Free Essay

Kinh Te Luong

In:

Submitted By Gourd
Words 3375
Pages 14
BÀI TẬP LỚN

I. Giải thích cách lựa chọn biến độc lập 1. Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát có thể ảnh hưởng tới các hoạt động thương mại, trong khi những hoạt động này có thể ảnh hưởng tới cung và cầu tiền và vì thế sẽ ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái. 2. Thay đổi trong lãi suất huy dong tác động đến đầu tư chứng khoán, kéo theo sự thay đổi của cung và cầu tiền. Vì vậy trong bài tập này chúng ta lựa chọn biến độc lập là lãi suất để tìm hiểu liệu nó ảnh hưởng thế nào đến tỷ giá hối đoái. 3. Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ.
Baharumshaha và Masih (2005) đã cho thấy mối liên hệ giữa tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái. Khi đưa thêm nhân tố tài khoản vãng lai vào mô hình xác định tỷ giá hối đoái thì mức độ giải thích của mô hình tăng lên đáng kể. 4. Chuyển giao ròng là các khoản giao dịch đơn phương, thường bao gồm các khoản quà tặng, chuyển tiền tư nhân, các khoản đóng góp của tổ chức kinh tế, các khoản viện trợ, xóa nợ. 5. Dự trữ ngoại hối nhà nước, thường gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ. Đây là một loại tài sản của Nhà nước được cất giữ dưới dạng ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh như: Dollar Mỹ, Euro, Yên Nhật, v.v...) nhằm mục đích thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia.
Vai trò của NHTW là can thiệp và ổn định tỷ giá hối đoái trong trường hợp xảy ra cú sốc về cung cầu tiền tệ theo mục tiêu chính sách của chính phủ. Và can thiệp bằng dự trữ ngoại hối là một trong các biện pháp đó. Adnan Kasman và Duygu Ayhan (2007) đã đưa ra mô hình kiểm định về mối liên hệ giữa dự trữ ngoại hối và tỷ giá hối đoái trong trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 1982-2005.

Bảng 1: Dự đoán ảnh hưởng các biến độc lập tới biến phụ thuộc tỷ giá hối đoái Nhân tố | Cơ sở lý thuyết | Tác động | Lạm phát | Lý thuyết PPP | Lạm phát tăng làm nội tệ giảm giá | Lãi suất | Lý thuyết IRP, mô hình Mundell-Fleming, mô hình giá linh hoạt | Lãi suất tăng làm tăng cung ngoại tệ, nội tệ tăng giá | Thu nhập | Mô hình giá linh hoạt | Thu nhập tăng làm tăng cầu tiền giao dịch, nội tệ tăng giá | Tài khoản vãng lai | Mô hình Mundell-Fleming, mô hình cân bằng danh mục | Cán cân thương mại thặng dư liên tục theo thời gian sẽ làm đồng nội tệ được giá và ngược lại | Can thiệp của chính phủ (các công cụ tiền tệ) | Mô hình giá cứng Dornbusch, mô hình Mundell-Fleming | Chính sách nới lỏng tiền tệ sẽ làm đồng nội tệ mất giá và ngược lại | Dự trữ ngoại hối | Mô hình giá cứng Dornbusch, mô hình Mundell-Fleming | Dự trữ ngoại hối tăng sẽ làm giảm biến động tỷ giá |

II. Thực hiện mô hình trên Excel: 1. Chúng ta sẽ đi kiểm định 2 mô hình: * Kiểm định tác động của lạm phát, lãi suất và thu nhập đến tỷ giá * Kiểm định mối quan hệ của tài khoản vãng lai tới tỷ giá 2. Bài làm: 3.1. Kiểm định tác động của lạm phát, lãi suất và thu nhập đến tỷ giá
Bảng 2.1 Biến và ký hiệu sử dụng trong mô hình Biến | Ký hiệu | Nguồn | Chỉ số giá tiêu dùng | CPI | IFS | Tổng thu nhập GDP | Y | IFS, GSO | Lãi suất tiền gửi | Rate | IFS | Tỷ giá hối đoái | Ex | IFS, NHNN |
Thiết lập mô hình hồi quy mẫu: = β1 + β2iX2i + β3iX3i + β4iX4i + ui SUMMARY OUTPUT | | | | | | | | | | | | | | | | | Regression Statistics | | | | | | | | Multiple R | 0.900 | | | | | | | | R Square | 0.810 | | | | | | | | Adjusted R Square | 0.799 | | | | | | | | Standard Error | 775.817 | | | | | | | | Observations | 56.000 | | | | | | | | | | | | | | | | | ANOVA | | | | | | | | | | df | SS | MS | F | Significance F | | | | Regression | 3.000 | 133206940.616 | 44402313.539 | 73.771 | 0.000 | | | | Residual | 52.000 | 31298376.981 | 601891.865 | | | | | | Total | 55.000 | 164505317.597 | | | | | | | | | | | | | | | | | Coefficients | Standard Error | t Stat | P-value | Lower 95% | Upper 95% | Lower 90.0% | Upper 90.0% | Intercept | 16300.022 | 1641.665 | 9.929 | 0.000 | 13005.781 | 19594.263 | 13550.744 | 19049.300 | Rate | -246.629 | 46.321 | -5.324 | 0.000 | -339.579 | -153.679 | -324.203 | -169.056 | CPI | -40.769 | 32.661 | -1.248 | 0.218 | -106.307 | 24.770 | -95.465 | 13.928 | Y | 0.023 | 0.008 | 3.127 | 0.003 | 0.008 | 0.039 | 0.011 | 0.036 |

