...Con đường khủng hoảng I/ Bản chất nội tại của các nền kinh tế chính là mầm mồng cho cuộc khủng hoảng Quy luật H-T-H, khi cung tiền tăng cung hàng hóa cũng cần tăng 1 lượng tương ứng để đảm bảo cân bằng cho thị trường. Mấu chốt của khủng hoảng tài chính thế giới sắp tới là do cung tiền tăng quá nhanh so với cung hàng hóa dẫn đến lạm phát và nợ xấu. 1/Với các nước châu Âu và Mỹ Khủng hoảng hiện tại ở Mỹ và châu Âu gây ra bởi tiêu dùng quá mức, nợ công, thâm hụt tăng vọt cho an sinh xã hội đầu , cơ chứng khoán và nhà đất. Năm 2011, tổng chi tiêu của chính phủ Mỹ chiếm 34% GDP, kéo theo thâm hụt ngân sách 9,5% còn tỉ lệ nợ công so với GDP toàn liên bang là 103% Tháng 12-2011, tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ là 8,5% Năm ngoái, chính phủ Mỹ dành 24,3% tổng chi tiêu để phục vụ các chương trình về bảo vệ sức khỏe. Số tiền này chiếm khoảng 18% tổng thu nhập quốc nội và tăng nhanh gấp rưỡi tốc độ tăng của GDP. Thâm hụt ngân sách của Mỹ thực chất đã bắt đầu từ năm 2000. 8 năm sau đó, chính phủ nước này tăng chi tiêu tới 6,6%, trong khi nguồn thu ngân sách chỉ tăng có 2,8%. Đến khi Obama lên nhậm chức, từ 2008 đến 2012, chi tiêu công tăng 6,2% còn thu ngân sách giảm 0,5% - do hậu quả của suy thoái kinh tế. Cũng như Mỹ, người dân châu Âu cũng đang phải đối mặt với thực tế rằng những chính sách phúc lợi xã hội hậu hĩnh mà họ đang thụ hưởng sẽ đẩy đất nước vào tình trạng phá sản. Người dân châu Âu đã quen với việc mỗi năm được nghỉ phép trên dưới một tháng. Ở các nước như Thụy Điển...
Words: 2670 - Pages: 11
...CHUYÊN SAN C A SINH VIÊN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRƯ NG Đ I H C KINH T - LU T Sô 07 Tháng 9-2013 NGÂN HÀNG HỆ THỐNG www.uel.edu.vn/url/chuyensan . chuyensantcnh@uel.edu.vn . facebook/chuyensantcnh.uel o7 Ban c v n TS. NGUY N NG C HUY ThS. HOÀNG TH PHÚ ThS. TR N HÙNG SƠN ThS. NGUY N TH DI M HI N ThS. TÔ TH THANH TRÚC ThS. NGUY N ANH PHONG Cùng các Th y Cô Khoa Tài chính - Ngân hàng Ban biên t p PHAN TH THANH THU N (K10404B) - Trư ng ban PH M MINH NH T (K10403) - Phó ban LÊ TH DI M MÂN (K10404A) - Phó ban VŨ KHÁNH LINH (K11404T) - Phó ban PHAN VINH LINH GIANG (K11405T) - Phó ban NGUY N TH PHƯƠNG DUNG (K11404T) NGUY N NG C TH O HI N (K11404A) NGUY N TH DOAN (K11404T) - Trư ng b phân truy n thông Ban n i dung Trư ng Nhóm Ch ng khoán TR N TH THANH NHUNG (K10404B) Trư ng Nhóm Tài chính NGUY N TH QUỲNH LIÊN (K10404B) Trư ng Nhóm Ngân hàng NGUY N TH ÁI NHI (K10404T) Trư ng Nhóm Vĩ mô ĐÀO TH VĨNH NGUYÊN (K10405T) Cùng các thành viên khác Thi t k , trình bày Đ AN KHƯƠNG (K12404A) TRƯƠNG THUY T B O (K12404A) VŨ KHÁNH LINH (K11404T) 02 • 05 • 07 • 10 • HỆ THỐNG NGÂN HÀNG phát triển bền vững 02 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Phải chăng “chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”? Sản phẩm tiền gửi – Vai trò trong giai đoạn hiện nay Đánh giá mức độ lành mạnh các Tổ chức tín dụng Việt Nam – Khung phân tích Camels có phải là sự lựa chọn hoàn hảo? Tỉ lệ an toàn vốn “CAR” – 1 từ, 3 chữ nhưng nhiều vấn đề 14 14 • 16 • 18 • 20 • bàn tròn sự kiện ...
