Free Essay

Giao Duc Hoc

In:

Submitted By bocauxanh
Words 2272
Pages 10
http://d.violet.vn/uploads/resources/627/2925450/preview.swf

Những lệch hướng trong
DẠY CHỮ, DẠY NGƯỜI, DẠY NGHỀ
DƯỚI GÓC NHÌN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Th.S Phạm Văn Khanh Chủ tịch Hội KHTL&GD tỉnh Tiền Giang ----------------------
Vận dụng lời dạy của Bác Hồ về việc học như trên, trong những năm 1980, ngành giáo dục đã đưa quan điểm “Dạy chữ, dạy người, dạy nghề ” thành nhiệm vụ giáo dục quan trọng trong ngành và trở thành nhiệm vụ phổ quát trong chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và trong chiến lược 2011-2020. Vì vậy vấn đề cần lưu tâm luận bàn ở đây là giữa nội dung, ý nghĩa của 4 trụ cột giáo dục của UNESCO và nội dung, ý nghĩa của việc dạy chữ, dạy người, dạy nghề có mối quan hệ như thế nào trong vận dụng vào giáo dục phổ thông ở nước ta.
Về tổng thể, giữa nội dung 4 trụ cột giáo dục có mối tương quan một - một với nội dung dạy chữ, dạy người, dạy nghề xét trên nhiều phương diện: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, hoạt động giáo dục, phương pháp giáo dục... Thí dụ dạy chữ tương quan với học để biết; Dạy người tương quan với học để làm người; Dạy nghề tương quan với học để làm và dạy về hợp tác người với người tương quan với học để cùng chung sống. Nhưng ở đây trong vế thứ nhất ( Dạy) có ba nội dung là dạy chữ, dạy người, dạy nghề phải chăng còn thiếu một nội dung? Nội dung thứ tư còn thiếu đó là dạy về hợp tác người - người. Thực ra nội dung thứ tư này cũng nằm trong phạm vi và nội dung dạy người. Như vậy, nội dung thứ tư chẳng qua là hệ quả của ba nội dung trong vế thứ nhất mà thôi. Vì vậy, nội dung thứ tư có nêu hay không nêu ra, nó vẫn được nhận thức. Trong vế thứ hai (Học), thực ra nội dung học để cùng chung sống có thể xem là hệ quả của ba nội dung còn lại trong vế thứ hai bởi lẽ một người học để biết, học để làm việc và học để làm người nhưng làm người với ai? ở đâu? dĩ nhiên là phải làm việc chung, sống chung với người khác và với mọi người. Do vậy, ở cả hai vế, dù có 3 hay 4 nội dung thì sự tương thích, gắn kết giữa hai vế với nhau vẫn được thể hiện đầy đủ.

Điều đó một lần nữa nói lên rằng giữa các yếu tố dạy chữ, dạy người, dạy nghề tương ứng với các yếu tố học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người là mối tương quan hữu cơ gắn kết chặt chẽ với nhau trong thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục và đào tạo.
Vì vậy, thông qua các hoạt động dạy và học, các trường phổ thông nhất là trung học phổ thông, ngoài việc phải thực hiện tốt chất lượng giáo dục toàn diện, cần hình thành cho người học thói quen thường xuyên học tập, học tập suốt đời và năng lực tự học. Đối với người dạy, trong dạy chữ, dạy người hay dạy nghề cũng cần dạy theo phương châm “ dạy học là quan trọng nhưng dạy cách học còn quan trọng hơn”.