Ta có được mô hình hồi quy mẫu:
= 16300.022 - 246.629*X2i - 40.769*X3i + 0.023*X4i + ui
Giải thích một số ký hiệu: * R Square: độ phù hợp của mô hình. Ở đây R2 = 0.810 có nghĩa hàm hồi quy ở trên giải thích được chính xác 81% về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là tỷ giá hối đoái và các biến độc lập là lạm phát, thu nhập và lãi suất. * Standard Error: độ lệch chuẩn của các biến độc lập * Observation: số lượng mẫu quan sát, trong mô hình này n=56 * Lower 95%, Upper 95%, Lower 90.0%, Upper 90.0% là cận trên và cận dưới khoảng ước lượng cho các tham số với độ tin cậy 90% và 95% * P-value là xác suất để tkđ < tstat , dùng để kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập với mô hình. Ở đây biến CPI có p-value > 0.05 => biến độc lập này không có ý nghĩa với mô hình | Rate | CPI | Y | Ex | Rate | 1 | | | | CPI | 0.260 | 1 | | | Y | 0.193 | 0.989 | 1 | | Ex | -0.247 | 0.751 | 0.798 | 1 |

Ta có thể thấy có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa GDP và CPI, và vì biến CPI không có ý nghĩa với mô hình nên ta sẽ loại biến này và chạy lại mô hình lần hai.

SUMMARY OUTPUT | | | | | | | | | | | | | | | | | Regression Statistics | | | | | | | | Multiple R | 0.897 | | | | | | | | R Square | 0.804 | | | | | | | | Adjusted R Square | 0.797 | | | | | | | | Standard Error | 779.891 | | | | | | | | Observations | 56.000 | | | | | | | | | | | | | | | | | ANOVA | | | | | | | | | | df | SS | MS | F | Significance F | | | | Regression | 2.000 | 132269114.287 | 66134557.143 | 108.733 | 0.000 | | | | Residual | 53.000 | 32236203.310 | 608230.251 | | | | | | Total | 55.000 | 164505317.597 | | | | | | | | | | | | | | | | | Coefficients | Standard Error | t Stat | P-value | Lower 95% | Upper 95% | Lower 90.0% | Upper 90.0% | Intercept | 14297.452 | 350.084 | 40.840 | 0.000 | 13595.273 | 14999.631 | 13711.371 | 14883.533 | Rate | -274.444 | 40.822 | -6.723 | 0.000 | -356.324 | -192.565 | -342.786 | -206.103 | Y | 0.014 | 0.001 | 14.176 | 0.000 | 0.012 | 0.016 | 0.013 | 0.016 |

Rõ ràng với mô hình này, cả hai biến độc lập đều có ý nghĩa với mô hình cũng có nghĩa các biến đưa vào mô hình là hợp lý.
Mô hình giải thích được chính xác 80.4% mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất cũng như thu nhập.

3.2. Kiểm định mối quan hệ của tài khoản vãng lai tới tỷ giá
Bảng 2.2 Biến và ký hiệu sử dụng trong mô hình Biến | Ký hiệu | Nguồn | Cán cân dịch vụ | BSI | IFS | Cán cân thương mại | TB | IFS | Chuyển giao ròng | CNT | IFS | Tỷ giá hối đoái | Ex | IFS, NHNN |
Thiết lập mô hình hồi quy mẫu: = β1 + β2iX2i + β3iX3i + β4iX4i + ui SUMMARY OUTPUT | | | | | | | | | | | | | | | | | Regression Statistics | | | | | | | | Multiple R | 0.737 | | | | | | | | R Square | 0.543 | | | | | | | | Adjusted R Square | 0.516 | | | | | | | | Standard Error | 1202.567 | | | | | | | | Observations | 56.000 | | | | | | | | | | | | | | | | | ANOVA | | | | | | | | | | df | SS | MS | F | Significance F | | | | Regression | 3.000 | 89304653.227 | 29768217.742 | 20.584 | 0.000 | | | | Residual | 52.000 | 75200664.370 | 1446166.623 | | | | | | Total | 55.000 | 164505317.597 | | | | | | | | | | | | | | | | | Coefficients | Standard Error | t Stat | P-value | Lower 95% | Upper 95% | Lower 90.0% | Upper 90.0% | Intercept | 12979.317 | 280.216 | 46.319 | 0.000 | 12417.022 | 13541.612 | 12510.042 | 13448.592 | TB | 0.265 | 0.143 | 1.853 | 0.069 | -0.022 | 0.551 | 0.026 | 0.504 | BSI | 0.050 | 0.503 | 0.099 | 0.921 | -0.960 | 1.060 | -0.793 | 0.893 | CNT | 2.677 | 0.484 | 5.534 | 0.000 | 1.706 | 3.647 | 1.867 | 3.487 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | |

