...phim: Khôi là một thanh niên vừa lên thành phố Hồ Chí Minh từ quê ở Nha Trang sau khi bị gia đình đuổi vì biết được anh là người đồng tính. Đông gặp Khôi và kết bạn với anh, mời anh về nhà ở chung nhà trọ mà Đông đang ở với Lam, người mà Khôi không biết chính là người tình của Đông. Tại nhà trọ, Đông và Lam đã cướp hết tài sản của Khôi, rồi sau đó Đông bỏ Lam với số tiền cướp được. Vài ngày sau, Lam tìm thấy Khôi đang ngủ bụi, anh đã trả lại quần áo và giấy tờ cho Khôi và hai người trở thành tình nhân. Lam trở lại làm nghề mại dâm trong khi Khôi tìm cách bán sách. Đông trở lại và quấy rầy hai người, nhưng bị Lam lấy dao đâm vào bàn chân. Rốt cuộc thì Khôi bỏ Lam vì anh không thể ở với người làm nghề mại dâm. Lam bắt đầu giở trò cướp giật với các khách hàng của mình, và cuối cùng bị một nạn nhân trước kia giết chết. Đây là một bộ phim của tác giả Vũ Ngọc Đãng và được sáng tác vào năm 2011 lấy bối cảnh của thành phố Hồ Chí Minh vào những năm gần lại đây về vấn đề đồng tính và nghề nghiệp mại dâm tại Việt Nam Cả thế giới có nên chấp nhận giới tính thứ ba hay không ? Về vấn đề về giới tính và quyền bình đẵng của mỗi người trên toàn thế giới thì ở Việt Nam nói riêng và các quốc gia thuộc Châu Á nói chung thì vấn đề những người đồng tính đã không được chấp thuận từ lâu vì văn hoá của mỗi dân tộc , trong bộ phim Hot boy nổi loạn thì tác giả đã cho chúng ta thấy về cuộc sống của những người đồng tính ở Việt Nam và nghề nghiệp của họ, những người đồng tính như Lam và Khôi đều...
Words: 1124 - Pages: 5
...phẩm.chiến lược đa dạng hóa. • Theo cách tiếp cận về phối hợp các biến sốmarketing(marketing-mix) :chiến lược sản phẩm,chiến lược định giá,chiến lược phân phối. II/Các Chiến Lược Marketing Của Café Trung Nguyên: 1/Giới Thiệu sơ lược vê Trung Nguyên: Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thànhmột tập đoàn hùngmạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thươngmại và dịch vụ G7, công ty truyền thông bán lẻ Nam Việt và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng. a. Tầm nhìn và sứ mạng: Tầm nhìn: Trở thànhmột tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứngminh chomột khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục. Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu...
Words: 2835 - Pages: 12
...MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK 4 1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank 4 1.2. Các đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tuyển dụng nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân – VPBank 6 1.2.1. Các yếu tố thuộc về tổ chức 6 1.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 6 1.2.1.2. Chính sách tuyển dụng 8 1.2.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức 8 1.2.2.1. Các điều kiện về thị trường lao động 8 1.2.2.2. Sự cạnh tranh của các ngân hàng, doanh nghiệp khác 9 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN MỘ TẠI KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN – NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 10 2.1. Quy trình, quy chế tuyển dụng 10 2.2. Quy trình tuyển mộ 12 2.2.1. Đề xuất nhu cầu tuyển dụng 12 2.2.2. Thông báo tuyển mộ 13 2.2.3. Tiếp nhận hồ sơ và sàng lọc hồ sơ sơ bộ 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TUYỂN MỘ TẠI VPBANK 18 3.1. Phương hướng phát triển của Khối Khách hàng cá nhân 18 3.2. Định hướng tuyển dụng nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân do Phòng Nhân sự tổng hợp phụ trách 19 3.3. Các giải pháp cải tiến hoạt động tuyển mộ nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân VPBank 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT |CBNV |Cán bộ nhân viên | |HĐQT ...
Words: 3962 - Pages: 16
...chân núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn giáo. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ. Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con, gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường diệt khổ. Vào đêm trăng...
