanh theo phương pháp mua. 03. Chuẩn mực này không áp dụng đối với: a) Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được thực hiện dưới hình thức liên doanh; b) Hợp nhất kinh doanh liên quan đến các doanh nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh cùng dưới một sự kiểm soát chung; c) Hợp nhất kinh doanh liên quan đến hai hoặc nhiều doanh nghiệp tương hỗ; d) Hợp nhất kinh doanh trong trường hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt được hợp nhất lại để hình thành một đơn vị báo cáo thông qua một hợp đồng mà không xác định được quyền sở hữu. Xác định hợp nhất kinh doanh 04. Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên...
Words: 10592 - Pages: 43
...giúp gắn kết dễ dàng giữa người mua và người bán mà không bị giới hạn về không gian và thời gian, bạn ngồi ở nhà hay bất kỳ đâu có internet chỉ cần một các click chuột bạn đã có được thứ bạn cần, có người mang đến tận nhà cho bạn mà không phải mất công ra cửa hàng để lựa chọn, mua rồi mang về nhà. Nhận thấy được thương mại điện tử là một lĩnh vực kinh doanh có thể kiếm ra siêu lợi nhuận, vì vậy nhiều nhà đầu tư đã nhảy vào lĩnh vực này cung cấp hàng loạt các dịch vụ mới xây dựng nhiều mô hình kinh doanh trong TMĐT. Trong đó với dòng máu kinh doanh chảy trong huyết quản cùng sự nhạy bén về xu hướng thị trường cùng tốc độ phát triển của internet những năm đầu thập kỷ 90, Jeff Bezos đã thành lập công ty chuyên bán sách qua mạng mang tên con sông hùng vĩ nhất Nam Mỹ với mục tiêu sử dụng internet để chuyển hoạt động mua sách sang một hình thức nhanh nhất, dễ dàng nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất có thể. Làm thế nào mà Amazon đạt được thành công nhanh chóng? Mô hình kinh doanh của Amazon đã được xây dựng như thế nào? Tại sao khách hàng lại chọn Amazon mà không chọn công ty khác?... có rất nhiều câu hỏi về Amazon được mọi người quan tâm và chú ý. Nhóm chúng em lựa chọn đi phân tích mô hình kinh doanh của Amazon để có thể trả lời được một phần các câu hỏi trên, để hiểu biết thêm về TMĐT cũng như lợi ích kinh doanh thông qua TMĐT. Chương I: Một số lý luận chung về mô hình kinh doanh thương mại điện tử. 1.1. Một số khái niệm mô hình kinh doanh: - Là phương...
Words: 8958 - Pages: 36
...trường kinh tế hiện nay, một công ty không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh của mình và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp, công ty có thể khắc phục điểm yếu của mình để giành được những cơ hội hấp dẫn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc mở cửa, giao lưu kinh tế - văn hóa với các nước là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thương trường đối với các doanh nghiệp cũng không nhỏ. Vì vậy phân tích SWOT sẽ giúp các doanh nghiệp “cân - đong – đo - đếm” một cách chính xác trước khi quyết định thâm nhập thị trường quốc trước khi thâm nhập vào thị trường quốc tế. Vì mô hình phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Quá trình phân SWOT sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trường cạnh tranh mà công ty đó hoạt động. Mô hình SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng...
Words: 4488 - Pages: 18
...HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Quốc Nghi1 và Mai Văn Nam1 ABSTRACT This research aims at identifying factors affected the effectiveness of business performance of small and medium sized enterprises (SMEs) in Can Tho city. The sample size of 389 collected from SMEs in Can Tho city. Descriptive analysis and regression analysis used in this research. The results of the study showed that factors of access to governmental supporting policies, years in schooling of businessmen, scale of company, social relations, and revenue impacted the effectiveness of business activities of SMEs in Can Tho city. Keywords: factor, effectiveness of activity, small and medium sized enterprises, supporting policy Title: Factors affecting the effectiveness of business peformance in small and medium sized enterprises in Can Tho city TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Tp. Cần Thơ. Cỡ mẫu được chọn là 389 DNNVV. Phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố mức độ tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính phủ, trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, các mối quan hệ xã hội của doanh nghiệp và tốc độ tăng doanh thu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Tp. Cần Thơ. Từ khóa: nhân tố, hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp nhỏ...
Words: 5230 - Pages: 21