Words: 54431 - Pages: 218
...CHIẾN TRANH TIỀN TỆ SONG HONGBIN Vũ Hồng Kỳ Vuhongky.273@gmail.com MỤC LỤC Lời giới thiệu Phần 1: Gia tộc Rothschild – Cường quyền duy nhất ở châu Âu 1 3 Phần 2: Cuộc chiến trăm năm giữa ngân hàng Quốc tế và Tổng thống Hoa Kỳ 27 Phần 3: Cục dữ trữ Liên Bang Mỹ: Ngân hàng Trung ương tư hữu Phần 4: Chiến tranh và suy thoái: Mùa bội thu của ngân hàng Quốc tế Phần 5: Chính sách mới của tiền tệ giá rẻ Phần 6: Câu lạc bộ Tinh anh thống trị Thế giới Phần 7: Cuộc chiến tranh cuối cùng của đồng tiền đích thực Phần 8: Chiến tranh tiền tệ - Không tuyên mà chiến Phần 9: Hiểm họa của đồng Đô-la Mỹ và tầm quan trọng của vàng Phần 10: Mưu chuyện lâu dài Phụ lục: Nói về Trung Quốc 59 89 117 143 173 199 237 271 293 LỜI GIỚI THIỆU gay từ nhỏ, chúng ta đã có khái niệm về tiền bạc. Chúng ta hân hoan chờ đón những đồng tiền mừng tuổi mới keng khi năm hết Tết đến. Lớn lên, bước vào con đường mưu sinh, chúng ta mong muốn kiếm được nhiều tiền vì khái niệm tiền bạc nhiều khi gắn liền với sự thành công trong cuộc sống. Tuy nhiên, rất ít người trong chúng ta hiểu được cội nguồn tiền bạc cũng như sự sinh tồn và phát triển của đồng tiền, vì sao những tờ giấy có in hình những con số lại có giá trị đến thế, nhưng cũng với tờ giấy đó, chúng ta gần như không mua được món hàng có giá trị trong giai đoạn khủng hoảng tiền tệ siêu cấp. Phần lớn chúng ta thường nghĩ rằng, sự hiện diện của đồng tiền trong cuộc sống là một lẽ đương nhiên như không khí hay nước vậy. Cho đến khi đọc cuốn sách “Chiến...
