Free Essay

Nike Analysis

In:

Submitted By themyth
Words 3234
Pages 13
Chi phí sử dụng vốn Công ty Nike
Ngày 5 tháng 7 năm 2001, Kimi Ford, người quản lý danh mục đầu tư của tập đoàn NorthPoint, một công ty quản lý quỹ hỗ tương, đã tập trung vào những bài phân tích về công ty Nike - một nhà sản xuất giày thể thao. Giá cổ phần của Nike đã giảm đáng kể từ đầu năm. Ford đang xem xét về việc mua cổ phần cho quỹ mà cô quản lý – Quỹ vốn hóa lớn NorthPoint – quỹ này đã đầu tư trong hầu hết vào 500 công ty trong danh mục Fortune, và tập trung chủ yếu là vào đầu tư giá trị. Danh mục hàng đầu của quỹ bao gồm các công ty như ExxonMobil, General Motors, McDonald’s, 3M, và các cổ phiếu có vốn hóa lớn khác. Trong khi thị trường cổ phiếu đã sụt giảm trong 18 tháng qua, thì quỹ NorthPoint đã hoạt động rất tốt. Trong năm 2000, quỹ này đạt tỷ suất sinh lợi 20.7%, trong khi S&P 500 mất đi 10.1%. Vào cuối tháng 6 năm 2001, tỷ suất sinh lợi của quỹ này tính tới ngày này vẫn đứng vững ở 6.4% so với -7.3% của S&P 500. Chỉ một tuần trước đó, vào ngày 28 tháng 6 năm 2001, Nike đã tổ chức hội nghị phân tích để lý giải kết quả của năm tài chính 2001.1 Tuy nhiên, cuộc họp lại có mục đích khác, đó là ban quản lý Nike lại muốn thông báo một chiến lược nhằm tái sinh công ty. Kể từ năm 1997, doanh thu của công ty đã ổn định vào khoảng 9 tỷ đôla trong khi lợi nhuận ròng đã giảm từ 800 triệu đôla còn 580 triệu đôla (xem Bảng 1). Thị phần giày thể thao Hoa Kỳ của Nike đã giảm từ 48% trong năm 1997 xuống còn 42% trong năm 2000. 2 Hơn nữa, những vấn đề về chuỗi cung ứng và tác động bất lợi gần đây của việc đồng đôla mạnh lên đã có ảnh hưởng tiêu cực lên doanh số. Tại cuộc họp, Ban quản lý công bố kế hoạch nhằm vào tăng trưởng doanh số và hiệu quả hoạt động. Nhằm tăng doanh thu, công ty sẽ phát triển nhiều hơn sản phẩm giày thể thao trong phân khúc giá trung bình3 – phân khúc giá mà Nike đã xem xét cẩn trọng trong những năm gần đây. Ngoài ra, Nike còn định hướng đẩy mạnh lĩnh vực may mặc vì lĩnh vực này chịu sự lãnh đạo của công ty kỳ cựu Mindy Grossman4, và công ty này đã hoạt động rất tốt. Về mặt chi phí, Nike đã cố gắng để kiểm soát chi phí. Cuối cùng, ban điều hành của công ty đã lập lại mục tiêu tăng trưởng doanh thu dài hạn khoảng 8% đến 10% và mục tiêu tăng trưởng thu nhập trên 15%.

1 2

Năm tài chính của Nike kết thúc vào tháng 5. Douglas Robson, “Làm một điều gì đó: Nike thiển cận và công nghệ giày dép đã làm nó hoạt động trở lại”, Tuần báo kinh doanh, (02 tháng 07 năm 2001) 3 Giầy thể thao trong phân khúc này bán giá từ $70 đến $90 một đôi 4 Mindy Grossman gia nhập Nike tháng 9/2001. Cô ta từng là tổng giám đốc điều hành của Polo

Phản ứng của các nhà phân tích thì hỗn hợp. Một vài người nghĩ rằng những mục tiêu tài chính này là quá căng thẳng trong khi những người còn lại thấy được cơ hội phát triển đáng kể trong lĩnh vực may mặc và các vấn hoạt động kinh doanh quốc tế của Nike. Kimi Ford đọc tất cả các báo cáo phân tích mà cô ta có thể tìm thấy về cuộc họp ngày 28 tháng 6. Nhưng các báo cáo đó không cho cô một đường hướng rõ ràng: báo cáo của Lehman Brothers thì đề nghị mua, trong khi các nhà phân tích của UBS Warburg và CSFB bày tỏ sự lo âu về công ty và đề nghị nắm giữ. Thay vào đó, Ford đã quyết định xây dựng dự đoán dòng tiền về hiện giá để có được một kết luận rõ ràng hơn. Dự đoán của cô cho thấy rằng tại mức chiết khấu là 12%, Nike bị định giá cao hơn mức giá cổ phần hiện hành, mức giá hiện hành là 42.09 đôla. (Bảng 2). Tuy nhiên, phân tích đô nhạy cảm của công ty lại cho thấy Nike bị định giá thấp ở mức chiết khấu dưới 11.17%. Do Ford sắp có cuộc họp nên cô đã gọi thư ký Joanna Cohen ước lượng chi phí sử dụng vốn cho Nike. Cohen lập tức tập hợp tất cả thông tin mà cô ta cho là cần thiết (Bảng 1,2,3,4) và bắt đầu phân tích. Vào cuối ngày, Cohen đệ trình kết quả ước lượng chi phí sử dụng vốn và tin điện tử (Bảng 5) giải thích những giả định mà cô sử dụng để tính toán cho Ford.