Có thể nói rằng, đối với giáo dục phổ thông, nếu một mô hình giáo dục nào nhà trường chỉ chú trọng đến trí dục, học sinh chỉ chăm lo học tri thức, bỏ rơi hoặc xem nhẹ các yếu tố giáo dục con người, giáo dục hướng nghiệp thì đó là mô hình của sự lệch hướng, mô hình của sự thất bại khi thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục trong thế kỷ XXI.
2. Những lệch hướng hiện nay trong tổ chức việc dạy chữ, dạy người, dạy nghề nhìn từ góc độ giáo dục phổ thông.
Hơn 30 năm qua, giáo dục phổ thông nước ta đã trãi qua một lần cải cách giáo dục và hiện đang hoàn tất thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Nhiệm vụ dạy chữ, dạy người, dạy nghề luôn được quán triệt chung trong ngành. Tuy vậy, trong từng lúc, tùng nơi việc đặt nặng, xem nhẹ một trong ba yếu tố nói trên vẫn thường xuyên diễn ra trong thực tiễn. Trong đó, xu hướng thiên về thuần dạy chữ trong trường phổ thông vẫn luôn là hướng chính. Mỗi khi gặp khó khăn trong đầu tư cho giáo dục, áp lực thi cử, thay đổi chương trình, đẩy mạnh công tác thi đua...thì trường phổ thông thường quay về dạy chữ như là một quán tính không cưỡng lại được. Mục tiêu giáo dục toàn diện ở phổ thông với 5 nội dung đức, trí, thể, mỹ, lao động vẫn thường bị lệch về mặt trí dục. Những lệch hướng đó có một số biểu hiện như sau:
- Đầu tư cho phát triển giáo dục phổ thông:
+ Đầu tư kinh phí nhằm xây dựng trường sở, bổ sung trang thiết bị giáo dục, các phương tiện giáo dục chủ yếu dành cho phát triển trường phổ thông, giáo dục phổ thông và nhằm vào mục tiêu trí dục, dạy chữ, học chữ là chính. Các đầu tư hướng đến giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, dạy người, xây dựng văn hoá học đường chưa được coi trọng đúng mức. + Các đầu tư khác thông qua công tác chỉ đạo phát triển giáo dục như thực hiện nội dung chương trình giáo dục phổ thông, biên soạn tài liệu, cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục, tập huấn bồi dưỡng giáo viên, thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi...thì tỷ trọng đầu tư chỉ đạo cho việc dạy chữ, học chữ vẫn chiếm trọng số lớn và ưu tiên. * Quản lý giáo dục:
+ Các cơ quan quản lý giáo dục cấp Bộ, Sở quản lý chặt chẽ hơn đối với nhiệm vụ dạy chữ, học chữ ở phổ thông. Việc theo dõi quản lý và tác động đến nhiệm vụ dạy người, dạy nghề thường lỏng lẻo, thiếu sâu sát.
+ Hiệu trưởng trường phổ thông đa số tập trung hướng các nổ lực của mình vào việc dạy chữ, học chữ là chính. Các áp lực về thi đua với trường bạn, tỷ lệ tốt nghiệp cao hay thấp, học sinh giỏi nhiều hay ít...luôn là mối bận tâm hàng đầu của hiệu trưởng. Các hoạt động giáo dục nhằm dạy kỹ năng sống, rèn hạnh kiểm, đạo đức, giáo dục hướng nghiệp, tham gia hoạt động xã hội cho học sinh...thường bị xem là thứ yếu. * Hoạt động dạy và học:
+ Hoạt động dạy của thầy: Nhiều giáo viên xem việc đến lớp để chăm lo truyền đạt kiến thức môn học cho học sinh là xong nhiệm vụ. Việc tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục đạo đức, hướng nghiệp cho học sinh qua môn học ít được thực hiện, thậm chí bỏ qua. Nhiều giáo viên cho rằng không đủ thời gian dạy kiến thức cho học sinh, lấy đâu thời gian để dạy những cái khác.
+ Hoạt động học của trò: Trong bối cảnh nhà trường và thầy cô chăm lo dạy chữ thì học sinh cũng phải tập trung lo học chữ là chính. Vì vậy việc học làm người sẽ có một bộ phận học sinh tự mình học ở chỗ khác, nơi khác không phải trong nhà trường, trong gia đình
3. Một số hệ quả từ sự lệch hướng:
- Về dạy người:
+ Điều xã hội cần nhưng học sinh không có: Nhiều học sinh phổ thông không có thói quen cám ơn khi được giúp đỡ, không có thói quen xin lỗi khi làm người khác phiền lòng, không có thói quen lễ phép, chào hỏi người lớn khi gặp gỡ, tiếp xúc.
+ Điều xã hội không cần nhưng học sinh lại có: Đó là hành vi bạo lực với bạn bè, thái độ vô cảm, thơ ơ trước những điều bức xúc, thương tâm.
+ Điều mà bản thân học sinh cần phải có nhưng học sinh không có: Rất nhiều học sinh phổ thông không hình thành cho mình năng lực tự học và học tập sáng tạo cho nên cứ dựa dẫm vào học thêm là chính.
