...của doanh nghiệp. Trong khi mô hình 5 áp lực của M-Porter đi sâu vào việc phân tích các yếu tố trong môi trường ngành kinh doanh thì PEST lại nghiên cứu các tác động của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Các yếu tố đó là Political (Thể chế- Luật pháp), Economics (Kinh tế), Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội), Technological (Công nghệ) Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. 1. Các yếu tố Thể chế- Luật pháp Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Sự bình ổn: Chúng ta sẽ xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. ...
Words: 1762 - Pages: 8
...Đặt vấn đề Trong những năm qua, EU luôn tái khẳng định cam kết của mình trong việc hỗ trợ quá trình chuyển đổi của Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp Việt Nam từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Đáp lại, chúng ta cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp EU tiếp cận và thâm nhập thị trường Việt Nam. Những chương trình hộ trợ thương mại song phương như vậy đã góp phần thúc đẩy và gắn kết mối quan hệ thương mại giữa đôi bên và là một nền tảng quan trọng cho sự ra đời của Hiệp định thương mại tự do (FTA) EU-Việt Nam trong tương lai. A. Giải quyết vấn đề I. Giới thiệu một số chương trình hỗ trợ song phương giữa Việt Nam và EU 1. Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) Một vài thông tin về dự án : - Ngân sách: 16.5 triệu Euro, trong đó Liên minh châu Âu EU tài trợ 15 triệu Euro. - Cơ quan điều hành và thực hiện Dự án: Bộ Công Thương. - Thời gian thực hiện Dự án: từ ngày 20 tháng 9 năm 2012 đến ngày 31 tháng 1 năm 2018. - Mục tiêu tổng thể của Dự án: hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu hơn vào hệ thống thương mại toàn cầu, ASEAN và hợp tác tiểu vùng, tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU, tối đa hóa lợi ích của quá trình phát triển kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế toàn diện và xóa đói giảm nghèo[1]. - Mục tiêu cụ thể của Dự án: hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành thuận lợi hóa thương mại quốc tế và đầu tư thông qua việc tăng cường năng lực hoạch định chính sách, tham gia vấn chính sách, đàm...
Words: 2023 - Pages: 9
...CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP MỤC LỤC THÔNG ĐIỆP CỦA LÃNH ĐẠO 1 1 NGUYÊN TẮC KINH DOANH 2 CÁC TRÁCH NHIỆM CAM KẾT Sản phẩm Phát triển kinh tế Môi trường Môi trường làm việc Hoạt động xã hội – cộng đồng 3 4 8 11 15 19 THÔNG ĐIỆP ĐẾN CÁC BÊN LIÊN QUAN 21 THI HÀNH VÀ BÁO CÁO 23 2 THÔNG ĐIỆP CỦA LÃNH ĐẠO Với bề dày hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”) hiện nay là một thương hiệu danh tiếng và trở thành một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và nước giải khát. Vinamilk nhận thức rằng, để đạt được những thành công đó, bên cạnh việc thực hiện tốt các chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn thì việc trân trọng đạo đức kinh doanh và thực hiện những hành động mang lại những giá trị bền vững cho xã hội, cộng đồng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính sách Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp được ra đời nhằm tuyên bố những quan điểm hoạt động và minh bạch hóa các cam kết về trách nhiệm của Vinamilk đối với xã hội và cộng đồng. Chính sách này, cùng với Bộ Quy tắc Ứng xử, sẽ là kim chỉ nam cho tất cả các chính sách, quy chế, quy định và mọi quy trình hoạt động của Vinamilk. Với Vinamilk, trách nhiệm xã hội không phải là một áp lực từ bên ngoài mà là một phần sẵn có trong nguyên tắc kinh doanh, trong sứ mệnh hoạt động và được tích hợp vào tất cả các hoạt động của Vinamilk. Theo đó, những khía cạnh mà Vinamilk hướng đến bao gồm: Sản phẩm, Phát triển kinh tế, Môi...