Ta có được mô hình hồi quy mẫu:
= 12979.317 + 0.265*X2i + 0.050*X3i + 2.677*X4i + ui
Giải thích một số ký hiệu: * R Square: độ phù hợp của mô hình. Ở đây R2 = 0.543 có nghĩa hàm hồi quy ở trên giải thích được chính xác 54.3% về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là tỷ giá hối đoái và các biến độc lập là cán cân thương mại, cán cân phi thương mại và chuyển giao ròng * Standard Error: độ lệch chuẩn của các biến độc lập * Observation: số lượng mẫu quan sát, trong mô hình này n=56 * Lower 95%, Upper 95%, Lower 90.0%, Upper 90.0% là cận trên và cận dưới khoảng ước lượng cho các tham số với độ tin cậy 90% và 95% * P-value là xác suất để tkđ < tstat , dùng để kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập với mô hình. Ở đây biến TB và biến BSI có p-value > 0.05 => hai biến độc lập này không có ý nghĩa với mô hình
Tuy nhiên vì biến BSI có p-value lớn hơn, ta loại biến này trước | TB | BSI | CNT | Ex | TB | 1.000 | | | | BSI | 0.349 | 1.000 | | | CNT | -0.650 | -0.672 | 1.000 | | Ex | -0.333 | -0.494 | 0.716 | 1.000 |

Kết quả lần chạy mô hình lần hai SUMMARY OUTPUT | | | | | | | | | | | | | | | | | Regression Statistics | | | | | | | | Multiple R | 0.737 | | | | | | | | R Square | 0.543 | | | | | | | | Adjusted R Square | 0.526 | | | | | | | | Standard Error | 1191.280 | | | | | | | | Observations | 56.000 | | | | | | | | | | | | | | | | | ANOVA | | | | | | | | | | df | SS | MS | F | Significance F | | | | Regression | 2.000 | 89290442.727 | 44645221.364 | 31.459 | 0.000 | | | | Residual | 53.000 | 75214874.870 | 1419148.582 | | | | | | Total | 55.000 | 164505317.597 | | | | | | | | | | | | | | | | | Coefficients | Standard Error | t Stat | P-value | Lower 95% | Upper 95% | Lower 90.0% | Upper 90.0% | Intercept | 12976.633 | 276.288 | 46.968 | 0.000 | 12422.470 | 13530.796 | 12514.095 | 13439.170 | TB | 0.262 | 0.140 | 1.878 | 0.066 | -0.018 | 0.543 | 0.029 | 0.496 | CNT | 2.647 | 0.374 | 7.077 | 0.000 | 1.897 | 3.397 | 2.021 | 3.273 |

| TB | CNT | Ex | TB | 1.000 | | | CNT | -0.650 | 1.000 | | Ex | -0.333 | 0.716 | 1.000 |

Tuy rằng với độ tin cậy là 95% thì biến TB không có ý nghĩa với mô hình nhưng với độ tin cậy là 90% thì p-value của biến bằng 0.066 < 0.1; hơn nữa mô hình vẫn giải thích được chính xác 54.3% mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc => vẫn có thể giữ biến TB lại trong mô hình.

III. Kết luận: Mô hình | Biến | Kết luận | Tác động của lạm phát, lãi suất và thu nhập đến tỷ giá | Lạm phát, lãi suất, thu nhập, tỷ giá danh nghĩa | Lãi suất, thu nhập có mối tương quan nghịch chiều với tỷ giá hối đoái. | Mối quan hệ của tài khoản vãng lai tới tỷ giá | Cán cân thương mại, cán cân phi thương mại, chuyển giao ròng, tỷ giá danh nghĩa | Các tham số của cán cân thương mại và chuyển giao ròng cho thấy mối quan hệ tương quan nghịch chiều với tỷ giá hối đoái. |