Words: 161412 - Pages: 646
...Tập đoàn Costco: 4 1.1.1. Khái quát về Tập đoàn Costco 4 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 5 1.1.3 Thị trường và sản phẩm 9 1.1.3.1 Thị trường 9 1.1.3.2 Sản phẩm 10 1.2. Viễn cảnh và sứ mệnh 12 1.2.1 Viễn cảnh 12 1.2.1.1 Tư tưởng cốt lõi 12 1.2.1.2 Hình dung tương lai 13 1.2.2 Sứ mệnh: 13 PHẦN II 18 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 18 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 18 2.1.1 Môi trường kinh tế 18 2.1.2 Môi trường văn hóa- xã hội 26 2.1.3 Môi trường nhân khẩu học 28 2.1.4 Môi trường chính trị - luật pháp. 32 2.1.5 Môi trường công nghệ 34 2.1.6 Môi trường toàn cầu. 35 2.2 Phân tích ngành và cạnh tranh 36 2.2.1 Thị trường bán lẻ toàn cầu 36 2.2.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter 36 2.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 36 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành 38 2.2.2.3 Năng lực thương lượng của người mua 40 2.2.2.4 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp 41 2.2.2.5 Sản phẩm thay thế 41 2.3 Lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong ngành 41 2.3.1 Sự thay đổi về mức tăng trưởng dài hạn của ngành 41 2.3.2 Thay đổi về nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm 41 2.3.3 Các thay đổi về chi phí và hiệu quả 42 2.3.4 Toàn cầu hóa 42 2.4 Động thái cạnh tranh 43 2.4.1 Đối thủ chính là ai? 43 2.4.2 Cung ứng sản phẩm, dịch vụ như thế nào ? 43 2.5 Nhóm chiến lược trong ngành 44 2.6 Chu kỳ ngành: 45 2.7 Những nhân tố then chốt cho thành công của ngành 46 PHẦN III 48 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 48 3.1 Các lợi thế cạnh tranh...
Words: 38081 - Pages: 153
...I. Hoàn cảnh lịch sử của Barilla Mì ống - một món ăn có vẻ tầm thường đối với nhiều người nhưng đối với Guido Barilla và những thế hệ dòng họ Barilla, mì ống lại chính là niềm đam mê. Vị Chủ tịch 44 tuổi này của công ty Barilla cùng với hai người anh em trai Paolo, Luca và người chị gái Emanuela đã phát triển công ty ngày một lớn mạnh trên nền tảng của một nhà máy sản xuất mì ống gần thành phố Parma, phía Bắc Italy – trụ sở của một trong những nhà sản xuất sữa lớn nhất thế giới, tập đoàn Parmalat. Thành lập: 1877 Nhân viên: hơn 16.000 người (2008) Kinh doanh: doanh thu ròng của hơn 4,5 tỷ euro (2008) 1877: Pietro Barilla mở một cửa hàng bánh mì-và-pasta ở Parma. 1910: Barilla mở nhà máy đầu tiên của mình và giới thiệu logo thương hiệu đầu tiên. 1947: cuộc chiến tranh kết thúc, Barilla di chuyển để mở rộng vượt ra ngoài Parma với một mạng lưới trên khắp Italy. 1960: Số nhân viên của Barilla đạt 1.500. 1971: US-dựa trên công ty đa quốc gia WR Grace mua nắm giữ đa số cổ phần của gia đình Barilla. 1975: Các dòng sản phẩm Mulino Bianco được tạo ra. 1987: Mulino Bianco chiếm 50 phần trăm của tổng số bán hàng của Barilla và thích chia sẻ 26 phần trăm của thị trường hàng hoá của Italy. 1998: Barilla mở nhà máy đầu tiên của mình tại Hoa Kỳ, tại Ames, Iowa. 2001: Barilla tái tổ chức thành hai đơn vị kinh doanh chính, với việc tập trung vào mì ống và nước sốt, và các hàng hóa nướng khác...