Words: 4803 - Pages: 20
...ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Quốc Nghi1 và Mai Văn Nam1 ABSTRACT This research aims at identifying factors affected the effectiveness of business performance of small and medium sized enterprises (SMEs) in Can Tho city. The sample size of 389 collected from SMEs in Can Tho city. Descriptive analysis and regression analysis used in this research. The results of the study showed that factors of access to governmental supporting policies, years in schooling of businessmen, scale of company, social relations, and revenue impacted the effectiveness of business activities of SMEs in Can Tho city. Keywords: factor, effectiveness of activity, small and medium sized enterprises, supporting policy Title: Factors affecting the effectiveness of business peformance in small and medium sized enterprises in Can Tho city TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Tp. Cần Thơ. Cỡ mẫu được chọn là 389 DNNVV. Phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố mức độ tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính phủ, trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, các mối quan hệ xã hội của doanh nghiệp và tốc độ tăng doanh thu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV ở Tp. Cần Thơ. Từ khóa: nhân tố, hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp nhỏ và...
Words: 5230 - Pages: 21
...trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cần phải cố gắng để cân bằng các nhiệm vụ kinh tế, pháp lý và xã hội. Sau khi lợi ích phương pháp giác ngộ một công ty có thể là một ical kinh tế giải thưởng trong khi lợi ích xã hội từ hoạt động của mình. Phù hợp với yêu cầu quản lý cũng có thể hướng dẫn các doanh nghiệp trong các dịch vụ của các nhóm khác nhau trong quản lý xã hội nên xem xét tất cả các bên liên quan của công ty và lợi ích của họ, không chỉ là mùa đông cổ. Mục tiêu trung tâm ly là để thúc đẩy lợi ích của tất cả các bên liên quan bằng cách theo đuổi nhiều mục tiêu công ty. Nhiệm vụ rộng lớn hơn, phức tạp hơn nhấn mạnh mục tiêu dài hạn và thực hiện các công ty trách nhiệm xã hội là một khái niệm rất gây tranh cãi. Một số người cho rằng lợi ích của nó bao gồm các quy định của chính phủ khuyến khích, thúc đẩy lợi nhuận dài hạn cho các công ty, và nâng cao uy tín của công ty. Những người khác tin rằng nó làm giảm hiệu quả, áp đặt chi phí không cần thiết, và không thay đổi các nghĩa vụ cần thiết để tiến hành kinh doanh. Nhiều tổ chức đã phát triển số liệu cho việc đánh giá và công nhận các trách nhiệm xã hội thực hành tốt nhất. Cốt lõi của nhiều người trong các biện pháp là lòng...
Words: 270 - Pages: 2
...12114323 MỤC LỤC I.Thị trường 3 a. Khái niệm và phân loại thị trường. 3 b. Các yếu tố cấu thành thị trường 6 c Chức năng và vai trò thị trường. 7 II. Phát triển thị trường 10 1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ. 10 a.Về vấn đề củng cố thị trường tiêu thụ. 10 b.Về vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ. 11 1.2. Nội dung của việc củng cố và mở rộng. 12 a. Không ngừng củng cố và mở rộng thị trường là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp . 12 b.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ. 12 c. Nội dung cơ bản củng cố và phát triển thị trường. 13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 14 a. Nhu cầu thị trường 15 b. Nhân tố cạnh tranh 15 c. Nhân tố giá cả 15 d. Nhân tố chính trị, pháp luật 16 e. Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp 16 1.4. Sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. 17 III. Kết luận 17 VI. Tài liệu tham khảo 17 I.Thị trường a. Khái niệm và phân loại thị trường. * Khái niệm thị trường: Khái niệm về thị trường rất phong phú và đa dạng, có nhiều khái niệm về thị trường như: Theo cách hiểu cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thì thị trường là nơi gặp gỡ của cả người bán và người mua các hàng hoá và dịch vụ, là sự biểu hiện thu gọn của quá trình thông qua đó tất cả các quyết định...
Words: 7665 - Pages: 31
...CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 1.1. Phí bảo vệ môi trường và các khái niệm liên quan 1.1.1. Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế là các công cụ chính sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong các hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tế để điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường. Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường thường được áp dụng dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" (Polluter Pays Principle, PPP) và "Người hưởng thụ phải trả tiền (Benefitciary Pays Principle, BPP)". "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân hay chính quyền) phải trả hoàn toàn các chi phí về sự phá hoại môi trường do hoạt động của họ gây ra. Điều này sẽ khuyến khích người gây ô nhiễm giảm sự tác động tiêu cực đến môi trường, ít nhất là ở mức mà chi phí biên của việc giảm ô nhiễm bằng chi phí biên của sự tổn hại do ô nhiễm đó gây ra. Đối nghịch với nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền", nguyên tắc "Người hưởng thụ phải trả tiền" đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn nhận riêng theo hướng người hưởng thụ một môi trường đã được cải thiện cũng phải trả một khoản phí. Mục tiêu của nguyên tắc này là tất cả những ai hưởng lợi do có được môi trường trong lành không bị ô nhiễm đều phải nộp phí. Nguyên tắc chủ trương việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường cần được hỗ trợ từ phía những người...