IV. Phụ lục bảng số liệu từ Q1/1996 tới Q4/2009

| Lãi suất tiền gửi | CPI
(2005) | GDP | Dữ trữ ngoại hối | Cán cân thương mại | Cán cân phi thương mại | Chuyển giao ròng | USD/VND danh nghĩa | | | | | | | | | | Đơn vị | % | % | tỷ đồng | tỷ USD | tỷ USD | tỷ USD | tỷ USD | đồng | Q1 1996 | 13.3 | 70.7 | 59,848.1 | 1,587.0 | -754.0 | -113.0 | 69.0 | 11,013.7 | Q2 1996 | 13.0 | 71.4 | 65,288.9 | 1,584.8 | -1,063.0 | -95.0 | 512.0 | 11,014.3 | Q3 1996 | 12.1 | 70.4 | 70,729.6 | 1,697.2 | -551.0 | -48.0 | 202.0 | 11,019.0 | Q4 1996 | 11.5 | 71.1 | 76,170.4 | 1,718.8 | -407.0 | -189.0 | 417.0 | 11,083.3 | Q1 1997 | 10.0 | 73.1 | 68,997.3 | 1,818.7 | -522.0 | -180.0 | 217.0 | 11,293.7 | Q2 1997 | 9.1 | 72.7 | 75,269.8 | 1,951.3 | -391.0 | -258.0 | 232.0 | 11,656.0 | Q3 1997 | 7.5 | 73.0 | 81,542.2 | 2,131.8 | -170.0 | -274.0 | 236.0 | 11,688.7 | Q4 1997 | 7.5 | 73.9 | 87,814.7 | 1,973.1 | -164.0 | -454.0 | 200.0 | 12,095.0 | Q1 1998 | 9.0 | 76.2 | 79,423.5 | 1,871.1 | -115.0 | -289.0 | 224.0 | 12,633.7 | Q2 1998 | 9.4 | 78.3 | 86,643.8 | 1,920.7 | -542.0 | -221.0 | 287.0 | 12,983.7 | Q3 1998 | 9.3 | 79.1 | 93,864.2 | 1,938.1 | -119.0 | -402.0 | 276.0 | 13,555.0 | Q4 1998 | 9.3 | 80.4 | 101,084.5 | 1,999.7 | -213.0 | -295.0 | 335.0 | 13,899.7 | Q1 1999 | 9.1 | 83.0 | 99,690.1 | 6,145.8 | -17.0 | -146.0 | 263.0 | 13,888.7 | Q2 1999 | 8.9 | 82.3 | 99,898.0 | 2,390.2 | 223.0 | -8.0 | 236.0 | 13,910.3 | Q3 1999 | 7.4 | 81.3 | 100,342.6 | 2,842.5 | 464.0 | -205.0 | 290.0 | 13,960.3 | Q4 1999 | 4.2 | 80.3 | 100,593.6 | 3,324.7 | 302.0 | -917.0 | 392.0 | 14,013.3 | Q1 2000 | 3.6 | 81.6 | 109,587.8 | 3,589.3 | 89.0 | -92.0 | 435.0 | 14,053.3 | Q2 2000 | 3.6 | 80.3 | 109,767.0 | 3,531.4 | -43.0 | -384.0 | 286.0 | 14,075.0 | Q3 2000 | 3.5 | 79.4 | 110,780.1 | 3,537.7 | 434.0 | -452.0 | 309.0 | 14,119.7 | Q4 2000 | 3.9 | 79.9 | 113,110.3 | 3,416.2 | -105.0 | -73.0 | 702.0 | 14,423.0 | Q1 2001 | 5.2 | 80.5 | 118,873.3 | 3,329.0 | 291.0 | -209.0 | 476.0 | 14,547.7 | Q2 2001 | 5.0 | 79.7 | 119,654.5 | 3,424.0 | 263.0 | -185.0 | 250.0 | 14,643.3 | Q3 2001 | 5.2 | 79.6 | 119,777.1 | 3,681.0 | 452.0 | -415.0 | 256.0 | 14,658.3 | Q4 2001 | 5.8 | 80.1 | 122,988.4 | 3,660.0 | -525.0 | -240.0 | 268.0 | 15,051.3 | Q1 2002 | 5.9 | 82.5 | 132,934.2 | 3,888.0 | -205.0 | -364.0 | 381.0 | 15,164.7 | Q2 2002 | 6.4 | 82.9 | 133,710.8 | 3,795.0 | -231.0 | -336.0 | 422.0 | 15,253.3 | Q3 2002 | 6.7 | 83.0 | 134,328.0 | 3,838.0 | 16.0 | -435.0 | 373.0 | 15,323.7 | Q4 2002 | 6.8 | 83.7 | 134,789.1 | 4,121.0 | -634.0 | -336.0 | 745.0 | 15,376.3 | Q1 2003 | 6.9 | 85.7 | 152,534.1 | 5,417.0 | -275.2 | -466.0 | 471.0 | 15,426.0 | Q2 2003 | 7.0 | 85.9 | 152,989.0 | 6,330.0 | -990.9 | -494.0 | 394.0 | 15,472.0 | Q3 2003 | 6.6 | 85.4 | 153,483.4 | 6,081.0 | -407.1 | -481.0 | 675.0 | 15,522.0 | Q4 2003 | 6.0 | 85.9 | 154,432.6 | 6,222.0 | -907.9 | -148.0 | 699.0 | 15,618.3 | Q1 2004 | 6.0 | 89.4 | 178,500.8 | 6,277.0 | -117.9 | -495.0 | 872.0 | 15,717.3 | Q2 2004 | 6.0 | 92.0 | 178,701.8 | 6,392.0 | -802.1 | -673.0 | 688.0 | 15,735.0 | Q3 2004 | 6.2 | 93.7 | 178,872.2 | 6,733.0 | -299.1 | -530.0 | 770.0 | 15,750.7 | Q4 2004 | 6.5 | 94.3 | 178,508.8 | 7,041.0 | -1,007.9 | -65.0 | 763.0 | 15,781.0 | Q1 2005 | 6.5 | 97.5 | 209,138.6 | 7,923.0 | -804.0 | -273.8 | 988.0 | 15,808.7 | Q2 2005 | 7.2 | 99.4 | 209,579.2 | 7,864.0 | -1,519.6 | -201.2 | 802.0 | 15,842.0 | Q3 2005 | 7.3 | 100.7 | 210,055.4 | 8,608.0 | -71.1 | -189.2 | 655.0 | 15,878.0 | Q4 2005 | 7.5 | 102.4 | 210,439.1 | 9,049.7 | -44.5 | -836.8 | 935.0 | 15,907.0 | Q1 2006 | 7.6 | 105.6 | 242,445.7 | 10,741.1 | 514.0 | -578.1 | 1,130.0 | 15,920.7 | Q2 2006 | 7.6 | 106.7 | 243,105.1 | 11,291.9 | -1,527.0 | -37.0 | 715.0 | 15,964.0 | Q3 2006 | 7.7 | 108.0 | 243,886.3 | 11,903.5 | -690.0 | -571.6 | 632.0 | 16,015.3 | Q4 2006 | 7.7 | 109.2 | 244,825.9 | 13,382.5 | -1,072.6 | -250.0 | 1,572.0 | 16,077.0 | Q1 2007 | 7.7 | 112.5 | 284,460.0 | 18,316.4 | -1,182.0 | -556.2 | 1,564.0 | 16,022.3 | Q2 2007 | 7.6 | 114.6 | 285,306.8 | 20,790.3 | -2,353.9 | -1,098.9 | 1,774.0 | 16,070.0 | Q3 2007 | 7.4 | 117.3 | 287,717.8 | 22,573.7 | -2,352.2 | -603.1 | 1,473.0 | 16,205.8 | Q4 2007 | 7.3 | 120.9 | 286,235.4 | 23,471.8 | -4,550.0 | -686.8 | 1,619.0 | 16,122.3 | Q1 2008 | 9.1 | 130.9 | 365,726.0 | 26,434.7 | -6,990.0 | -1,052.0 | 1,989.0 | 16,059.3 | Q2 2008 | 13.8 | 142.7 | 366,873.8 | 22,254.0 | -4,459.0 | -1,066.4 | 1,976.0 | 16,109.7 | Q3 2008 | 17.0 | 149.8 | 375,837.5 | 23,847.3 | -241.0 | -454.0 | 1,594.0 | 16,503.3 | Q4 2008 | 11.0 | 149.4 | 376,575.3 | 23,882.0 | -1,092.0 | -2,743.6 | 1,843.0 | 16,536.7 | Q1 2009 | 6.9 | 151.3 | 412,384.2 | 23,006.6 | 2,327.8 | -1,218.0 | 1,548.0 | 16,974.0 | Q2 2009 | 7.3 | 152.2 | 411,599.5 | 20,253.0 | -2,652.7 | -874.0 | 1,561.0 | 16,941.7 | Q3 2009 | 7.9 | 153.4 | 412,311.3 | 18,344.5 | -3,653.7 | -1,073.0 | 1,618.0 | 16,971.0 | Q4 2009 | 9.5 | 156.2 | 431,528.7 | 16,027.4 | -4,327.7 | -1,093.0 | 1,721.0 | 17,373.7 |

