...Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần thiết bị y tế Hà Nội Phạm Tiến Cường Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị nguồn nhân lực. Khái quát về Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội: quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và kết quả sản xuất. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội trong giai đoạn hiện tại và tương lai. Keywords: Quản trị kinh doanh; Nguồn nhân lực; Quản lý nhân sự; Hà Nội Content MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đang đứng trước các cơ hội về hội nhập kinh tế thế giới. Việc gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho nước ta, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình tới nhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có hướng đi thích hợp, các doanh nghiệp phải đầu tư thêm kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành. Nhưng điều quan trọng hơn cả đối với các doanh nghiệp hiện nay chính là đầu tư vào nguồn...
Words: 6258 - Pages: 26
... LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của nhân...
Words: 61638 - Pages: 247
... LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của nhân...
Words: 61638 - Pages: 247
...MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) September Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học) Subject name (Tên môn học) : MGT 510 : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên) : NGUYỄN NGỌC QUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Quản trị chiến lược có vai trò quan trọng trong sự phát triển tổ chức. Nền kinh tế cạnh tranh càng gay gắt thì quản trị chiến lược càng có giá trị. Hiện nay có nhiều mô hình quản trị chiến lược, trong đó có 3 mô hình được sử dụng phổ biến: Mô hình Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị M.porter. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường thường xuyên thay đổi, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Thương mại-Dịch vụ Bến Thành (Ben Thanh TSC) cần có chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015”. Để hoàn thành đồ án, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như báo chí, internet, tài liệu nội bộ…Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi thu được các kết quả sau: (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị của M.Porter để làm khung lý thuyết...
Words: 15501 - Pages: 63
...thoại Vân Chung Địa chỉ: 157 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội Tel: 04 3 5375995 Fax: 04 3 5376006 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định. Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá...
Words: 8890 - Pages: 36
...nghiên cứu – Đặc biệt là tập trung vào việc thực hiện được các tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp. Đánh giá: Làm tiểu luận (bài tập lớn): 30%. Thi cuối kì (tự luận): 70%. 2 Tài liệu tham khảo Giáo trình chính: 1. Hoàng Văn Huệ, Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm tp. Hồ Chí Minh, 2011. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2007. 2. Nguyễn Văn Tuấn. Đi vào nghiên cứu khoa học. NXB Tổng hợp TPHCM. 2011. 3. Nhật Từ, Cẩm nang viết khảo luận, luận văn, luận án. NXB tp.HCM, 2003. 4. Vũ Gia Hiền, Để viết bài luận văn tốt, NXB Lao Động, 2006. 3 Mở đầu: Đối tượng và ý nghĩa của phương pháp luận NCKH I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH II. Ý nghĩa của nghiên cứu và nắm vững phương pháp luận NCKH Bốn lời khuyên vàng của Steven Weinberg 4 I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH • Đối tượng nghiên cứu: + Tổng kết, phân loại, hệ thống hóa hoạt động NCKH + Khái quát cơ chế, phương pháp sáng tạo khoa học. + Tìm tòi biện pháp tổ chức, quản lý quá trình nghiên cứu khoa học. Chính khoa học là đối tượng nghiên cứu. 5 • Nội dụng nghiên cứu của phương pháp luận NCKH: Là hệ thống lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học: + Các lý thuyết về cơ chế sáng tạo + Những quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học. +Phương pháp kỹ thuật và logic để tiến hành nghiên cứu một công trình khoa học. +Phương pháp tổ chức và quản...
Words: 1434 - Pages: 6
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY KHOA KT-TC-NH | | |Hà Nội ngày 14 tháng 8 năm 2012 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN LỚP LTĐH PHÚ THỌ 1. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 1- Hạch toán nghiệp vụ? Hạch toán thống kê? Hạch toán kế toán? Kỳ kế toán, các loại kỳ kế toán? 2- Đối tượng của hạch toán kế toán? (Bao gồm cả đối tượng chung, đối tượng cụ thể). 3- Khái niệm chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp? 4- Khái niệm chứng từ mệnh lệnh? chứng từ chấp hành? chứng từ thủ tục? chứng từ liên hợp? 5- Những yếu tố của chứng từ kế toán? (Chứng từ gốc). 6- Khái niệm tài khoản kế toán? Số hiệu tài khoản kế toán? 7- Nêu kết cấu của tài khoản kế toán? Tài khoản phản ánh vốn? Tài khoản phản ánh nguồn vốn? Tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh? Tài khoản điều chỉnh? 8- Tài khoản kế toán tổng hợp? Tài khoản kế toán chi tiết. 9- Cách ghi chép vào tài khoản kế toán?( cách ghi đơn, cách ghi kép: khái niệm, nội dung và những căn cứ ghi sổ kép). 10- Nêu các bước tiến hành định khoản kế toán? 11- Hạch toán kế toán tổng hợp? Hạch toán kế toán chi tiết? Mối quan hệ giữa hạch toán kế toán tổng hợp với hạch toán kế toán chi tiết. 12- Bảng đối chiếu số phát sinh( Bảng cân đối tài khoản): Mục đích, nội dung kết cấu,tác dụng của bảng, phương pháp lập bảng, phương pháp kiểm tra trên bảng? 13- Bảng chi tiết số phát sinh: Mục đích, nội dung kết cấu,tác dụng của bảng, phương pháp lập bảng, phương pháp kiểm tra trên bảng? 14- Nêu nguyên tắc tính giá: Tính giá của tài sản(tính giá nhập, xuất), tính giá thành sản...