BẢNG 1: Báo cáo tài chính hợp nhất Năm kết thúc 31 tháng 5 (đơn vị triệu đôla ngoại trừ thông tin mỗi cổ phần) 1995 $4,760.80 2,865.30 1,895.50 1,209.80 685.70 24.20 11.70 649.80 250.20 $399.60 $ 1.36 294.00 1996 $6,470.60 3,906.70 2,563.90 1,588.60 975.30 39.50 36.70 899.10 345.90 $ 553.20 $ 1.88 293.60 35.90 42.20 38.40 39.60 15.10 8.50 38.50 1997 $9,186.50 5,503.00 3,683.50 2,303.70 1,379.80 52.30 32.30 1,295.20 499.40 $795.80 $ 2.68 297.00 42.00 41.50 43.90 40.10 15.00 8.70 38.60 1998 $9,553.10 6,065.50 3,487.60 2,623.80 863.80 60.00 20.90 129.90 653.00 253.40 $ 399.60 $ 1.35 296.00 4.00 (37.40) (49.80) 36.50 9.00 4.20 38.80 1999 $8,776.90 5,493.50 3,283.40 2,426.60 856.80 44.10 21.50 45.10 746.10 294.70 $451.40 $ 1.57 287.50 (8.10) (0.80) 13.00 37.40 9.80 5.10 39.50 2000 $8,995.10 5,403.80 3,591.30 2,606.40 984.90 45.00 23.20 (2.50) 919.20 340.10 $ 579.10 $ 2.07 279.80 2.50 15.00 28.30 39.90 10.90 6.40 37.00 2001 $9,488.80 5,784.90 3,703.90 2,689.70 1,014.20 58.70 34.10 921.40 331.70 $ 589.70 $ 2.16 273.30 5.50 3.00 1.80 39.00 10.70 6.20 36.00

Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng và quản lý Thu nhập hoạt động Chi phí lãi vay Chi phí khác Chi phí tái cấu trúc Thu nhập trước thuế Thuế thu nhập Thu nhập thuần Thu nhập từ cổ phiếu phổ thông Số lượng cổ phần trung bình Tăng trưởng (%) Doanh thu Thu nhập hoạt động Thu nhập thuần Tỷ suất sinh lợi (%) Tỷ suất lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận hoạt động Tỷ suất lợi nhuận ròng Thuế suất hiệu lực*

*Thuế suất liên bang Hoa Kỳ là 35%. Thuế tiểu bang trong năm khác từ 2.5% đến 3.5% Nguồn thông tin: Công ty UBS Warburg

BẢNG 2

Phân tích dòng tiền chiết khấu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Giả định Tăng trưởng doanh thu 7.00 6.50 6.50 (%) Giá vốn hàng bán/Doanh 60.00 60.00 59.50 thu Chi phí bán hàng và quản 28.00 27.50 27.00 lý/Doanh thu Thuế Suất (%) 38.00 38.00 38.00 Tài sản ngắn hạn/Doanh 38.00 38.00 38.00 thu (%) Nợ ngắn hạn/Doanh thu 11.50 11.50 11.50 (%) Khấu hao hàng năm và chi tiêu vốn bằng nhau Chi phí sử dụng vốn (%) 12.00 Tỷ suất tăng trưởng giá trị 3.00 cuối cùng Dòng Tiền Chiết Khấu (đơn vị triệu đôla ngoại trừ thông tin mỗi cổ phần) Thu nhập hoạt động $ 1,218.40 $1,351.60 $1,554.60 Thuế 463.00 513.60 590.80 NOPLAT 755.40 838.00 963.80 Chi tiêu vốn, bằng khấu hao Thay đổi trong vốn luân (174.90) (186.30) chuyển 8.80 Dòng tiền tự do 764.20 663.10 777.50 Giá trị cuối cùng Tổng dòng tiền Hiện giá dòng tiền Giá trị doanh nghiệp Trừ: nợ hiện hành Giá trị cổ phần Tổng cổ phần đang lưu hành Giá mỗi cổ phần 764.20 $ 682.30 $11,415.40 $ 1,296.60 $10,118.80 271.50 $ 37.27 663.10 $ 528.60 777.50 $ 553.50