Similar Documents

Free Essay

Macro - Economic

...CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêu bài học: - Trình bày được khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô. - Thực hiện được các bài tập tình huống, phân biệt chính xác kinh tế vi mô và vĩ mô. - Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong quá trình nghiên cứu, học tập I / KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ QUỐC DÂN 1 / Hai phân nghành kinh tế học: Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế tổng thể thống nhất thông qua các biến số: Tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền trong nền kinh tế, … Kinh tế học vi mô: nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng bộ phận riêng biệt, nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dung, của người sản xuất trong từng thời kỳ khác nhau. 2/ Những tác nhân lớn và chu trình của nền kinh tế quốc dân - Người tiêu dùng: tất cả các cá nhân và hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định về việc sản xuất gì vì họ là người tiêu dùng phần lớn lượng sản phẩm trong nền kinh tế. - Doanh nghiệp: Người sản xuất hàng hóa, dịch vụ quyết định sản xuất gì, sản xuất như thế nào? ⇨ Nền kinh tế chỉ có hai thành phần này gọi là nền kinh tế tiêu dùng tự do “bàn tay vô hình”. - Chính phủ: đây là những người sản xuất vừa là người tiêu dùng Vai trò kinh tế của chính phủ gồm 3 chức năng: chức năng hiệu quả, chức năng công bằng và chức năng ổn định. - Người nước ngoài: mua, bán những hàng hóa và dịch vụ thông qua vay mượn, viện trợ, đầu tư nước ngoài...

Words: 6560 - Pages: 27

Free Essay

Econometric

...5/14/2012 Dữ liệu bảng (Panel Data) Đinh Công Khải Tháng 5/2012 GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng Nội dung 1. 2. 3. Giới thiệu chung về dữ liệu bảng Những lợi thế khi sử dụng dữ liệu bảng Ước lượng mô hình hồi qui dữ liệu bảng Mô hình những ảnh hưởng cố định (FEM) Mô hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 4. Các kiểm định phương sai thay đổi và tương quan chuỗi trong dữ liệu bảng. GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng 1 5/14/2012 Giới thiệu chung về số liệu bảng Thế nào là dữ liệu bảng? Dữ liệu bảng là dữ liệu có 2 chiều: chiều không gian và chiều thời gian. Là sự mở rộng dữ liệu chéo (cross section) theo thời gian (time series). Là dữ liệu chéo theo chuỗi thời gian (cross sectional time-series data). GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng Bảng cân đối (Balanced panel) Tỉnh Năm GDP Dân số 1 1 1 2 2 2 …… ……. 2005 2006 2007 2005 2006 2007 …….. ……. 2005 2006 2007 GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng 63 63 63 2 5/14/2012 Bảng không cân đối (Unbalanced panel) Tỉnh Năm GDP Dân số 1 1 1 2 2 …… 10 ……. 2005 2006 2007 2005 2006 …… 2007 ……. 2005 2006 2007 GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng 63 63 63 Những lợi thế của việc sử dụng dữ liệu bảng Dữ liệu bảng cung cấp nhiều thông tin hơn, biến thiên hơn, ít có sự đa cộng tuyến giữa các biến số, bậc tự do cao hơn, và hiệu quả hơn. Bằng cách nghiên cứu các dữ liệu chéo một cách lặp đi lặp lại, dữ liệu bảng...

Words: 1926 - Pages: 8

Free Essay

Vietnam Productivity Report 2010 Final

................................................................................... 7 CHƯƠNG I - NĂNG SUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ................................................................................... 8 1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010................ 8 1.1 1.2 2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ............................................................................ 8 Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Việt Nam ........................................ 11 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ............................................................................................................................... 14 2.1 2.2 2.3 Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 ........................................................ 14 Tốc độ tăng Năng suất lao động...................................................................................................... 20 So sánh với một số nước Châu Á và trong khu vực .................................................................. 22 CHƯƠNG II - NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP ................................................................................................. 25 1 2 3 4 5 TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 ........................................................... 25 ĐÓNG GÓP CỦA TỐC ĐỘ TĂNG TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .......................................... 26 SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT...