Words: 7444 - Pages: 30
...11. Dòng di chuyển tự do của hàng hóa qua biên giới, sự hài hòa các tiêu chuẩn của sản phẩm, và sự đơn giản hóa chế độ thuế có thể giúp cho các công ty có trụ sở tại một khu vực tự do thương mại thực hiện nền kinh tế chi phí khổng lồ có khả năng sản xuất tập trung ở những địa điểm trong khu vực nơi sự kết hợp các yếu tố chi phí và kỹ năng là tối ưu. 12. Việc làm giảm các rào cản thương mại và đầu tư giữa các quốc gia trong một nhóm thương mại có thể sẽ được tiếp nối bằng việc gia tăng sự cạnh tranh về giá. Câu hỏi thảo luận va tư duy: 1. NAFTA đã tạo ra những lợi ích mạng lưới đáng kể cho các nền kinh tế của các nước Canada, Mexico và Hoa Kỳ. Thảo luận. 2. Những tranh luận về kinh tế và chính trị đối với sự hội nhập kinh tế khu vực là gì? Từ những tranh luận này, tại sao chúng ta không xem xét thêm nhiều ví dụ đáng kể nữa của sự hội nhập đối với nền kinh tế thế giới? 3. Ảnh hưởng nào là sự hình thành một thị trường và một đồng tiền duy nhất trong EU gần như tạo ra sự cạnh tranh trong EU? Tại sao? 4. Bạn có nghĩ rằng thật chính xác khi Ủy ban châu Âu hạn chế các sự sáp nhập giữa các công ty Mỹ kinh doanh ở châu Âu không?(ví dụ, Ủy ban châu Âu bác bỏ đề xuất sáp nhập giữa WorldCom và Sprint, cả hai công ty Mỹ, và nó cẩn thận xem xét việc sáp nhập giữa AOL và Time Warner, một lần nữa cả hai công ty Mỹ). 5. Một công ty Mỹ hiện đang chỉ xuất khẩu đển các nước ASEAN nên ứng phó thế nào với việc hình thành một thị trường duy nhất trong nhóm...
Words: 1933 - Pages: 8
...quản trị tài chính quốc tế |Analyze Samsung and FPT F/S to understand the |- Read Chapter 1, 2, 3 | |1.1. Môi trường tài chính quốc tế |differences of a global ICT company and a local ICT |(Madura) | |Khái niệm |company. |Students/Groups may be asked | |Các yếu tố cấu thành môi trường tài chính quốc tế | |to present in the class. | |Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư quốc tế | | | |1.2. Quản trị tài chính quốc tế | |Teams in charge | |Các khái niệm |Câu hỏi thảo luận |Một nhóm trình bày, các nhóm | |Phân biệt quản trị tài chính quốc tế và quản trị tài chính nội địa |1.1. Theo bạn, SS tham gia vào thị trường VN theo lý |khác phản biện. | |Mục tiêu của quản trị tài chính quốc tế |thuyết nào? (đọc trang6-8, Ch1, Madura) | | |Chức năng của quản trị tài chính quốc tế ...
Words: 1265 - Pages: 6
...HỌC KINH TẾ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TS. Ngô Văn Hà Tập bài giảng ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tài liệu phục vụ dạy và học khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) (Lưu hành nội bộ) ĐÀ NẴNG – 2013 CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản là đề ra đường lối cách mạng và hoạch định đường lối. - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. - Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú. Có đường lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng. Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử. Ngoài ra còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động. - Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng quy luật vận động khách quan. Vì vậy, Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết...