6.50 59.50 26.50 38.00 38.00 11.50

6.00 59.00 26.00 38.00 38.00 11.50

6.00 59.00 25.50 38.00 38.00 11.50

6.00 58.50 25.00 38.00 38.00 11.50

6.00 58.50 25.00 38.00 38.00 11.50

6.00 58.00 25.00 38.00 38.00 11.50

6.00 58.00 25.00 38.00 38.00 11.50

$1,717.00 652.50 1,064.50 (198.40) 866.10 866.10 $ 50.50

$1,950.00 741.00 1,209.00 (195.00) 1,014.00 1,014.00 $ 75.40

$2,135.90 811.70 1,324.20 (206.70) 1,117.50 1,117.50 $ 66.20

$2,410.20 915.90 1,494.30 (219.10) 1,275.20 1,275.20 $ 76.80

$2,554.80 970.80 1,584.00 (232.20) 1,351.80 1,351.80 $ 45.90

$2,790.10 1,060.20 1,729.90 (246.20) 1,483.70 1,483.70 $ 35.00

$2,957.50 1,123.90 1,833.60 (261.00) 1,572.60 17,998.30 19,570.90 6,031.20

Giá mỗi cổ phần hiện hành

$ 42.09

Mức độ nhạy cảm của giá trị cổ phần đối với tỷ suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu Giá trị cổ phần 8.00% $ 75.80 8.50% 67.85 9.00% 61.25 9.50% 55.68 10.00% 50.92 10.50% 46.81 11.00% 43.22 11.17% 42.09 11.50% 40.07 12.00% 37.27 Nguồn: Báo cáo từ người viết tình huống

BẢNG 3: Bảng cân đối tài sản hợp nhất

(Đơn vị triệu đôla) Ngày 31/05 2000 2001

Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền mặt và tương đương tiền Phải thu Hàng tồn kho Thuế thu nhập hoãn lại (deffered income taxes) Chi phí trả trước Tổng tài sản ngằn hạn Đất đai, nhà xưởng và trang thiết bị (ròng) Tài sản vô hình (ròng) Thuế thu nhập hoãn lại và các tài sản khác Tổng tài sản Nợ và vốn cổ phần Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn Thương phiếu phải trả Tài khoản phải trả Nợ tích lũy Thuế thu nhập phải trả Tổng nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại và các nợ khác Cổ phiếu ưu đãi kèm theo quyền hoàn trả Vốn cổ phần Cổ phiếu phổ thông Thặng dư vốn Bù đắp quyền chọn chưa thực hiện của nhân viên (unearned stock compensation) Khoản thu nhập tích lũy khác Lợi nhuận giữ lại Tổng vốn cổ phần Tổng nợ và vốn cổ phần

$

254.30 1,569.40 1,446.00 111.50 215.20 3,596.40 1,583.40 410.90 266.20

$

304.00 1,621.40 1,424.10 113.30 162.50 3,625.30 1,618.80 397.30 178.20

$

5,856.90

$ 5,819.60

$

50.10 924.20 543.80 621.90 2,140.00 470.30 110.30 0.30 2.80 369.00 (11.70) (111.10) 2,887.00 3,136.00

$

5.40 855.30 432.00 472.10 21.90 1,786.70 435.90 102.20 0.30 2.80 459.40 (9.90) (152.10) 3,194.30 3,494.50

$ 5,856.90

$ 5,819.60

BẢNG 4: Thị trường vốn và thông tin tài chính vào 05/07/2001 Tỷ suất sinh lợi hiện hành trên tín phiếu Hoa Kỳ 3 tháng 3.59% 6 tháng 3.59% 1 năm 3.59% 5 năm 4.88% 10 năm 5.39% 20 năm 5.74% Phí rủi ro vốn cổ phần trong lịch sử (1926-1999) Trung bình nhân 5.90% Trung bình cộng 7.50% Tỷ suất sinh lợi trên nợ của công ty Nike Phiếu coupon 6.75% Ngày phát hành 7/15/1996 Ngày đáo hạn 7/15/2021 Giá hiện hành 95.6 được trả nữa năm

Beta trong quá khứ của Nike 1996 0.98 1997 0.84 1998 0.84 1999 0.63 2000 0.83 Năm tài chính 30/06/2001 0.69 Trung bình 0.8 Ước lượng EPS Năm tài chính 2002 Năm tài chính 2003 2.32 2.67