Words: 21716 - Pages: 87

Free Essay

Model Solow

...một mô hình thuyết minh về cơ chế tăng trưởng kinh tế do Robert Solow và Trevor Swan xây dựng rồi được các học giả kinh tế khác bổ sung. Solow đã nhận được giải Nobel về kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến này. Mô hình này còn gọi là Mô hình tăng trưởng tân cổ điển vì một số giả thiết của mô hình dựa theo lý luận của kinh tế học tân cổ điển. Mô hình này còn có cách gọi khác, đó là Mô hình tăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong, rốt cục tăng trưởng của một nền kinh tế sẽ hội tụ về một tốc độ nhất định ở trạng thái bền vững. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững. Ký hiệu * Y là sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế). * K là lượng tư bản đem đầu tư. * L là lượng lao động. * y là sản lượng trên đầu lao động. * k là lượng tư bản trên đầu lao động. * S là tiết kiệm của cả nền kinh tế. * s là tỷ lệ tiết kiệm. * I là đầu tư. * i là đầu tư trên đầu lao động. * C là tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế. 1/4 Mô hình tăng trưởng Solow * c là tiêu dùng cá nhân trên đầu lao động. * δ là tỷ lệ khấu hao tư bản. * Δ là lượng tư bản tăng thêm ròng. * n là tốc độ tăng dân số, đồng thời là tốc độ tăng lực lượng lao động. Hệ giả thiết Giả thiết 1 Giá cả linh hoạt trong dài hạn. Đây là một quan điểm của kinh tế học tân cổ điển. Khi này, lao động L được sử dụng hoàn toàn, và nền kinh tế tăng trưởng hết mức tiềm năng và ổn định. Đồng...

Words: 1241 - Pages: 5

Free Essay

Nhanuocvaxahoi

...hội Câu hỏi: Câu 1: Chất lượng nguồn nhân lực quản lý ảnh hưởng như thế nào đến quá trình đổi mới quản lý xã hội? Câu 2: Các Anh/Chị hãy so sánh mô hình pháp trị ở VN hiện nay với mô hình nhà nước pháp trị trong học thuyết của Hàn Phi Tử? Bài làm Câu 1 Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chát lượng nguồn nhân lực không những chỉ là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn vs tư cách không chỉ là một nguồn lực của sự phát triển mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định. Việc hình thành và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, một mặt là trên cơ sở dự báo của sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác chính nó thúc đẩy các mặt kinh tế xã hội lên trình độ mới.  * Về khoa học công nghệ Hiện nay xu hướng nền kinh tế hướng tới thực hiện công nghệ cao, sạch. Đó là hệ thống công nghệ hiện đại gắn với hình thành nền kinh tế tri thức. Do đó, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực làm chủ được các công nghệ cao, có chất xám cao, đưa hàm lượng chất xám vào sản phẩm có chất lượng cả về mặt tri thức cà mỹ quan công nghiệp. cùng với sự phát triển các ngành kinh tế xanh thì cần sớm thực hiện...

Words: 690 - Pages: 3

Free Essay

Education

...Lời nói đầu Nền kinh tế phổ biến hiện nay là nền kinh tế nâu, là nền kinh tế gắn liền với khai thác và sử dụng tài nguyên hóa thạch. Tuy cũng tạo được phát triển tăng trưởng nhất định nhưng nền kinh tế nâu lại là một nền kinh tế không bền vững. Đó là do hai yếu tố môi trường và xã hội không được quan tâm. Với nền kinh tế nâu chúng ta phải đối mặt với những hiểm họa về môi trường do ô nhiễm gây ra như biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, … Để khắc phục biện pháp này, Chương trình môi trường liên hợp quốc đưa ra mô hình kinh tế xanh. Là mô hình kinh tế bền vững. Bài viết này nói về tăng trưởng xanh là con đường để tiến tới kinh tế xanh. I/ Tăng trưởng xanh là gì? Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng trên toàn cầu để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường. Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. II/ Nội dung của tăng trưởng xanh 1. Sản xuất và tiêu dùng bền vững. 2. Xanh hoá kinh doanh và thị trường Sự cần thiết cho kinh doanh xanh Giá thị trường hiện nay không phản ánh được đầy đủ các chi phí chế biến của đầu vào ( ví dụ như tài nguyên thiên nhiên ) và kết quả đầu ra ( ví dụ như chất thải, nước và khí thải). Như vậy cần phải có một khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước và sau vào giá của hàng hoá. Điều này...