+ Biết cái đúng, cái sai nhưng không làm theo cái đúng: Nhiều học sinh phổ thông học và hiểu rõ điều luật giao thông đường bộ nhưng khi tham gia giao thông thì không gương mẫu chấp hành.
+ Xa rời thực tế: Nhiều học sinh phổ thông không phân biệt được cỏ với lúa, trâu cò với bò trắng, không biết được mỗi cây chuối chỉ có một quày duy nhất. - Về dạy nghề ( hướng nghiệp): + Điều xã hội cần nhưng học sinh không có: Nhiều học sinh phổ thông không có tinh thần, tư thế sẵn sàng tham gia lao động và chọn nghề hợp lý cho mình sau trung học. + Điều mà xã hội luôn cảnh báo nhưng học sinh không biết rõ: Học sinh chọn nghề là một việc, nhưng nghề chọn lại học sinh là việc thứ hai. Việc thứ hai diễn ra âm thầm nhưng lạnh lùng và khắc nghiệt. Nghề chỉ chọn ai đến với nó bằng cả tâm hồn và năng lực. Nhiều học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm lẫn trong chọn nghề. + Điều mà bản thân học sinh cần phải có nhưng lại không có: Rất nhiều học sinh phổ thông phải chọn nghề trong lúc vốn hiểu biết về nghề chưa đủ để học sinh tự tin và tự quyết chọn lấy một nghề phù hợp với mình. + Xa rời thực tế: Nhiều học sinh quyết theo đuổi con đường học Đại học, Cao đẳng trong khi năng lực học tập yếu kém. * Về dạy chữ: Những tưởng trong thời gian qua, các trường phổ thông tập trung nhiều cho dạy chữ thì kết quả dạy chữ sẽ có nhiều tốt đẹp. Nhưng không phải như vậy, thực tế đã chỉ ra nhiều điều ngược lại ( Chỉ nêu một số mặt tiêu biểu): + Về quốc văn, nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp phổ phông viết chính tả sai sót quá nhiều, năng lực viết và diễn đạt một số văn tự thông thường trong giao dịch như thư từ, đơn xin, vân bản hành chánh…thiếu rõ ràng, trong sáng. Gần đây nhiều học sinh phổ thông sử dụng văn tự chat, email, online với những câu chữ, từ vựng rối rắm làm ảnh hưởng sự trong sáng của tiếng Việt, chữ Việt. Có nơi điều đó đang lan tỏa vào trong lớp học, bài viết của học sinh.
+ Về quốc ngữ, tuy chưa có thống kê cụ thể nhưng số lượng học sinh phổ thông nói ngọng tiếng mẹ đẻ là rất nhiều tuy khác nhau nhưng ở đâu cũng có, vùng miền nào cũng có. Một số Sở Giáo dục đã có đề án chấn chỉnh. Sự trầm trọng của vấn đề này ở chỗ số học sinh nói ngọng ngày thêm nhiều, loại từ ngữ bị ngọng cũng gia tăng, nhiều giáo viên ra trường được tuyển dụng gần đây có nhiều người nói ngọng, thậm chí cán bộ Sở được tuyển dụng mới cũng nói ngọng. Đó là hậu quả của “ Ngọng học đường”. Như vậy, qua 12 năm học phổ thông, các trường miệt mài chăm lo dạy chữ không có cả thời gian để “chữa ngọng” cho học sinh của mình ?
+ Về quốc sử : Có quá nhiều học sinh phổ thông ngán học sử, không thích học sử và học dốt môn sử là hệ quả hiển nhiên. Những lần thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh Đại học Cao đẳng trong những năm vừa qua, việc phát hiện những bài thi môn Sử với nội dung làm bài ngô nghê, lệch lạc, điểm quá kém của thí sinh năm nào cũng có và không phải là ít. Tình hình này nếu còn kéo dài thì việc bồi dưỡng thế hệ trẻ thành người công dân yêu nước có bản lĩnh, có lòng tự hào về lịch sử dân tộc... sẽ như thế nào ? Đó sẽ là điều khó khăn.
Tóm lại, những hệ quả nêu trên chỉ ra rằng : Dạy chữ, học chữ phải nằm trong mối quan hệ tương tác với dạy người và dạy nghề thì mới phát huy được hiệu quả, mới nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông. Nếu nhà trường phổ thông chỉ chăm chút cho dạy chữ bỏ quên dạy người và dạy nghề thì bản thân việc dạy chữ có cố gắng đến đâu cũng không thể thành công cho dù là thành công với mục tiêu riêng của chính bản thân việc dạy chữ đơn thuần.
Với những phân tích như trên, chúng tôi đề nghị trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà theo tinh thần Nghị Quyết XI của Đảng, ngành Giáo dục cần coi trọng và chấn chỉnh những lệch hướng trong dạy chữ, dạy người và dạy nghề đối với giáo dục phổ thông trong thời gian tới.