Words: 6956 - Pages: 28
...KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC (ĐÀO TẠO CAO HỌC) Đề tài: Về triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp “Triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp trong phát triển của doanh nghiệp” Người viết: Tống Nguyễn Hồng Việt Mã học viên: Lớp: EMBA 14A Khóa: 14 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 4 1.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp 4 1.2. Hình thức thể hiện và nội dung cơ bản của triết lý doanh nghiệp 6 1.3. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong phát triển doanh nghiệp 8 CHƯƠNG II: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 10 2.1. Giới thiệu chung về tập đoàn FPT 10 2.2. Triết lý kinh doanh của chủ tịch tập đoàn và tập đoàn 11 2.3. Đánh giá thành công đạt được 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh đã tiềm ẩn từ lâu trong tư duy và hành động của nhiều nhà kinh doanh có tầm nhìn chiến lược thuộc các thành phần kinh tế, tuy nhiên chưa phổ biến rộng rãi, chưa được hình thành có hệ thống và thể hiện một cách chính thức, khiến nhiều chuyên gia nước ngoài khi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, cho rằng: “đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn”. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội, sự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 01/01/2007, làm cho các doanh nghiệp...
Words: 5742 - Pages: 23
...Phần 3. Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – thực tại và giải pháp: A. Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòan cầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trong thời kinh tế kế hoạch tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới. Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên. Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua được đã là rất khó, nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vì cầu vượt quá cung, chất lượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấp nhưng ít người dám than phiền. Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao động đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản. Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội. I. Nhận thức của người Việt Nam...
Words: 2759 - Pages: 12
...dùng quá mức, nợ công, thâm hụt tăng vọt cho an sinh xã hội đầu , cơ chứng khoán và nhà đất. Năm 2011, tổng chi tiêu của chính phủ Mỹ chiếm 34% GDP, kéo theo thâm hụt ngân sách 9,5% còn tỉ lệ nợ công so với GDP toàn liên bang là 103% Tháng 12-2011, tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ là 8,5% Năm ngoái, chính phủ Mỹ dành 24,3% tổng chi tiêu để phục vụ các chương trình về bảo vệ sức khỏe. Số tiền này chiếm khoảng 18% tổng thu nhập quốc nội và tăng nhanh gấp rưỡi tốc độ tăng của GDP. Thâm hụt ngân sách của Mỹ thực chất đã bắt đầu từ năm 2000. 8 năm sau đó, chính phủ nước này tăng chi tiêu tới 6,6%, trong khi nguồn thu ngân sách chỉ tăng có 2,8%. Đến khi Obama lên nhậm chức, từ 2008 đến 2012, chi tiêu công tăng 6,2% còn thu ngân sách giảm 0,5% - do hậu quả của suy thoái kinh tế. Cũng như Mỹ, người dân châu Âu cũng đang phải đối mặt với thực tế rằng những chính sách phúc lợi xã hội hậu hĩnh mà họ đang thụ hưởng sẽ đẩy đất nước vào tình trạng phá sản. Người dân châu Âu đã quen với việc mỗi năm được nghỉ phép trên dưới một tháng. Ở các nước như Thụy Điển, hoặc Đức, trợ cấp thất nghiệp bằng 75% lương, hoặc nghỉ ốm vẫn được trả lương ở mức tương đương. Tại 17 nước eurozone, 10,8% dân số trong tuổi lao động không có việc làm. Đây là mức cao nhất kể từ khi khu vực đồng euro được thành lập năm 1997 Để giải quyết cần cắt giảm phúc lại xã hội, tăng tuổi về hưu để tiết kiệm ngân sách đi cùng tạo thêm công ăn việc làm để giải quyết nạn thất nghiệp....