Words: 20239 - Pages: 81
...“Việt Nam đang rất cần thị trường chứng khoán phái sinh” (Ông Bùi Nguyên Hoàn, Hiệp hội Kinh doanh Chứng khoán) “Sàn CBOT của Mỹ ra đời đã làm thay đổi căn bản bản chất thị trường kỳ hạn, vừa là công cụ bảo hộ giá, vừa là công cụ đầu cơ, phù hợp với mọi đối tượng đầu tư. Cơ chế hoạt động của CBOT trở thành quy tắc, chuẩn mực chung cho tất cả các thị trường phái sinh trên thế giới, kể cả các thị trường đã ra đời trước đó hàng trăm năm. Những thành công của CBOT có sức lan tỏa rất nhanh. Đến cuối năm 2010, thế giới có trên 70 sở giao dịch hàng hóa, giao dịch mua bán thông qua hai loại công cụ: hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn. Sản phẩm giao dịch phổ biến là nông phẩm, năng lượng, hóa chất, kim loại, bao gồm cả vàng, bạch kim, kim cương, và các công cụ đầu tư tài chính. Thị trường chứng khoán Việt Nam, đã qua hơn một thập kỷ hoạt động, chứng khoán niêm yết vẫn đang đơn điệu, chỉ là cổ phiếu phổ thông và một ít chứng chỉ quỹ đầu tư. Trái phiếu, cơ bản chưa có giao dịch thứ cấp trên thị trường tập trung. Hàng triệu người đầu tư Việt Nam đang đầu tư “chay”, chưa có công cụ bảo hiểm. Đầu cơ chỉ một chiều (giá lên), chưa có công cụ đầu cơ khi thị trường xuống giá. Hơn bất cứ quốc gia nào khác trong khu vực, Việt Nam đang rất cần có một thị trường chứng khoán phái sinh, một định chế tài chính bậc cao, để bảo hộ giá hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm đầu tư tài chính và là công cụ đầu cơ trong mọi khuynh hướng biến động của thị trường. Theo tôi, không nên tổ chức...
Words: 24562 - Pages: 99
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TS. Ngô Văn Hà Tập bài giảng ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tài liệu phục vụ dạy và học khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) (Lưu hành nội bộ) ĐÀ NẴNG – 2013 CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản là đề ra đường lối cách mạng và hoạch định đường lối. - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. - Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú. Có đường lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử. Ngoài ra còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động. - Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách quan. Vì vậy, Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận...
Words: 53758 - Pages: 216
...1 thế kỷ, do ông Edward Mead Johnson sáng lập và tên của ông cũng được dùng để đặt cho tên của công ty. Năm 1888, cuộc sống của bé trai Ted, con của E. Mead Johnson, lâm vào nguy khốn vì bé không lớn lên khi được nuôi dưỡng bằng chế độ bình thường mà phải nuôi bằng hỗn hợp nấu bằng lúa mạch. Nhiều năm sau, ký ức về kinh nghiệm nuôi ăn này có lẽ đã gợi cho E. Mead ý tưỡng phát triển nên một sản phẩm mà ngày nay đã đứng đầu doanh thu toàn thế giới về công thức sữa trẻ em, đó chính là Enfamil ®. E. Mead đã cùng với anh trai mình sáng lập ra công ty Johnson & Johnson. Sau khi người em trai thứ 3 gia nhập công ty, E. Mead quyết định theo đuổi những mối quan tâm khác và thành lập công ty American Ferment. Đến 1905, ông đổi tên công ty lại thành Mead Johnson & Company. Khi mới bắt đầu lập công ty, E. Mead kinh doanh nhiều loại sản phẩm. Tuy nhiên, quan tâm lớn nhất của ông vẫn luôn là các sản phẩm dinh dưỡng dựa trên nền tảng khoa học. Năm 1911, thắng lợi quan trọng đầu tiên đến với công ty với sự ra đời của DextriMaltose®, sản phẩm khơi mào cho công thức sữa trẻ em hiện đại. Sản phẩm ban đầu này được tạo ra để đáp ứng yêu cầu của các bác sĩ nhi khoa khi hàng ngàn trẻ em dưới 1 tuổi chết dần chết mòn do các vấn đề về nuôi ăn. Các bác sĩ đã nhiệt liệt hưởng ứng sự ra đời một sản phẩm nuôi trẻ được dextrin hoá, và tin tưởng rằng đó sẽ là nguồn carbohydrate tốt hơn các công thức sữa trẻ em có sử dụng đường mía hay đường trong sữa. E. Mead đã nhận ra rằng vấn đề dinh dưỡng của bé Ted ngày...