Similar Documents

Free Essay

Vietnam to Harvard

...Dưới đây là một số link phỏng vấn về giáo dục trên các báo.   1.      Công việc hành chánh như chiếc còng bằng vàng http://www.doanhnhansaigon.vn/online/doanh-nhan/tro-chuyen/2013/06/1074761/cong-viec-hanh-chinh-nhu-chiec-cong-bang-vang/ 2.      Harvard Phỏng vấn 34.000 sinh viên/năm http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chuyen-gia-Giao-duc/DH-Havard-phong-van-34000-nguoinam-VN-co-the-hoc-tap-duoc/286705.gd 3.      Phần I.  Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn" http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Doi-moi-giao-duc-Giam-sinh-vien-truong-cong-xuong-50-va-thap-hon/319829.gd 4.       Phần II.  Đổi mới giáo dục: Lỗi hệ thống phải giải quyết từ hệ thống http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Doi-moi-giao-duc-Loi-he-thong-phai-giai-quyet-tu-he-thong/319968.gd 5.      Phần III.  Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Dao-tao-lai-doi-ngu-giao-vien-phai-linh-dong-va-kien-tri/324935.gd 6.       Phần IV:  Không Lạc Quan Mội trường Làm Việc Của Giới Trí Thức http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Khong-lac-quan-ve-moi-truong-lam-viec-cua-gioi-tri-thuc-hien-nay/325338.gd 7.       Đổi Mới Giáo Dục Phải Xem là Một Khế Ước Xã Hội http://www.doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/khoa-hoc-giao-duc/2013/11/1078300/doi-moi-giao-duc-khe-uoc-voi-xa-hoi/ 8.       Vài Góp Ý Cho Giáo Dục và Đào Tạo http://www.lichlam.vn/?p=65590 9.      Phát Triển Đất Nước Không thể ăn “Xổi”. http://giaoduc.net.vn/Vi-khat-vong-Viet/Phat-trien-dat-nuoc-khong-the-an-xoi-post137372...

Words: 739 - Pages: 3

Free Essay

Gdgt

...------------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ------------------------------------------------- CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Tên công trình ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- NHẬN THỨC VỀ VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH ------------------------------------------------- ...

Words: 23475 - Pages: 94

Free Essay

Ke Hoach

...phúc KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2012 – 2013 Lớp 12C - Căn cứ kế hoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học của trường THPT Bản Ngà năm học 2012-2013 và đặc điểm tình hình lớp trong thời gian qua. Nay GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp năm học như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: + Tổng số học sinh đầu năm : 19 Trong đó + Con TB : 0 + Tuyển mới : 0 + Lưu ban : 0 + Khuyết tật : 0 a. Nề nếp - Nhìn chung các em tham gia đi học chuyên cần, đầy đủ ít vắng học không lí do, ý thức kỉ luật lớp tốt, các em tham gia tốt các hoạt động của lớp, trang phục đúng quy định của nhà trường, thực hiện đảm bảo nội quy quy định của nhà trường. - Về kỷ luật: Trong giờ học các em còn hay nói chuyện trong lớp, ngồi học không tập trung , thường xuyên mất trật tự trong lớp… Học tập. - Nhìn chung đại đa số các học sinh có ý thức học tập tốt, đi học có soạn bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp, tinh thần học tập có nhiều chuyển biến tốt. Bước đầu đã ổn định được nề nếp học tập. 1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, GVCN luôn theo dõi sâu sát đến từng đối tượng HS. GVBM đã hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn cho các em, đa số các em đã xác định được động cơ học tập đúng đắn nên có nhiều cố gắng trong học tập qua việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập và thi có tinh thần thi đua học tốt - Một số HS có động cơ học tập tốt, được sự quan tâm chú...

