...CHUYÊN ĐỀ 6 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN, TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên chính khối Đảng, Đoàn thể năm 2013) Phần 1 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau: Thứ nhất, độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất...
Words: 28509 - Pages: 115
...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...
Words: 61638 - Pages: 247
...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...
Words: 61638 - Pages: 247
...LÒNG CỦA SINH VIÊN NĂM 3 VÀ NĂM 4 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AN INVESTIGATION INTO INFLUENTIAL FACTORS ON THIRD AND FOURTH YEAR STUDENTS' SATISFACTIONS AT UNIVERSITY OF ECONOMICS DANANG UNIVERSITY SVTH: Dương Tấn Tân, và nhóm cộng sự Lớp 33K02.1 Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh tế GVHD: ThS Phạm Thị Ngọc Ái Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh tế TÓM TẮT Với mục đích nghiên cứu những yếu tố chủ yếu tác động đến sự hài lòng của sinh viên tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Nhằm có được cái nhìn khách quan về nhu cầu của sinh viên bên cạnh việc xác định những mong đợi của sinh viên khi học tại trường. Nghiên cứu này cố gắng kết hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên và những yếu tố có tác động mạnh đến sự hài lòng này. ABSTRACT For the purpose of studying the main factors affecting student satisfaction in University of Economics, Da Nang University. In order to get perspective on the need of students in addition to determine the expectation of students while studying at school. This study attempted to combine descriptive analysis of the factors affecting students' satisfaction and regression analysis the factors that impact their satisfaction. 1. Giới thiệu Nền Giáo Dục của nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ với những sự ra đời của nhiều trường đại học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của học sinh và sinh viên, nổi bật nhất của Việt Nam là trường công lập và dân lập, những năm gần đây...
Words: 2649 - Pages: 11
...LỜI MỞ ĐẦU Thị trường ngoại hối Việt Nam tuy đã được hình thành song còn ở mức sơ khai và chưa phát triển, những nhận thức và hiểu biết về lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, không chỉ trong dân cư nói chung mà ngay cả đối với nhiều cán bộ ngân hàng nói riêng. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn, đại đa số các Ngân hàng chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ khách hàng trong việc thanh toán và kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế, chưa kinh doanh ngoại tệ kiếm lời một cách thực sự và chưa chú trọng đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ ngoại hối phái sinh như họp đồng kì hạn và họp đồng hoán đổi. Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa mang tính mới mẻ, vừa phức tạp, chứa đựng nhiều thách thức đối với các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng và kích thích thị trường ngoại hối lớn mạnh và sôi động hơn . Mặc dù không thể phủ nhận rằng, thị trường ngoại hối mang lại rất nhiều lợi ích cho các chủ thể khác nhau trên thị trường tiền tệ , đặc biệt phù hợp trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi mà các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đang trên đà phát triển, các hoạt động đầu tư, tín dụng ngày một khởi sắc . Từ những lý do trên em chọn đề tài “THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM” Nội dung đề tài gồm những nội dung chính sau: Phần I: Cơ sở lí luận về thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối Phần...
Words: 10971 - Pages: 44
...Lời nói đầu Nền kinh tế phổ biến hiện nay là nền kinh tế nâu, là nền kinh tế gắn liền với khai thác và sử dụng tài nguyên hóa thạch. Tuy cũng tạo được phát triển tăng trưởng nhất định nhưng nền kinh tế nâu lại là một nền kinh tế không bền vững. Đó là do hai yếu tố môi trường và xã hội không được quan tâm. Với nền kinh tế nâu chúng ta phải đối mặt với những hiểm họa về môi trường do ô nhiễm gây ra như biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, … Để khắc phục biện pháp này, Chương trình môi trường liên hợp quốc đưa ra mô hình kinh tế xanh. Là mô hình kinh tế bền vững. Bài viết này nói về tăng trưởng xanh là con đường để tiến tới kinh tế xanh. I/ Tăng trưởng xanh là gì? Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng trên toàn cầu để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường. Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. II/ Nội dung của tăng trưởng xanh 1. Sản xuất và tiêu dùng bền vững. 2. Xanh hoá kinh doanh và thị trường Sự cần thiết cho kinh doanh xanh Giá thị trường hiện nay không phản ánh được đầy đủ các chi phí chế biến của đầu vào ( ví dụ như tài nguyên thiên nhiên ) và kết quả đầu ra ( ví dụ như chất thải, nước và khí thải). Như vậy cần phải có một khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước và sau vào giá của hàng hoá. Điều này...
Words: 6717 - Pages: 27
...MẤY Ý KIẾN VỀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TS. Phạm Văn Khánh Báo Nhân Dân Đặt vấn đề Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực hành đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các quốc gia, dân tộc trên thế giới đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra từ khi thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối mở cửa kinh tế, chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã hội nhập sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục đường lối đối ngoại rộng mở, Văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới. Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều vấn đề...