Words: 24178 - Pages: 97
...nói đầu Nền kinh tế phổ biến hiện nay là nền kinh tế nâu, là nền kinh tế gắn liền với khai thác và sử dụng tài nguyên hóa thạch. Tuy cũng tạo được phát triển tăng trưởng nhất định nhưng nền kinh tế nâu lại là một nền kinh tế không bền vững. Đó là do hai yếu tố môi trường và xã hội không được quan tâm. Với nền kinh tế nâu chúng ta phải đối mặt với những hiểm họa về môi trường do ô nhiễm gây ra như biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, … Để khắc phục biện pháp này, Chương trình môi trường liên hợp quốc đưa ra mô hình kinh tế xanh. Là mô hình kinh tế bền vững. Bài viết này nói về tăng trưởng xanh là con đường để tiến tới kinh tế xanh. I/ Tăng trưởng xanh là gì? Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng trên toàn cầu để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường. Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. II/ Nội dung của tăng trưởng xanh 1. Sản xuất và tiêu dùng bền vững. 2. Xanh hoá kinh doanh và thị trường Sự cần thiết cho kinh doanh xanh Giá thị trường hiện nay không phản ánh được đầy đủ các chi phí chế biến của đầu vào ( ví dụ như tài nguyên thiên nhiên ) và kết quả đầu ra ( ví dụ như chất thải, nước và khí thải). Như vậy cần phải có một khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước và sau vào giá của hàng hoá. Điều này nghĩa...
Words: 6717 - Pages: 27
...ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH...
Words: 19374 - Pages: 78
...MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 A. GIỚI THIỆU CÔNG TY AIR CANADA 6 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 6 II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 7 1. Từ khi thành lập đến năm 1988 7 2. Từ năm 1990 đến năm 1999 7 3. Từ năm 2000 đến 2003 8 4. Từ năm 2004 đến nay 8 B. PHÂN TÍCH SỨ MỆNH, VIỄN CẢNH VÀ GIÁ TRỊ 10 I. SỨ MỆNH 10 1. Định nghĩa kinh doanh 10 2. Tham vọng 10 3. Các giá trị cam kết 10 3.1. Cam kết cho khách hàng: 11 3.2 Cam kết cho nhân viên: 12 3.3 Cam kết cho cộng đồng: 13 3.4 Đối với bên hữu quan khác: 14 II. VIỄN CẢNH 15 1. Giá trị cốt lõi 15 2. Mục đích cốt lõi 15 3. Hình dung tương lai: 15 C. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 17 I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 17 1. Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng vận tải hàng không: 18 2. Giá dầu biến động 18 3. Tình hình bất ổn chính trị 20 4. Biến đổi khí hậu toàn cầu 20 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 21 1. Tác động của đổi mới công nghệ ( thuộc môi trường công nghệ) 22 2. Nhân tố bảo vệ những tác động của sự biến động chính trị 23 III. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH 25 1. Phân tích tính hấp dẫn của ngành 25 1.1 Khái niệm về ngành vận tải hàng không 25 1.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 26 1.3 Các nhóm chiến lược trong ngành 32 1.4 Chu kì ngành hàng không 33 2. Động thái của đối thủ cạnh tranh 35 3. Nhân tố then chốt thành công của ngành 35 4. Lực lượng dẫn dắt thay đổi trong ngành 37 D. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 40 I. CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 40 ...
Words: 20427 - Pages: 82
...ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH...