Words: 1600 - Pages: 7

Free Essay

Tutit

...PHẦN 1 1.SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh. Giới tính: Nữ - Ngày sinh: 25 tháng 10 năm 1987 - Chuyên ngành đào tạo: Tiểu học - Lớp GDTH 9A. Khoa Tiểu học Mầm non, trường Đại học Thủ Dầu Một - Hệ đào tạo: Cao đẳng. Khóa đào tạo: Khóa 09 (2008 – 2011) - Thực tập dạy học và chủ nhiệm lớp: 2/3 - Tại trường Tiểu học Phú Hòa 1, phường Phú Hòa, TX Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Thời gian thực tập: Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 19/03/2010 2.CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: |Thời gian |Nội dung công việc | |Sáng 01/03/2010 |-Nghe báo cáo thực tế hoạt động giáo dục của nhà trường | | |-Gặp giáo viên hướng dẫn và trao đổi về giáo án | |Sáng 02/03/2010 |-Dự tiết đầu tiên theo Lịch dự giờ và phân công soạn giáo án (đã được phát trước đó) | | |-Trao đổi với GV hướng dẫn về tiết học | | |-Nghe và ghi chép các bước lên lớp giờ Chính tả | |Sáng 03/03/2010 |-Dự tiết thứ hai...

Words: 6075 - Pages: 25

Free Essay

Tiểu Luận Qttn

...Đa dạng hóa loại hình đại học - một số góp ý xây dựng Luật Giáo dục đại học  PGS, TS. Phạm Duy Nghĩa – Khoa Luật và Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Giáo dục đại học là nền tảng không thể thiếu để tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng ở mỗi quốc gia. Đây cũng là một trọng tâm chính sách đã được Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh cho nhiệm kỳ mới 2011-2016, tầm nhìn tới 20201. Để đáp ứng yêu cầu đó, việc hoàn thiện khung khổ chính sách, pháp luật cho các trường đại học công lập và tư thục là hết sức cần thiết. Dựa trên khung khổ của Luật Giáo dục 2005, một Dự luật Giáo dục đại học đang được soạn thảo. Bài viết góp một góc nhìn nhằm khái quát hóa các loại hình giáo dục đào tạo và tìm hiểu sâu thêm về mô hình đại học tư thục. Dựa trên tiêu chí sở hữu, góp vốn và vai trò của các sáng lập viên, các trường đại học trên thế giới về cơ bản chia thành 03 loại: trường đại học công lập, trường đại học tư thục và trường đại học do các tổ chức tôn giáo thành lập và quản lý. Tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử mỗi nước, tầm quan trọng của ba loại trường này trong hệ thống đào tạo quốc gia là khác nhau. Tại nhiều quốc gia Châu Âu như Áo, Đức, Pháp, Thụy Sỹ hay Anh Quốc, các trường đại học tổng hợp hầu hết là công lập, song được hưởng một chế độ tự trị, tự quản rất cao. Ngược lại, ở Hàn Quốc, Nhật Bản hay Hoa Kỳ, các trường đại học tư thục chiếm vai trò và tỷ trọng lớn hơn, nhiều trường đại học tư thục trong các quốc gia này có chất...