Lịch sử và dự báo cổ tức Ngày trả 31/12 1997 0.10 1998 0.12 1999 0.12 2000 0.12 2001 0.12

30/06 0.10 0.12 0.12 0.12 0.12

30/09 0.10 0.12 0.12 0.12

31/12 0.10 0.12 0.12 0.12

Tổng 0.40 0.48 0.48 0.48

Dự báo của Value Line về tăng trưởng cổ tức của Nike từ '98'00 đến '04-'06: 5.50% *Thông tin dành cho mục đích học tập Nguồn thông tin: Dịch vụ tài chính Bloomberg

BẢNG 5 Đến: Từ: Ngày: Tựa đề:

Phân tích từ Joanna Cohen Kimi Ford Joanna Cohen 06-07-2001 Chi phí sử dụng vốn của Nike

Dựa trên những giả định sau, ước lượng của tôi cho chi phí sử dụng vốn của Nike là 8,4% I. Chi phí sử dụng vốn đơn hay bội? Câu hỏi đầu tiên mà tôi đang xem xét là chi phí sử dụng vốn đơn hay bội khi Nike là một công ty đa ngành. Bên cạnh phân khúc giày dép (phân khúc đã tạo ra 62% doanh thu cho Nike), Nike còn có cả phân khúc may mặc (30% doanh thu) nhằm bổ trợ cho các sản phẩm giày dép. Hơn nữa, Nike còn bán cả bóng thể thao, đồng hồ, kính mát, giầy trượt băng, vợt, và những công cụ khác dành cho thể thao. Các sản phẩm thiết bị chiếm 3.6% doanh thu của Nike. Cuối cùng, Nike còn bán một vài sảm phẩm không thuộc Nike như áo quần Cole Haan, giày dép, giày trượt băng, gập và áo hockey thông thường, và các sản phẩm khác dưới nhãn hiệu của Bauer. Những nhãn hiệu không phải Nike tạo ra 4,5% doanh thu cho công ty. Tôi đã tự hỏi liệu những phân khúc của Nike có rủi ro khác nhau có làm cho chi phí sử dụng vốn khác nhau hay không. Những hồ sơ của những phân khúc này có thực sự khác nhau hay không? Tôi đã kết luận rằng chỉ có Cole Haan là hơi khác trong khi những phần cón lại là những ngành kinh doanh đều liên quan đến thể thao. Do Cole Haan chỉ chiếm một phần nhỏ trong doanh thu và tôi cũng không nghĩ là nên cần thiết để tính chi phí sử dụng vốn một cách tách biệt. Đối với dòng may mặc và giầy dép, tất cả đều được bán thông qua những kênh quảng bá và phân phối như nhau. Do tôi tin rằng hai dòng này có cùng các nhân tố rủi ro, tôi quyết định chỉ tính một chi phí sử dụng vốn cho công ty. II. Phương pháp luận cho việc tính toán chi phi sử dụng vốn: WACC Do Nike được tài trợ từ nợ và vốn cổ phần, tôi đã sử dụng phương pháp WACC (chi phí sử dụng vốn trung bình). Dựa trên bảng cân đối kế toán gần đây nhất, nợ so với tổng vốn chiếm 27% và vốn cổ phần trên tổng vốn là 73%
Nguồn vốn Nợ Nợ dài hạn đến hạn trả Thương phiếu phải trả Nợ dài hạn $ 5.4 855.3 435.9 1296.6 Giá trị sổ sách (đv triệu đôla)

$

27.0% tổng vốn

Vốn cổ phần

$

3494.5

73.0% tổng vốn

III.

Chi phí của nợ

Ước lượng của tôi cho chi phí vay nợ của Nike là 4.3%. Tôi đạt đến ước lượng này bằng cách lấy tổng chi phí vay nợ năm 2001 chia cho số dư nợ trung bình của công ty.5 Tỷ suất này thấp hơn tỷ suất sinh lợi của trái phiếu, nhưng đó là do Nike đã gia tăng vốn cần thiết thông qua thương phiếu đồng Yên Nhật và thương phiếu này có tỷ suất sinh lợi giữa 2% và 4.3% Sau khi điều chỉnh thuế, chi phí vay nợ đạt đến 2.7%. Tôi đã dùng thuế suất là 38%, bằng cách cộng thêm thuế suất tiểu bang 3% vào tỷ suất thuế liên bang của Hoa Kỳ. Trong lịch sử, thuế tiểu bang của Nike biến động trong khoảng 2.5% đến 3.5%. IV.Chi phí vốn cổ phần Tôi ước lượng chi phí vốn cổ phần sử dụng mô hình định giá vốn tài sản (CAPM). Các phương pháp khác như là mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) và tỷ số thu nhập so với mức vốn hóa, có thể được dùng để ước lượng chi phí vốn vay. Theo quan điểm của tôi, CAPM luôn là một phương pháp tối ưu. Ước lượng của tôi cho chi phí vốn cổ phần của Nike là 10.5%. Tôi đã sử dụng tỷ suất sinh lợi hiện hành của trái phiếu chính phủ 20 năm làm lãi suất phi rủi ro và phần bù rủi ro tính bằng cách lấy trung bình nhân của thị trường trừ lãi suất trái phiếu kho bạc (5.9%). Đối với beta, tôi lấy beta trung bình của Nike từ 1996 đến hiện tại Kết hợp các giả định vào công thức WACC, ước lượng chi phí sử dụng vốn cho Nike là 8.4%. WACC = Kd(1-t) x D/(D + E) + Ke x E/(D + E) = 2.7% x 27% + 10.5% x 73% = 8.4%