Words: 6717 - Pages: 27

Free Essay

BáO CáO

...Các bước cơ bản tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm: 1. Đưa ra một vấn đề hay một câu hỏi liên quan đến lĩnh vực kinh tế mà Anh/Chị quan tâm. Dựa vào lý thuyết kinh tế, các công trình nghiên cứu thực nghiệm có trước đây, hay dựa vào kinh nghiệm và những mối quan tâm riêng của Anh/Chị, Anh/Chị nên chọn một vấn đề kinh tế mà theo Anh/Chị cho là quan trọng và nổi bật. 2. Dựa vào chủ đề đã chọn ở bước một, Anh/Chị cần phải xây dựng một mô hình mà Anh/Chị có thể ước lượng mô hình này bằng cách sử dụng các phương pháp mà chúng ta đã được tiếp cận. 3. Thu thập các dữ liệu cần thiết từ những nguồn tin cậy. Anh/Chị cần có số quan sát đủ lớn, sao cho Anh/Chị có thể có được các ước lượng tương đối chính xác và có khả năng thực hiện kiểm định giả thuyết. Qui tắc kinh nghiệm thông thường là làm sao dữ liệu của các Anh/Chị có bậc tự do (n-k) từ 30 trở lên. Mặc dù vậy có thể do hạn chế trong thu thập số liệu, đối với các dữ liệu chuỗi thời gian các Anh/Chị có thể sử dụng bậc tự do lớn hơn 10. 4. Ước lượng mô hình, và thảo luận về các vấn đề kinh tế lượng liên quan. Hãy tiến hành tất cả các kiểm định giả thuyết cần thiết. Hãy thực hiện những thay đổi cần thiết trong mô hình dựa vào kết quả từ các kiểm định của Anh/Chị. 5. Thảo luận về các kết quả của Anh/Chị bằng ngôn ngữ kinh tế trên cơ sở liên hệ cũng như đối chiếu với vấn đề kinh tế mà Anh/Chị đã đề ra ở bước đầu tiên trong bài tập nhóm của mình. Nội dung thực hiện bài tập nhóm: Nội dung chính...

Words: 1376 - Pages: 6

Free Essay

Finance

...Đô la hóa và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Hồng[1] Trong thập kỷ qua, mặc dù lạm phát đã được kiểm soát và có xu hướng ổn định ở mức thấp, đô la hoá vẫn còn là hiện tượng phổ biến ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, trong đó có Việt Nam. Trong một môi trường kinh tế còn tình trạng đô la hóa thì việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng gặp nhiều khó khăn, cần phải đánh giá đúng thực trạng và những tác động của nó đến việc điều hành chính sách để đề xuất các giải pháp hiệu quả. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ phân tích xu hướng đô la hóa theo một số cách tiếp cận, đánh giá tác động của hiện tượng đô la hóa đối với việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua, đồng thời đưa ra một số gợi ý chính sách trong thời gian tới. 1. Đô la hóa tiền gửi có xu hướng giảm xuống trong khi mức độ đô la hóa tiền mặt biến động phụ thuộc vào rủi ro kinh tế vĩ mô Trước hết, cần phải thấy rằng đối với các nền kinh tế có mức độ tiền tệ hoá cao, các khu vực của nền kinh tế có xu hướng gửi tiền vào hệ thống ngân hàng thì việc đánh giá mức độ đô la hoá của nền kinh tế nói chung cũng như từng khu vực nói riêng không mấy khó khăn (dựa vào tỷ lệ giữa tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán hoặc tổng tiền gửi; tỷ lệ giữa tín dụng ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán hay tổng tín dụng). Theo tiêu chí đánh giá của...

Words: 4541 - Pages: 19

Free Essay

Welfare

...gia trong các chính sách thương mại khác nhau Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Bài viết phân tích hai tác động từ các chính sách thương mại khác nhau đến sự chuyển đổi phúc lợi giữa các nhóm (người tiêu dùng, nhà sản xuất trong nước, nhà sản xuất nước ngoài và chính phủ) và sự thay đổi phúc lợi quốc gia. Phúc lợi trong trường hợp nền kinh tế đóng (closed economy) Hình 1 chỉ ra cung và cầu của một hàng hóa trong một nền kinh tế đóng. Cách thức để đo lường phúc lợi kinh tế là xem xét thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Theo lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo, các nhà sản xuất cố gắng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn, cạnh tranh sẽ dẫn đến không còn lợi nhuận. Hình 1: Phúc lợi kinh tế trong nền kinh tế đóng Phúc lợi trong trường hợp nền kinh tế mở (opened economy) Hình 2 chỉ ra giá cả của một hàng hóa được xác định bởi cung và cầu của hàng hóa đó trên thị trường thế giới. Theo quan điểm trong nước, đường thẳng giá cả thế giới là đường cung nằm ngang. Đường cung nằm ngang này hàm chứa hai điều: (1) đường cung sản xuất trong nước (SDOM) rất nhỏ so với đường cung trên thế giới, cho nên các nhà sản xuất trong nước không thể chi phối giá thế giới; (2) nhu cầu của người tiêu dùng trong nước được đáp ứng hoàn toàn do các nhà cung ứng trên thế giới. Hình 2: Phúc lợi kinh tế trong nền kinh tế mở Thị trường trong nước ...

Words: 2084 - Pages: 9

Free Essay

Student

...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...

Words: 61638 - Pages: 247

Free Essay

Dada

...| SXKD | Sản xuất kinh doanh | DNVVN | Doanh nghiệp vừa và nhỏ | TTQT | Thanh toán quốc tế | DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thứ tự | Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ | Trang | Bảng 2.1 | Tổng hợp nguồn vốn huy động của VPBank –Trung tâm Khách hàng doanh nghiệp Hội sở | 26 | Bảng 2.2 | Hoạt động cho vay qua các năm của Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội Sở | 27 | Bảng 2.3 | Thu dịch vụ tại Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội sở VPBank | 30 | Bảng 2.4 | Kết quả kinh doanh qua các năm của Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp Hội sở | 32 | Bảng 2.5 | Tình hình dư nợ tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (2010 – 2012) | 34 | Bảng 2.6 | Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN | 35 | Biểu đồ 1.1 | Tỷ trọng tín dụng DNVVN tại 2 hệ thống ngân hàng Việt Nam khu vực Hà Nội. | 8 | Biểu đồ 2.1 | Tình hình huy động vốn theo đối tượng 2010-2012 | 31 | Biểu đồ 2.2 | Tình hình huy động vốn theo kì hạn 2010-2012 | 33 | Biểu đồ 2.3 | Tình hình dư nợ theo kì hạn 2010-2012 | 35 | Biểu đồ 2.4 | Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng DNVVN 2010-2012 | 37 | Biểu đồ 2.5 | Dư nợ cho vay DNVVN 2010-2012 | 32 | | | | Sơ đồ 2.1 | Cơ cấu tổ chức | 23 | MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 3 1.1.1. Khái niệm tín dụng và đặc trưng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 3 1.1.2...