Words: 4703 - Pages: 19

Free Essay

XâY DựNg Và PháT TriểN VăN Hóa Vn

...(Mở bài nằm ở đây) Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khóa VIII(7- 1998) về xây dựng và phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, những quan điểm cơ bản nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu rất cụ thể. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc, các giá trị này đã được thấm nhuần trong mỗi con người Việt Nam, được tiếp nối qua các thế hệ cha ông ta đi trước, bền vững trong cấu trúc kinh tế xã hội nước ta. Văn hóa đã và đang tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá xã hội Việt Nam. - Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển +Phải khẳng định rằng văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Chính vì lẽ đó nên ta có thể coi nó là nguồn nội lực cho sự phát triển của dân tộc. +Có thể thấy nhưng năm qua, trong thời kì đổi mới đã có những thành công, chứng minh cho luận điểm trên. + Trong nền kinh tế mở cửa (tri thức hay cl gì thì k biết, tài liệu ghi là tri thức) hiện nay, tri thức và kỹ năng trở thành nguồn lực tối quan trọng cho sự phát triển của quốc gia. + Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường + Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường + Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới - Văn hoá là một mục tiêu của...

Words: 1705 - Pages: 7

Free Essay

My Work

...------------------------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN ------------------------------------------------- ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục đề tài 5 Chương II: tư tưởng của triết học nho giáo ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống việt nam 5 Chương III: một số vấn đề về nho giáo trong giai đoạn hiện nay 5 PHẦN NỘI DUNG 6 Chương 1 6 BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO 6 1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế- xã hội sự ra đời của tư tưởng triết học Nho giáo 6 1.2 Nguồn gốc sự hình thành và...

Words: 12059 - Pages: 49

Free Essay

Thong Cao Bao Chi Le Ki Ket Time to Know

...Time to Know”, giữa Tập đoàn Orca (Israel) với Học viện Anh ngữ Equest (đại diện khu vực phía Bắc) và Anh ngữ Việt Mỹ VATC (Đại diện khu vực phía Nam). Đại diện thực hiện ký kết giữa các đơn vị gồm: Bà Loreen Weintraub – Giám đốc điều hành Tập đoàn ORCA tại khu vực Đông Nam Á; Bà Nguyễn Thị Hồng – Giám đốc điều hành Anh ngữ Việt Mỹ VATC; Bà ………………… - Giám đốc Điều hành Học viện Anh ngữ EQuest, cùng sự chứng kiến của Bà Meirav Eilon Shahar - Đại sứ Israel tại Việt Nam và đại diện các cơ quan thông tấn, truyền hình. Time to Know là giải pháp học tiếng Anh của người Do Thái, ứng dụng phần mềm tương tác trên công nghệ Digital Teaching Platform – DTP (nền tảng giảng dạy kỹ thuật số của Israel). Time to Know được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia giáo dục Mỹ, theo tư duy giáo dục và phương pháp học tập kiến tạo của người Do Thái, hướng đến đối tượng thiếu niên nhi đồng từ 6 đến 14 tuổi. Đây là giải pháp mang tính đột phá kết hợp giáo dục và CNTT, đã được triển khai tại Israel, Mỹ, Hàn Quốc, Peru, với hàng chục nghìn học viên mỗi năm trên toàn thế giới. Time To Know giúp cho học sinh không chỉ học tốt tiếng Anh, tự tin trong giao tiếp mà còn chủ động trong học tập. Bà Loreen Weintraub – Giám đốc điều hành Tập đoàn ORCA tại khu vực Đông Nam Á bày tỏ sự lạc quan về việc triển khai Time to Know tại Việt Nam: “Chúng tôi tin tưởng cùng với kinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, sự am hiểu học viên bản địa của Học viện Anh ngữ EQuest và Anh ngữ Việt Mỹ VATC...

Words: 1679 - Pages: 7

Free Essay

Daobashen

...Vấn đề đạo đức của giới trẻ ngày nay Tu sĩ Lôrensô Vũ Văn Trình MF Chúng ta đang sống trong thời đại mới - thời đại văn minh, khoa học, nhất là sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông tin; nó đã làm cho cuộc sống con người ngày được nâng cao. Đáng tiếc thay giá trị đạo đức đang bị xói mòn bởi chủ nghĩa thực dụng, duy vật chất, kéo theo đó là cả một hệ lụy. Hơn nữa, giới trẻ ngày nay chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho là hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua những giá trị đạo đức là nền tảng cốt yếu của con người. Vấn đề này đang là thách đố cho các nhà giáo dục cũng như những người có trách nhiệm. 1. Tình trạng đạo đức của giới trẻ “Giới trẻ là tương lai của Giáo hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu nó có tốt đẹp như người ta tưởng không? Cứ như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần. Tình trạng giới trẻ sống buông thả, không coi trọng những giá trị đạo đức đã và đang diễn ra ở nhiều nơi. Bằng chứng là các phương tiện truyền thông đã liên tiếp đăng tải các bài viết phản ánh về thực trạng này. Chúng lôi kéo bè cánh để đánh nhau (cả trai lẫn gái), thậm trí hành hung cả thầy cô giáo, rồi con giết cha, anh giết em; trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều vụ án mạng. Những hành vi tàn bạo này được đăng trên mặt báo chỉ là tảng băng nổi, thực tế còn nhiều hơn nữa. Cách đây...