Words: 53758 - Pages: 216
...Đô la hóa và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Hồng[1] Trong thập kỷ qua, mặc dù lạm phát đã được kiểm soát và có xu hướng ổn định ở mức thấp, đô la hoá vẫn còn là hiện tượng phổ biến ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, trong đó có Việt Nam. Trong một môi trường kinh tế còn tình trạng đô la hóa thì việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng gặp nhiều khó khăn, cần phải đánh giá đúng thực trạng và những tác động của nó đến việc điều hành chính sách để đề xuất các giải pháp hiệu quả. Trong phạm vi bài viết này, tác giả sẽ phân tích xu hướng đô la hóa theo một số cách tiếp cận, đánh giá tác động của hiện tượng đô la hóa đối với việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua, đồng thời đưa ra một số gợi ý chính sách trong thời gian tới. 1. Đô la hóa tiền gửi có xu hướng giảm xuống trong khi mức độ đô la hóa tiền mặt biến động phụ thuộc vào rủi ro kinh tế vĩ mô Trước hết, cần phải thấy rằng đối với các nền kinh tế có mức độ tiền tệ hoá cao, các khu vực của nền kinh tế có xu hướng gửi tiền vào hệ thống ngân hàng thì việc đánh giá mức độ đô la hoá của nền kinh tế nói chung cũng như từng khu vực nói riêng không mấy khó khăn (dựa vào tỷ lệ giữa tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán hoặc tổng tiền gửi; tỷ lệ giữa tín dụng ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán hay tổng tín dụng). Theo tiêu chí đánh giá của...
Words: 4541 - Pages: 19
...CHUYÊN ĐỀ 6 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN, TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên chính khối Đảng, Đoàn thể năm 2013) Phần 1 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau: Thứ nhất, độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất...
Words: 28509 - Pages: 115
...“Hiểm họa to lớn nhất đối với nhà nước chính là những lời phê bình từ các nhà trí thức độc lập.” – Murray Rothbard Phơi Bày Bản Chất Nhà Nước Dẫn nhập Cuốn sách này đưa ra một trình thuật cô đọng từ góc nhìn của Rothbard về Nhà nước. Nối tiếp Franz Oppenheimer và Albert Jay Nock, Rothbard cũng nhìn nhận Nhà nước như một thực thể bóc lột. Nó không sản xuất ra bất kì thứ gì nhưng lại trộm cướp nguồn lực từ những người tham gia sản xuất. Khi áp dụng quan điểm này lên lịch sử nước Mỹ, Rothbard cũng mượn đến những trước tác của John C. Calhoun. Làm thế nào một tổ chức thuộc dạng này có thể duy trì chính bản thân nó? Nó phải vận dụng tuyên truyền để giành được sự ủng hộ của quần chúng đối với những chính sách của nó. Giới trí thức và tòa án đóng một vai trò then chốt ở đây, và Rothbard dẫn ra tác phẩm của nhà lý thuyết pháp luật có ảnh hưởng lớn Charles Black, Jr. như một điển hình của sự huyễn hoặc về tư tưởng trong quá trình Tòa án Tối cao trở thành một cơ quan được sùng kính. Mục lục Nhà Nước Không Đồng Nghĩa Với Điều Gì …................................................................................... 1 Nhà Nước Là Gì ….............................................................................................................................. 4 Nhà Nước Bảo Toàn Chính Nó Như Thế Nào …................................................................................. 7 Nhà Nước Vượt Qua Những Giới Hạn Của Nó Như Thế Nào …...................
Words: 16048 - Pages: 65
...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS,TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Huỳnh Thị Thu Sương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI.............................................................................................. 1 2. MụC TIÊU NGHIÊN CứU ......................................
Words: 53936 - Pages: 216
...(Mở bài nằm ở đây) Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khóa VIII(7- 1998) về xây dựng và phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, những quan điểm cơ bản nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu rất cụ thể. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc, các giá trị này đã được thấm nhuần trong mỗi con người Việt Nam, được tiếp nối qua các thế hệ cha ông ta đi trước, bền vững trong cấu trúc kinh tế xã hội nước ta. Văn hóa đã và đang tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá xã hội Việt Nam. - Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển +Phải khẳng định rằng văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Chính vì lẽ đó nên ta có thể coi nó là nguồn nội lực cho sự phát triển của dân tộc. +Có thể thấy nhưng năm qua, trong thời kì đổi mới đã có những thành công, chứng minh cho luận điểm trên. + Trong nền kinh tế mở cửa (tri thức hay cl gì thì k biết, tài liệu ghi là tri thức) hiện nay, tri thức và kỹ năng trở thành nguồn lực tối quan trọng cho sự phát triển của quốc gia. + Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường + Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường + Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới - Văn hoá là một mục tiêu của...
Words: 1705 - Pages: 7