5

Số dư nợ của Nike tại 31/5/2000 và 31/5/2001 lần lượt là $1,444.6 triệu và $1,296.6 triệu

Similar Documents

Premium Essay

Nike Analysis

...Nike Analysis Financial Management Spring 2016 Introduction Nike Inc. is one of the world’s largest marketer of athletic footwear and apparel, holding more than 37 percent of the market share. Nike is a multinational company having factories and retail stores in over 160 countries. However, Nike was not an overnight success as it took years to build the brand and create profitability. The idea of Nike came about in 1962 by Phillip Knight, a Stanford University business graduate. Traveling in Japan after finishing business school, Phillip Knight got in touch with a Japanese firm that made athletic shoes, the Onitsuka Tiger Co., and arranged to import some of its products to the United States on a small scale. This was until 1963, Knight took his shoe delivery to a track meet which sprung a partnership between Knight and William Bowerman, his former track coach. Knight and Bowerman, continued and worked hard on creating the best running shoes that gave the best results. Through development, Bowerman and Knight were able to sell these shoes and gain immense profitability. The business was quickly taking off which in turn, led to Bowerman and Knight hiring employees, who would then sell shoes out their cars. In 1967, the first retail space was purchased and with vast sales, it resulted in expanding the business to other parts of the United States. In 1970 The famous Nike swoosh which adds ultimate value and eye appeal to their shoes was designed by Carolyn Davidson...

Words: 2496 - Pages: 10

Premium Essay

Nike Rhetorical Analysis

...The ethos is effective because the brand Nike has been around since 1962 and is recognized worldwide to the public. The company is highly respected in many parts of the athletic industry. The brand also has a long list of spokespeople and commercials that built credibility to the brands name. By choosing an average overweight boy, Nike is using someone is can be relatable to mass audience. The audience can feel as though that they can trust the boy using Nike because the boy is just like the audience. Although it is a critical aspect for Nike to have credibility when selling their products such as using celebrity endorsers, it is also important for the consumer to feel that they have logically made a wise investment in purchasing Nike...

Words: 277 - Pages: 2

Premium Essay

Swot Analysis of Nike

...Technology and Management in Singapore. Nike Inc. was founded in 1962 by Bill Bower man and Philip H. Knight as a partnership under the name, Blue Ribbon Sports. Since Germany conquered the domestic market in America, Nike came with low-cost and high quality products for the American people. Today, Nike manufactures and distributes athletic shoes in the global market and 40% of its sales come from athletic apparel, sports equipment,and subsidiary ventures and they have traditional as well as nontraditional distribution channels in more than 100countries globally. Nike has attained a premier position in the market but in 1998, the company has to face the issue of exploiting overseas workers and the altering consumer needs negatively pretentious the sales of Nike. In this report, I have discussed the case history of Nike that majorly covers the child labor problem and the problem of change in consumer’s preferences after which I have done the SWOT analysis and have come up with strategic objectives, market driven strategy Objectives. Furthermore, the marketing strategy is discussed that covers the segmentation strategy, targeting, positioning and channel distribution of Nike and the product, price and promotional strategy it must approve. In the end, I have given some recommendations to Nike’s management to force it towards success. Contents INTRODUCTION: The company Nike has establish its brand with lot of efforts today almost all knows about Nike it is a world famous brand with a...