Words: 3255 - Pages: 14

Free Essay

Phat Giao

...PhËt gi¸o vµ ¶nh h­ëng cña PhËt gi¸o ®èi víi x· héi ngµy nay I. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo 1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trCN, người sang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha) không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-đàm. Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài sinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn giáo. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân...

Words: 6953 - Pages: 28

Free Essay

Hung

...TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ======== BÀI TẬP CÁ NHÂN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỢP CỦA TIẾN SĨ OLIVIERI-ĐẠO ĐỨC TRONG KHOA HỌC Y SINH. GVHD: Ths Lê Phước Luông Sinh Viên: Bùi Đức Hưng MSSV: 71301614 TP. HCM, tháng 8-2015 mục lục CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỢP CỦA TIẾN SĨ OLIVIERI 2 Tóm tắt bài tập cá nhân 2 Câu 1: Đó có phải là hành vi đạo đức của Apotex khi bao gồm điều khoản ‘’gag’’kéo dài 3 năm trong hợp đồng với giáo sư Olivieri? 3 Câu 2: Mặc dù Olivieri sau đó thừa nhận rằng bà không nên ký hợp đồng với Apotex bao gồm điều khoản bảo mật này, nhưng trên thực tế bà đã ký hợp đồng đó, vậy việc này có ảnh hưởng gì đến hành động của bà ở đây không? Tại sao có và tại sao không? 3 Câu 3: Quyết định của Giáo sư Olivieri trong việc công khai phát hiện của mình trong cuộc thử nghiệm là một ví dụ của thuyết hành vi hay thuyết vị lợi? Giải thích? 3 Câu 4: Nếu chúng ta xác định đối tượng chủ chốt trong trường hợp này là Giáo sư Olivieri, Apotex, các Bệnh viện Nhi và Đại học Toronto. Khi đó xung đột về lợi ích giữa họ là gì? 4 Ban giám hiệu Ðại học Toronto đứng về phía công ty, bởi vì đơn giản đại học đang thương lượng để được tài trợ 25 triệu USD từ công ty này. Còn về phía Giáo sư Olivieri, bà chỉ muốn thông báo cái phát hiện của mình để đem lại lợi ích cho các bệnh nhân. 4 Câu 5: Điều gì sẽ xảy ra nếu các học giả đồng nghiệp không ủng hộ Giáo sư Olivieri trong cuộc chiến? 4 Câu 6: Làm thế nào xử lý...

Words: 1566 - Pages: 7

Free Essay

English

...TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ( MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa và ngôn ngữ là hai đối tượng gắn bó mật thiết, khăng khít với nhau, văn hóa là nội dung và ngôn ngữ là phương tiện chuyển tải nội dung đó, vì thế mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa ngày càng được nhiều người quan tâm, nghiên cứu. Mặt khác, nhu cầu giảng dạy và học tập tiếng Đức cho người Việt và tiếng Việt cho người nước ngoài gia tăng là động lực thúc đẩy nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa bởi vì dạy một ngoại ngữ là truyền đạt tới người học các năng lực giao tiếp, ngôn ngữ và cung cấp cho người học toàn bộ những tri thức cần thiết về đất nước học, văn hóa văn minh của cộng đồng ngôn ngữ đó. Giao tiếp nói chung và giao tiếp ngôn ngữ nói riêng luôn là một lĩnh vực mang tính đặc thù ngôn ngữ văn hóa cao. Nói đến năng lực ngôn ngữ là nói đến năng lực sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp, một năng lực linh hoạt, hiệu quả và trên hết, mang tính chuẩn mực xã hội - ngôn ngữ của một cộng đồng giao tiếp. Tiếng Đức là một ngoại ngữ mới, được đưa vào giảng dạy ở Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội và ở các Trường Đại học khác từ những năm 90 (1900). Bên cạnh việc giảng dạy, các nhà giáo dục học cũng đã có một số công trình nghiên cứu đối tượng ngôn ngữ mới mẻ này, song những nghiên cứu này chưa nhiều và chỉ giới hạn trong việc miêu tả, đối chiếu ở cấp độ từ và câu. Bởi vậy, một nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của các hoạt động chào hỏi trong tiếng Đức và tiếng Việt...