Words: 10908 - Pages: 44
... Nhóm 2 Đoàn Thị Yến Phượng 12114232 Chử Hoàng Duy Anh 12114122 Trịnh Trọng Tùng 12114323 MỤC LỤC I.Thị trường 3 a. Khái niệm và phân loại thị trường. 3 b. Các yếu tố cấu thành thị trường 6 c Chức năng và vai trò thị trường. 7 II. Phát triển thị trường 10 1.1. Quan điểm về củng cố và phát triển thị trường tiêu thụ. 10 a.Về vấn đề củng cố thị trường tiêu thụ. 10 b.Về vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ. 11 1.2. Nội dung của việc củng cố và mở rộng. 12 a. Không ngừng củng cố và mở rộng thị trường là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp . 12 b.Những nguyên tắc của công tác củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ. 12 c. Nội dung cơ bản củng cố và phát triển thị trường. 13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 14 a. Nhu cầu thị trường 15 b. Nhân tố cạnh tranh 15 c. Nhân tố giá cả 15 d. Nhân tố chính trị, pháp luật 16 e. Những nhân tố tiềm năng của doanh nghiệp 16 1.4. Sự cần thiết phải củng cố và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. 17 III. Kết luận 17 VI. Tài liệu tham khảo 17 I.Thị trường a. Khái niệm và phân loại thị trường. * Khái niệm thị trường: Khái niệm về thị trường rất phong phú và đa dạng, có nhiều khái niệm về thị trường như: Theo cách hiểu cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các quá trình trao đổi và mua bán. Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, thì thị trường là nơi gặp gỡ của cả người...
Words: 7665 - Pages: 31
...Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 Đẩy mạnh Cơ hội Kinh tế và Thịnh vượng Thực trạng của Việt Nam trong Bảng chỉ số 2012 James M. Roberts Nghiên cứu sinh Qũy Di sản TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 20-21 tháng Chín, 2012 Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 Đẩy mạnh Cơ hội Kinh tế và Thịnh vượng “ Về cơ bản , chỉ có hai phương pháp điều phối hàng triệu các hoạt động kinh tế. Phương pháp thứ nhất là tập quyền bao gồm việc áp bức – phương thức của nhà nước chuyên chế hiện đại. Phương pháp kia là sự hợp tác tự nguyện của các cá nhân - phương thức của thương trường.” --Milton Friedman, Chủ nghĩa tư bản và Tự do Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Mười yếu tố Tự do Kinh tế: Bình quân toàn cầu Luật pháp Quyền Tư hữu Tự do Không bị tham nhũng Tự do Công khố Chi tiêu của Chính phủ Vai trò giới hạn của chính quyền Hiệu quả điều tiết Tự do Buôn bán Tự do Lao động Tự do Tiền tệ +0.4 Không thay đổi +1.0 Tự do Thương mại Các thị trường mở Tự do Đầu tư Tự do Tài chính Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Tự do Kinh tế Trung bình Toàn cầu 60.1 59.9 59.6 59.2 59.2 59.6 59.6 59.5 59.4 59.7 59.5 60.2 58.1 57.6 57.5 57.3 57.1 57.2 1995 Index Bảng chỉ số 1995 Bảng chỉ số 2012 2012 Index Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Tăng cường chú ý đối với Gánh nặng Nợ Công Bằng chứng ngắn gọn – Hy Lạp Dân số: 11,2 triệu...
Words: 1544 - Pages: 7
...Câu 7: Vấn đề xây dựng hệ thống tài chính toàn cầu thống nhất và sử dụng đồng tiền chung trên phạm vi toàn cầu. Trả lời Hệ thống tài chính toàn là một hệ thống tài chính bao gồm các tổ chức quản lý hoạt động ở tầm cỡ quốc tế, đối nghịch với các tổ chức tài chính khu vực. Thành viên chính của hệ thống tài chính toàn cầu gồm có: + Các tổ chức tài chính quốc tế, ví dụ như Quỹ tài chính tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng thanh toán quốc tế. + Đại diện của các quốc gia hoặc các cơ quan chính phủ, ví dụ Ngân hàng trung ương các nước, Bộ tài chính các nước. + Các tổ chức tài chính cá nhân hoạt động trên phạm vi toàn cầu, ví dụ như các Ngân hàng thương mại và các Quỹ tự bảo hiểm rủi ro. + Các tổ chức tài chính khu vực như Khu vực đồng Euro. Một hệ thống tài chính toàn cầu thống nhất sẽ mang lại những lợi ích cho các thành viên như: + Tạo ra hệ thống tài chính thống nhất về cách thức tổ chức hoạt động, đồng thuận về chính sách, kế hoạch và hành động trên phạm vi toàn cầu. + Hướng tới sự đồng đều về phát triển, trình độ của các nước thành viên, tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các quốc gia trong các hoạt động về vốn đầu tư, tài chính, thanh toán trên phạm vi quốc tế. + Tạo ra sự thuận tiện trong thanh toán quốc tế với các lợi ích có được từ việc sử dụng hệ thống thanh...