Words: 16171 - Pages: 65

Free Essay

Trangtrang

...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Các phương pháp định lượng Bài đọc Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng – 5th ed. Ch.7: Biến độc lập định tính (hoặc Biến giả) Chương 7 BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH (HOẶC BIẾN GIẢ) Tất cả các biến chúng ta gặp trước đây đều có bản chất định lượng; nghĩa là các biến này có các đặc tính có thể đo lường bằng số. Tuy nhiên, hành vi của các biến kinh tế cũng có thể phụ thuộc vào các nhân tố định tính như giới tính, trình độ học vấn, mùa, công cộng hay cá nhân v.v… Lấy một ví dụ cụ thể, hãy xem xét mô hình hồi qui tuyến tính đơn sau (để đơn giản ta bỏ qua chữ t nhỏ): Y=+X+u (7.1) Gọi Y là mức tiêu thụ năng lượng trong một ngày và X là nhiệt độ trung bình. Khi nhiệt độ tăng trong mùa hè, chúng ta sẽ kỳ vọng mức tiêu thụ năng lượng sẽ tăng. Vì vậy, hệ số độ dốc  có khả năng là số dương. Tuy nhiên, trong mùa đông, khi nhiệt độ tăng ví dụ từ 20 đến 40 độ, năng lượng được dùng để sưởi ấm sẽ ít hơn, và mức tiêu thụ sẽ có vẻ giảm khi nhiệt độ tăng. Điều này cho thấy  có thể âm trong mùa đông. Vì vậy, bản chất của quan hệ giữa mức tiêu thụ năng lượng và nhiệt độ có thể được kỳ vọng là phụ thuộc vào biến định tính ―mùa‖. Trong chương này, chúng ta sẽ khảo sát các thủ tục để xem xét các biến định tính trong ước lượng và kiểm định giả thuyết. Chúng ta chỉ tập trung chú ý vào các biến độc lập định tính. Chương 12 thảo luận trường hợp các biến phụ thuộc định tính.  7.1 Các Biến Định Tính Chỉ Có Hai Lựa Chọn Chúng...

Words: 17949 - Pages: 72

Free Essay

Kinh Tế

...MẤY Ý KIẾN VỀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TS. Phạm Văn Khánh Báo Nhân Dân Đặt vấn đề Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực hành đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các quốc gia, dân tộc trên thế giới đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra từ khi thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối mở cửa kinh tế, chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã hội nhập sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục đường lối đối ngoại rộng mở, Văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới. Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều vấn đề...

Words: 10908 - Pages: 44

Free Essay

Statertic

...Kinh tế lượng ©2007 CHƯƠNG 2: HỒI QUI ĐƠN BIẾN Ở bài trước, ta nêu lên ví dụ về mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng của các mẫu N nước. Dựa trên việc lấy các mẫu thử {x n , y n }n =1 , chúng ta có thể ước lượng, hay tìm lại mối quan hệ tuyến tính Y = α + β X , mà nó thể hiện quy luật vật lý, hay tính xu thế, ổn định giữa hai đại lượng ngẫu nhiên là trọng lượng và khối lượng nước. Trong chương này, chúng ta sẽ giới thiệu việc ước lượng các quy luật tự nhiên, kinh tế, hay xã hội kiểu như vậy thông qua phương pháp hồi quy đơn (simple regression). Chúng ta sẽ sử dụng học thuyết Keynes về tiêu dùng như là ví dụ điển hình cho việc giới thiệu phương pháp xây dựng và ước lượng mô hình hồi qui đơn biến. 2.1 Học thuyết Keynes về tiêu dùng Chúng ta hãy trích định luật sau, nêu ra bởi Keynes (1936) trong Lý thuyết tổng quát (general Theory) của ông: Chúng ta sẽ xác định quy luật mà ta gọi là khuynh hướng tiêu dùng theo thu nhập như là một mối quan hệ phụ thuộc f giữa X, được gọi là mức thu nhập khả dụng, và Y là chi tiêu cho tiêu dùng từ thu nhập đó, và vì vậy: Y = f ( X ) . - Số tiền mà từng hộ gia đình chi tiêu cho tiêu dùng phụ thuộc (i) một phần vào thu nhập của hộ đó, (ii) vào những yếu tố khách quan khác của hoàn cảnh sống, và (iii) một phần vào đòi hỏi có tính thiết yếu, thói quen và những yếu tố tâm lý của các cá nhân trong hộ gia đình đó…. - Luật tâm sinh lý cơ bản mà chúng ta dựa vào một cách rất tin cậy, được kiểm chứng bới tri thức của chúng ta về loài người...

Words: 4347 - Pages: 18

Free Essay

Economics

...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...

Words: 61638 - Pages: 247