Words: 23577 - Pages: 95

Free Essay

Ineffectiveness of Learning History in Vietnam

...1. Introduction In Vietnam, planning and conducting more effective learning and teaching strategies for History is considered as one of the most challenging task for educators (Mr. Truong Tan Sang 2012). The quality of teaching and learning History has stood low and even had tendency to get worse in the past few years. A report in Tuoi tre (July 26, 2011) revealed that the year 2011 witnessed an unprecedentedly disappointed result in History of the entrance exam, approximately 80-90% of candidates got the mark below five, in some extent, the figure even reached over 98%. This is a seriously alarming warning for Vietnam about the unacceptable quality of teaching and learning History. Although it is significantly crucial to do a research to figure out the effective ways of educating History, the number of studies about the methods of History teaching is relatively limited; in addition, all of them still have not provided enough necessary information (Mr. Truong Tan Sang 2012). Nevertheless, thanks to these studies, we at least have had an overview about what should be done to improve methods of teaching and learning History in Vietnam. According to Phan Ngoc Lien (2002) and Nguyen Thi Coi (2006), changing attitude, upgrading facilities and holding up training courses would be three crucial measures to improve the quality of History educating in Vietnam. The Ministry of Education has already implemented diverse campaign focusing on these measures such as textbook reforming and...

Words: 5356 - Pages: 22

Free Essay

Essay

...Du học Mỹ - ai có thể giúp được bạn? | | |Mỹ là một trong những nước được du học sinh ưu tiên chọn lựa cho việc học tập. Hiện có hơn 3.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tại | |các trường đại học ở Mỹ. Làm thế nào để kết nối được thông tin về các trường học ở Mỹ tốt nhất và làm thế nào để hoàn tất thủ tục cho | |một hồ sơ du học ở Mỹ? | | | |Mỹ là một trong những nước được du học sinh ưu tiên chọn lựa cho việc học tập. Hiện có hơn 3.000 du học sinh Việt Nam đang theo học tại | |các trường đại học ở Mỹ. Làm thế nào để kết nối được thông tin về các trường học ở Mỹ tốt nhất và làm thế nào để hoàn tất thủ tục cho | |một hồ sơ du học ở Mỹ? | |Ông Thasseus A.Hostetler, Giám đốc Viện Giáo dục quốc tế của Mỹ tại Việt Nam (Institute of International Education - IIE) đã cung cấp | |những thông tin cơ bản và thiết yếu cho những ai có ý định đi du học Mỹ. | |Ông có thể cho biết chức năng của IIE thông qua việc giúp các...

Words: 628 - Pages: 3

Free Essay

Docs1

...| BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN |Độc lập  –  Tự do  – Hạnh phúc | | | | |Số: 1384/ ĐHKTQD-TTĐTTT |Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2015 | |V/v công bố lịch thi kỳ 1 năm học 2014-2015 | | |CTTT, CLC, POHE K54, 55 và 56 | | |Kính gửi: | - Các Khoa, Viện, Bộ môn | | | - Các Đơn vị có liên quan | Căn cứ vào chương trình đào tạo và kế hoạch giảng dạy, học tập của Chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao và POHE, Nhà trường công bố lịch thi kỳ 1 năm 2015-2016 của các học phần mở cho các lớp 54, 55 và 56. (Lịch thi cụ thể gửi kèm theo công văn này). 1. Đề nghị...

Words: 1248 - Pages: 5