Words: 2502 - Pages: 11

Premium Essay

Nike Marketing Analysis

...1.5 Dropbox –Nike Marketing Analysis MKTG 530 Tori Kern Indiana Wesleyan University 1.5 Dropbox – Nike Marketing Analysis Nike Incorporated is one of the world’s leading innovators in athletic footwear, apparel, equipment and accessories (Nike.com, 2014). Nike will design, develop and market all of the above as well as marketing of apparel with licensed professional and college team logos ("IWU Jackson Library Databases," n.d.). Nike can and will clothe and shoe one’s entire family. Nike Incorporated began in 1968 and is now headquartered out of Beaverton, Oregon. Nike Inc. wholly owns affiliates such as Converse Incorporated, Hurley International, LLC and Nike Golf (Nike, Inc., n.d.). Converse is considered and reported as a separate segment while Hurley and Nike Golf are part of the financial reports for the Nike trademark. There is also the Jordan Brand. The Jordan Brand began in 1997and offers performance and lifestyle products. The Jordan Brand offers premium brand footwear, apparel and accessories inspired by the legend himself, Michael Jordan. The Nike Company has roughly 48,000 employees worldwide and operates in more than 170 countries (Global Data, December 2013). From when Nike began to the current status there are opportunities for Nike to improve on and to achieve goals. There will always be threats against the Nike Company that will try to distract or keep them from achieving goals. For a marketing standpoint it is important to identify those threats...

Words: 887 - Pages: 4

Premium Essay

Nike Strategic Analysis

...Nike Inc. Strategic Analysis ----Eric Overview Nike, Inc. is an American multinational corporation that is engaged in the design, development, manufacturing and worldwide marketing and selling of footwear, apparel, equipment, accessories and services. The company is headquartered near Beaverton, Oregon, in the Portland metropolitan area, and is one of only two Fortune 500 companies headquartered in Oregon. It is one of the world's largest suppliers of athletic shoes and apparel and a major manufacturer of sports equipment, with revenue in excess of US$24.1 billion in its fiscal year 2012 (ending May 31, 2012). As of 2012, it employed more than 44,000 people worldwide. The brand alone is valued at $10.7 billion, making it the most valuable brand among sports businesses. The company was founded on January 25, 1964 as Blue Ribbon Sports by Bill Bowerman and Phil Knight, and officially became Nike, Inc. on May 30, 1971. The company takes its name from Nike (Greek Νίκη), the Greek goddess of victory. Nike markets its products under its own brand, as well as Nike Golf, Nike Pro, Nike+, Air Jordan, Nike Skateboarding, and subsidiaries including Hurley International and Converse. Nike also owned Bauer Hockey (later renamed Nike Bauer) between 1995 and 2008, and previously owned Cole Haan and Umbro. In addition to manufacturing sportswear and equipment, the company operates retail stores under the Niketown name. Nike sponsors many high-profile...

Words: 2930 - Pages: 12

Premium Essay

Swot Analysis Nike

...Nike.inc SWOT analysis Strengths: y Nike is a globally recognized for being the number one sportswear brand in the World. Nike being a competitive organization has a healthy aver sion towards its competitors i.e. during Atlanta Olympics, Reebok expensed on sponsoring the games; Nike however sponsored the top athletes and due to this step, it gained valuable coverage. Nike has no factories; rather it uses contract factories to get the work done which makes it quite a lean organization. It has contracts with above 700 shops globally in about 45 different countries. Nike is quite strong regarding its research and development; quite evident regarding its evolving and innovative product range. They manufacture high quality at the lowest possible price, if prices rise due to price hike then the production process is made cheaper by changing the place of produ ction. It has a strong sense of marketing campaign by sponsoring top athletes. It uses lunarlite foam and flywire materials in order to make the manufactured shoes lighter and more controllable. Nike, Inc is listed in NYSE and positioned as a US headquartered worldwide sportswear trader and supplier that: Contracts with about 700 shops worldwide, runs offices in 45 countries, and manages factories in China, Indonesia, Taiwan, Thailand, India, Vietnam, Philippines, Pakistan, and Malaysia. Belongs to Fortune 500 companies which 2007 total re venue exceeded 16 b. USD Employs more than 30.000 people worldwide; Owns strong marketing...

Words: 1207 - Pages: 5

Premium Essay

Nike Swot Analysis

...Nike: The athletic footwear industry History Nike started out just as plan developed in order to satisfy course work at Stanford University. Mr. Phil Knight a graduate student at Stanford University and a long-distance runner decided that he would make low cost running shoes in Japan and then sell them in the US. Knight solicited the assistance of a past coach Bill Bower man to assist him in his business venture and in 1964 they started Blue Ribbon Sports. Knight called his first shoe Tiger and began distribution at track meets. Blue Ribbon in 1971 earned it's "swoosh" and Knight introduced the first Nike brand line. In 1978 the Blue Ribbon became Nike and each year their profits grew steadily. Due to Nikes concentration in casual shoes in the 1980's, they missed the trend to aerobic shoes and fell behind allowing Reebok to control the market. Due to poor management in the years following and proceeding Reebok's take over things fell apart. Phil Knight repositioned and reestablished Nike following the bumpy years in the 80's. In 1988 Nike purchased Cole Haan for $64 million which allowed them to increase casual footwear sales by 16%, they also purchased the accessories company in 1990. Nike even expanded by opening their own retail store "Nike Town" in 1990. Nike distributes to 123 retail stores in the US and also in 52 retail stores in countries such as, the UK, Japan, France, Italy, Spain, Germany, and Canada. Ribbon Sports officially...