Words: 19374 - Pages: 78
...Nhắc đến samsung không chỉ là 1 hãng điện thoại mà còn nổi tiếng về các mặt hàng điện tử khác thực tế người sáng lập ra nó là chủ tịch Lee - Byung - chul nhưng nó thực sự nổi tiếng và đi lên dưới bàn tay của LEE - kun -hee ( con trai Lee - Byung - chul ) [pic] Năm 1938, Công ty Samsung được thành lập với 40 công nhân và chuyên buôn bán trái cây, cá khô. Năm 1960, Công ty điện tử Samsung ra đời với ngành kinh doanh mới chủ yếu về điện tử, hóa dầu và đóng tàu. Năm 1983, Samsung sản xuất được chip điện tử đầu tiên nhưng vẫn chưa phải là một thương hiệu có tên tuổi ở Hàn Quốc. Khi kế thừa sự nghiệp do người cha quá cố để lại, Lee Kun-hee đã ở tuổi 45. Thời trai trẻ, Lee đã được tiếp thu rất đầy đủ kiến thức kinh tế tại Đại học Waseda (Nhật Bản), nhận bằng MBA của Đại học George Washington (Mỹ) và học hỏi được rất nhiều từ thực tế thương trường. Do vậy, sau khi lên điều hành Samsung, Lee đã quyết tâm áp dụng những kiến thức kinh tế cùng kinh nghiệm thực tiễn để đổi mới một cách toàn diện quy trình sản xuất, sản phẩm truyền thống của Samsung. Ý tưởng mà Lee nung nấu là Samsung phải trở thành một thương hiệu toàn cầu, một biểu tượng và niềm tự hào của người Hàn Quốc. Năm 1994, Samsung dời trung tâm thiết kế từ Suwon về Seoul, triển khai "cuộc cách mạng về thiết kế" với kinh phí 126 triệu USD. Theo yêu cầu của Lee, các sản phẩm mới của Samsung phải mang đậm dấu ấn văn hóa Hàn Quốc, phải "cân bằng giữa lý trí và tình cảm". Chủ tịch Lee đã thuê công ty thiết kế tên tuổi...
Words: 12000 - Pages: 48
...Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing -----o0o----- Bài tiểu luận môn Quản Trị Marketing toàn cầu Đề tài: PHÂN TÍCH KINH NGHIỆM MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY UNILEVER Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Quách Thị Bửu Châu. Nhóm: Đề tài 4 Tháng 8/2011 MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM ........................................................................................................................... 3 A. I. II. III. IV. B. I. 1. 2. 3. 4. II. 1. 2. 3. 4. 5. III. 1. 2. 3. 4. 5. IV. 1. 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY UNILEVER: .................................................................................. 4 Lịch sử Công ty Unilever: .......................................................................................................... 4 Triết lý kinh doanh: ............................................................................................................... 6 Chiến lược phát triển: ............................................................................................................ 6 Cơ cấu: ................................................................................................................................... 7 CASESTUDY VỀ CÔNG TY UNILEVER: ................................................................................. 7 Fair and Lovely tại Ấn Độ - quảng cáo văn hóa: ...................................................................... 7 Tổng quan về sản phẩm: ....................................
Words: 11225 - Pages: 45
...Develop Its High Tech Industry Other than location the only resource that could be a basis for the economic development and prosperity of Singapore is its labor force, more specifically the training of its labor force. Singapore could not hope to compete upon the basis of the cheapness of its labor; it had to create technical skills that are unavailable elsewhere in the Third World. The local industry was limited to trade and did not have the capability of creating export industry. Singapore, under the leadership of Lee Kuan Yew, sought to bring in foreign industry. But, with much of the Third World trying to do the same thing it was not an easy task. One of the first goals was to make potential employers aware of the relative incorruptibility of the Singaporean bureaucracy. In much of the world laws are arbitrary and subject to change by the government. Corporations do not want to risk investing millions of dollars in facilities in an area where various elements of the government can take part or all of it at any time. The laws in Singapore might not be exactly to the liking of foreign companies but they would be fairly enforced. This proved to be a highly attractive feature of Singapore. The tax system was also attractive to foreign companies, often giving lower tax rates for foreign investment than for local residents. One of the keys to Singaporean development was the upgrading of infrastructure, streets, roads, an airport, port facilities. The upgrading was financed not...
Words: 16688 - Pages: 67