Words: 2670 - Pages: 11
...HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Biên soạn : TS. NGUYỄN THỊ MINH AN LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất là một trong những phân hệ chính của doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ, thu hút 70 – 80% lực lượng lao động của doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Cùng với chức năng marketing và chức năng tài chính nó tạo ra “cái kiềng doanh nghiệp”, mà mỗi chức năng đó là một cái chân. Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Quản trị sản xuất là một trong những nội dung chủ yếu của quản trị doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tập tài liệu hướng dẫn học tập "Quản trị sản xuất " dùng cho sinh viên đại học hệ Đào tạo từ xa ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trang bị những cơ sở lý luận cơ bản và hiện đại về quản trị sản xuất, bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung về quản trị sản xuất Chương 2: Dự...
Words: 17627 - Pages: 71
...ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị nguồn nhân lực. Khái quát về Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội: quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và kết quả sản xuất. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội trong giai đoạn hiện tại và tương lai. Keywords: Quản trị kinh doanh; Nguồn nhân lực; Quản lý nhân sự; Hà Nội Content MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đang đứng trước các cơ hội về hội nhập kinh tế thế giới. Việc gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho nước ta, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình tới nhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có hướng đi thích hợp, các doanh nghiệp phải đầu tư thêm kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành. Nhưng điều quan trọng hơn cả đối với các doanh nghiệp hiện nay chính là đầu tư vào nguồn nhân lực. Vì nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định đến cả sự thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp. Đó chính là yếu tố...
Words: 6258 - Pages: 26
...MẤY Ý KIẾN VỀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TS. Phạm Văn Khánh Báo Nhân Dân Đặt vấn đề Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực hành đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các quốc gia, dân tộc trên thế giới đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra từ khi thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối mở cửa kinh tế, chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã hội nhập sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục đường lối đối ngoại rộng mở, Văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới. Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều vấn đề...
Words: 10908 - Pages: 44
...Chiến lược nhân sự không phải là một thuật ngữ xa xỉ chỉ cần đến đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh đa lĩnh vực, đa địa phương mà cho tất cả các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp quy mô gia đình, phải coi đó là một phần quan trọng nhất của chiến lược kinh doanh, thực chất của chiến lược này thể hiện hóa bằng các hành động rất cụ thể như: - Hiểu và đánh giá sâu sắc vai trò của con người (lực lượng lao động) trong doanh nghiệp; coi đó là yếu tố then chốt cần quan tâm và đầu tư nhất; - Hiểu và đánh giá đúng về vai trò của những cán bộ làm công tác tổ chức nhân sự của doanh nghiệp (vai trò đối với tổ chức, tính chất nghề nghiệp..) để qua đó cũng tuyển và sử dụng được những cán bộ nhân sự vừa có năng lực chuyên môn và phẩm chất tốt, có tâm và yêu nghề; - Hiểu và xác định rõ những thuận lợi và khó khăn mà các cán bộ nhân sự trong DN mình đang gặp phải, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của họ để kịp thời động viên, khuyến khích và hỗ trợ họ; - Xác định rõ sự liên kết mật thiết, logic giữa chiến lược phát triển các hoạt động sản xuất – kinh doanh với chiến lược nhân sự; giữa chiến lược nhân sự với các chiến lược khác như đầu tư, tài chính… - Có tầm nhìn tốt, dự đoán các thay đổi về thị trường lao động, chính sách nhà nước về lĩnh vực lao động, sự thay đổi khách quan và chủ quan của nghành nghề doanh nghiệp đang sản xuất - kinh doanh, xu thế cạnh tranh để đưa ra biện pháp ứng phó,xử lý nhất là công tác quản trị doanh nghiệp, công tác nhân sự; - Xác định và có kế hoạch...
Words: 935 - Pages: 4
...đối với các nhà quản trị, một trong những ưu tiên hàng đầu của công việc quản trị nhân sự của họ và khám phá nhu cầu của nhân viên và động viên nhân viên làm việc. Khái niệm động viên Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford, Bedeian, & Lindner, 1995); một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự sẵn lòng để đạt được (Bedeian, 1993). Nghiên cứu này chỉ đề cập đến hoạt động động viên với những khả năng (năng lực) nhằm hướng cá nhân nhân viên đến mục tiêu của doanh nghiệp hoặc tổ chức. Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là sự tồn tại (Smith, 1994). Động viên nhân viên gúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp tổ chức nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để có thể hoạt động một cách có hiệu quả. Chúng ta cũng dễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trong những chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị thuộc về con người! Tại Việt Nam,...
Words: 3699 - Pages: 15