Words: 4803 - Pages: 20

Premium Essay

Nike Case Analysis

...chain for consumers is important when promoting products to different market segments of consumers who use the same products in different ways. The consumer who is using the product for athletic activity will be focused on attributes of the product that enhance or improve performance. On the other hand, the consumer who is using the product for casual wear will be focused on the color, style, and overall look of the product. With that being said, the needs of these consumers are different. A marketer has to promote the various needs and benefits of the same product in such a way that different consumers will find the same product attractive. Recently, Nike has been trying to lower its environmental impact by reducing waste and use toxic materials. In your opinion, what are Nike’s ethical responsibilities in this situation? Nike has an ethical...

Words: 1467 - Pages: 6

Premium Essay

Nike Case Analysis

...statement of Nike is “For serious athletes, Nike gives confidence that provides the perfect shoe for every sport”. In today’s competitive environment, Nike, one of the global leaders in sporting goods industry, has established a strong position for enhancing athletic life style. It’s the number one sports manufacturer in the world design by Nolan Breitbarth in the 1970s with Phil knight founder of Nike Inc. It is the leading sporting goods Company in the United States and hundred and ten countries. However, it has become the passion for everyone to use its brand products that create the Nike Just Do It feeling for the competition. The consumer’s perception of brand influences their buying decision in sports industry, so Nike always has been able to position to customer’s expectation and athletic fantasy that is endorsed by real athletes. Its Products offer a wide range of choices for the individuals; from sports equipment, athletic shoes, to clothes. But this paper focuses on Nike athletic shoes- how it has created a distinct impression in consumers’ mind and differentiated its products from its competitors. Promotionally, it has continuously tried to target the world’s youth population through basketball most popular game around the world. Nike partnered with Michael Jordan to have his name Jordan shoes for basketball and designed Jordan I, Jordan II and followed by many more. Nike's marketing strategy is accepted to be an important component of the company's success. Nike is positioned...

Words: 870 - Pages: 4

Premium Essay

Nike Case Analysis

...SEPTEMBER 6, 2002 DEBORA L. SPAR Hitting the Wall: Nike and International Labor Practices Moore: Twelve year olds working in [Indonesian] factories? That’s O.K. with you? Knight: They’re not 12-year-olds working in factories... the minimum age is 14. Moore: How about 14 then? Does that bother you? Knight: No. — Phil Knight, Nike CEO, talking to Director Michael Moore in a scene from documentary film The Big One, 1997. Nike is raising the minimum age of footwear factory workers to 18… Nike has zero tolerance for underage workers. 1 — Phil Knight, 1998 In 1997, Nguyen Thi Thu Phuong died while making sneakers. As she was trimming synthetic soles in a Nike contracting factory, a co-worker’s machine broke, spraying metal parts across the factory floor and into Phuong’s heart. The 23 year-old Vietnamese woman died instantly.2 Although it may have been the most dramatic, Phuong’s death was hardly the first misfortune to hit Nike’s far-flung manufacturing empire. Indeed, in the 1980s and 1990s, the corporation had been plagued by a series of labor incidents and public relations nightmares: underage workers in Indonesian plants, allegations of coerced overtime in China, dangerous working conditions in Vietnam. For a while, the stories had been largely confined to labor circles and activist publications. By the time of Phuong’s death, however, labor conditions at Nike had hit the mainstream. Stories of reported abuse at Nike plants had been carried in publications such as Time...

Words: 9469 - Pages: 38

Premium Essay

Nike Market Segment Analysis

...Team Project – Part 2 Team 5 – Hawkeye Marketing Stephanie Jensen Moyin Li Joseph Snyder Yuqi Sun Wenzhe Zhang Introduction to Marketing University of Iowa Tippie College of Business 03 April, 2016 Nike Segments Consumers by Athletes and Non-Athletes In a time when most things are no longer in simple black and white, Nike remains binary by segmenting its consumers into two distinct, opposite categories: athletes and non-athletes. While these segments are particularly broad, there’s a reason for it: it would be impractical to target the two groups in the same way. To successfully reach the company’s target markets, Nike employs differentiated marketing strategies. Athletes are mainly targeted with one of Nike’s major marketing strategies: the “hero athlete” (Kalb). The company pairs up with prominent athletes to endorse their brand. Athletes will then wish to be affiliated with these sports figures, so they will go out and buy Nike footwear to accomplish this. Contrastingly, in order to successfully target the non-athletes, Nike employs ad campaigns to inspire and motivate them to continue working hard. Around the London Olympics in 2012, Nike launched a new campaign with ordinary people enjoying themselves in their respective niches. The campaign was titled “Find Your Greatness,” and it included slogans such as, “Greatness doesn’t need a stadium.” This appealed to everyday citizens, because if someone else just like them can enjoy doing something that makes them...