Words: 4654 - Pages: 19
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TS. Ngô Văn Hà Tập bài giảng ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tài liệu phục vụ dạy và học khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) (Lưu hành nội bộ) ĐÀ NẴNG – 2013 CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản là đề ra đường lối cách mạng và hoạch định đường lối. - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. - Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú. Có đường lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử. Ngoài ra còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động. - Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách quan. Vì vậy, Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận...
Words: 53758 - Pages: 216
....................................................................................... 7 CHƯƠNG I - NĂNG SUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ................................................................................... 8 1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010................ 8 1.1 1.2 2 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) ............................................................................ 8 Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Việt Nam ........................................ 11 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ............................................................................................................................... 14 2.1 2.2 2.3 Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 ........................................................ 14 Tốc độ tăng Năng suất lao động...................................................................................................... 20 So sánh với một số nước Châu Á và trong khu vực .................................................................. 22 CHƯƠNG II - NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP ................................................................................................. 25 1 2 3 4 5 TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 ........................................................... 25 ĐÓNG GÓP CỦA TỐC ĐỘ TĂNG TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .......................................... 26 SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT...
Words: 21716 - Pages: 87
...TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London Nguyen Thi Hong Vinh 2 Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu...
Words: 2594 - Pages: 11
...Kinh tế Việt Nam có độ mở cao với tổng giá trị xuất nhập khẩu lên đến 150% GDP. Tỷ giá hối đoái dĩ nhiên trở thành biến số vĩ mô quan trọng. Chính vì vậy trong khoảng vài năm gần đây, chủ đề phá giá VND hay không luôn được các nhà kinh tế và hoạch định chính sách bàn thảo. Ảnh minh họa. Nguồn: internet Nếu phân tích quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và các yếu tố cơ bản của nền kinh tế như tỷ lệ mậu dịch, tài sản nước ngoài ròng, kiều hối và đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước đều có tác động làm cho VND bị định giá cao khoảng 20%, làm cho hàng hóa Việt Nam kém cạnh tranh trên thị trường thế giới. Như vậy việc điều chỉnh tăng tỷ giá là điều cần thiết để tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận lạm phát tăng cao trong khi tỷ giá chậm thay đổi chỉ là “triệu chứng”. Chính vì vậy phải thật thận trọng khi nghĩ đến giải pháp phá giá VND, mà phải chú trọng đến các nguyên nhân mang tính cốt lõi VND bị định giá cao. Thực ra những yếu tố cơ bản của nền kinh tế đã bén rễ quá sâu vào tỷ giá thực trong một thời gian quá dài. Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chậm điều chỉnh tỷ giá trong nhiều năm qua không phải là nguyên nhân chính làm cho tỷ giá thực tăng cao, hàng hóa Việt Nam mất sức cạnh tranh. Quá trình tăng tỷ giá thực nằm trong diễn tiến khách quan của quá trình hội nhập và tái cấu trúc của nền kinh tế. Một số yếu tố có khuynh hướng làm tăng tỷ giá không thể tránh khỏi như năng suất của nền kinh tế (PROD) và tỷ lệ mậu dịch (TOT) ngày càng cao trong...
Words: 1068 - Pages: 5
...hình tăng trưởng Solow Mô hình tăng trưởng Solow Bởi: Wiki Pedia Sơ lược Mô hình tăng trưởng Solow là một mô hình thuyết minh về cơ chế tăng trưởng kinh tế do Robert Solow và Trevor Swan xây dựng rồi được các học giả kinh tế khác bổ sung. Solow đã nhận được giải Nobel về kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến này. Mô hình này còn gọi là Mô hình tăng trưởng tân cổ điển vì một số giả thiết của mô hình dựa theo lý luận của kinh tế học tân cổ điển. Mô hình này còn có cách gọi khác, đó là Mô hình tăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong, rốt cục tăng trưởng của một nền kinh tế sẽ hội tụ về một tốc độ nhất định ở trạng thái bền vững. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững. Ký hiệu * Y là sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế). * K là lượng tư bản đem đầu tư. * L là lượng lao động. * y là sản lượng trên đầu lao động. * k là lượng tư bản trên đầu lao động. * S là tiết kiệm của cả nền kinh tế. * s là tỷ lệ tiết kiệm. * I là đầu tư. * i là đầu tư trên đầu lao động. * C là tiêu dùng cá nhân trong nền kinh tế. 1/4 Mô hình tăng trưởng Solow * c là tiêu dùng cá nhân trên đầu lao động. * δ là tỷ lệ khấu hao tư bản. * Δ là lượng tư bản tăng thêm ròng. * n là tốc độ tăng dân số, đồng thời là tốc độ tăng lực lượng lao động. Hệ giả thiết Giả thiết 1 Giá cả linh hoạt trong dài hạn. Đây là một quan điểm của kinh tế học tân cổ...
Words: 1241 - Pages: 5