Words: 3056 - Pages: 13

Premium Essay

Nike Swot Analysis

...Strengths Nike has a strong global brand which everyone will know by its logo. The logo itself needs to be presented without the name and everyone will know what it is, that is how powerful the brand is. Some companies require their names to be present but in this case that is not true. This is garnered a long term customer loyalty base where the products are synonymous with high quality clothing and fitness trainers. The power of the brand is also evident in the fact that Nike has well known athletes and other celebrities which will put further backing to the brand if it is deemed to be “cool” to wear. Athletes like LeBron James, Roger Federer and others such as Andrew Luck where each of these people represent a different sport from basketball to tennis to American football respectively. They promote the company by wearing Nike branded clothes from head to toe to more recently wrist in the form of the Nike FuelBand. Nike FuelBand The company is a clothing brand and there is little to innovate in. However, Nike has managed to find ways to innovate their products and to provide a range for various different price points to cater for different demographics. This shows that the company is versatile in its product offering, whilst also remaining relevant as the industry leader. The new Flyknit running shoes, the FuelBand wristband and the Dri-Fit clothing technology are all innovative and are applicable to different products. The Flyknit trainers are very unique where they allow...

Words: 1181 - Pages: 5

Premium Essay

Nike Case Analysis

...comparing the strategies of two companies from the same industry. The strategies of Nike and Adidas have been compared from the textile industry. Nike and Adidas both specialize in footwear, apparel and accessories and their competition is intense as Nike is the market leader and Adidas is the market challenger. The topics in this assignment cover critical incidents of both Nike and Adidas that occurred in the past and the comparison between both their strategies as well their future plans. This assignment shows us the influence the strategy has on the success or failure of companies and how companies craft sustainable strategies that help them to retain their position in the market. Table of Contents Page 1.0 Introduction 1 2.0 Literature review 1 3.0 Backgrounds of Nike and Adidas 2 3.1 Company overview of Nike 2 3.2 Company overview of Adidas 2 4.0 Critical Incidents that occurred in the past 3 4.1 Critical incidents that affected Nike 3 4.2 Critical incidents that affected Adidas 5 5.0 Comparison of the strategies of the companies 8 5.1 Strategies of Nike 8 5.2 Strategies of Adidas 9 5.3 Comparison of the strategies of Nike and Adidas 11 6.0 Future plans of Nike and Adidas 13 7.0 Conclusion 14 8...

Words: 5370 - Pages: 22

Premium Essay

A Rhetorical Analysis Of Nike Cleats

...Nike is most marketable for their motto “Just Do It”, a slogan that continues to successfully sell sports clothes and attract young, potential athletes. With an intemperate amount of athletes and those heavily involved in fitness, Nike remains successful and thriving. Young soccer athletes and vibrant pastels constitute their descriptive advertisements that entice soccer players into purchasing one of their posh cleats. The Neymar advertisement, for example, features the accomplished and talented player in a neon orange with a black contrast uniform running with flames igniting from his Footy Boots Nike cleats. The Nike symbol, a swoosh, is printed in black on the flaming, orange cleats. The name of the cleats, Footy Boots, is depicted on a...

Words: 344 - Pages: 2

Premium Essay

Nike vs Underarmour Innovation Strategy Analysis

...Table of Contents Introduction 3 Nike, Inc. 3 Under Armour 4 Porter’s five forces analysis 5 Nike, Inc. and Under Armour innovation strategies comparison 7 Conclusion 9 References 10 Introduction Nowadays, more and more people become concerned about health; they develop special diet that include vitamins and advanced nutrition supplements, and of course they do sports. Any kind of sports demand at least basic sports outfit: a T-shirt, shorts or pants, and a pair of shoes. Industry of sports apparel and footwear is an important part of today’s global business, where big companies have to compete for a customer. It is rather hard to differentiate on this market, because all the goods have to fulfill only one goal: make a person feel comfortable during a workout. Thus, companies have to work harder to develop new innovative products to gain market share advantage. The market of sports apparel is now dominated by several big companies: Nike, Inc., Adidas group (which includes Adidas and Reebok), and Puma. But there is also a new fast-growing and very promising player - Under Armour that managed to enter this saturated market. The key success factor for Under Armour was their innovative approach in creating sports apparel. Observing Under Armour’s success Nike has reconsidered their strategy and made innovation the core part of their mission, and in 2013 Nike was announced a #1 innovative company by fastcompany.com. So now there are two key innovators on the market...

Words: 2728 - Pages: 11