Words: 6953 - Pages: 28
...và tư duy? Tư duy và ngôn ngữ là hai phạm trù thuộc hai lĩnh vực khác nhau: tư duy là phạm trù thuộc về logic học còn ngôn ngữ là phạm trù thuộc ngôn ngữ học. Tư duy là sự phản ánh gián tiếp trừu tượng và khái quát những đặc tính bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan và bộ não của con người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu toàn diện để thể hiện các tư tưởng – đầu tiên dưới dạng tổ hợp các âm thanh, sau đó dưới dạng các ký hiệu. Ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong xã hội loài người. Ngôn ngữ và tư duy là mối quan hệ quan trọng nhất, có tính bản chất và là cốt lõi của mọi lí luận ngôn ngữ từ xưa đến nay. Nói như vậy là vì mối quan hệ này bao trùm lên hết thảy yếu tố của hệ thống ngôn ngữ và mọi sự kiện của các hoạt động ngôn ngữ. Hơn nữa, nó là cốt lõi bởi vì có giải quyết được các mối quan hệ này thì mới có cơ sở để nhìn ra được hàng loạt những vấn đề khác trên các bình diện khác nhau của ngôn ngữ học từ cấu trúc đến ngữ nghĩa và dụng ngôn. Trong mối quan hệ này, tư duy là cái được biểu hiện còn ngôn ngữ là cái biểu hiện. Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần. Ngôn ngữ là vật chất bởi vì tất cả các đơn vị của nó như từ, hình vị, câu,... đều là âm thanh, có những thuộc tính vật chất nhất định (độ cao, độ dài,...). Tư duy nảy sinh và phụ thuộc vào một vật chất được tổ chức đặc biệt là não, nhưng bản thân nó lại có tính chất tinh thần. Tư duy không có...
Words: 1787 - Pages: 8
...Ngũ hành sau khi vào Việt Nam đã được các nhà tư tưởng Việt Nam tích cực tiếp nhận và vận dụng hết sức sáng tạo trong thực tiễn. Một trong những tấm gương tiêu biểu của sự vận dụng sáng tạo thuyết âm dương - ngũ hành vào việc phát triển nền y học nước ta là đại danh y, nhà lý luận y học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, với tác phẩm y học đồ sộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, gồm 28 tập, 66 quyển. Khi bàn về chức năng sinh lý của con người, Lãn ông khẳng định: Tất cả các bộ phận trong cơ thể con người đều không tách rời khỏi hai mặt âm dương. Từ các bộ phận trong cơ thể con người đến chức năng sinh lý là một khối thống nhất của các yếu tố âm dương - ngũ hành. Theo ông, cơ thể bình thường là cơ thể có sự hài hoà giữa hai mặt âm dương, đồng thời tuân theo quy luật "sinh khắc, chế hoá của ngũ hành". Một khi thế quân bình của âm dương bị phá vỡ, sự sinh khắc, chế hoá của Ngũ hành bất bình thường thì cơ thể sẽ nảy sinh các hiện tượng mà ông gọi là “cang hại thừa chế” (do Ngũ hành "thái quá” hay "bất cập"). Trong sự đa dạng của các mối liên hệ trong cơ thể, Lãn ông đặc biệt nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa yếu tố thể xác và yếu tố tinh thần. Ông dứt khoát đứng trên lập trường duy vật khi khẳng định: Cái thể xác là cơ sở để sinh ra cái tinh thần, "cái thất tình (tức cái tinh thần) tuy là loại vô hình nhưng cũng do cái hữu hình (thể xác) sinh ra". Song, tinh thần có ảnh hưởng ngược trở lại đối với thể xác - "mừng quá thì tổn thương tâm, giận quá thì thổn thương can". Vì vậy, cần phải...
Words: 3977 - Pages: 16
...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM = = = VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ THỊ HỒNG VÂN TP. HCM - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài 8 4. Mục tiêu của đề tài 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Dự kiến sản phẩm nghiên cứu của đề tài và khả năng ứng dụng 10 7. Cấu trúc của công trình nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1. Khái niệm về văn hóa và văn hóa pháp luật 12 1.1.1. Giới thuyết về khái niệm về văn hóa 12 1.1.1.1. Khái niệm văn hóa 12 1.1.1.2. Đặc trưng và biểu hiện của văn hóa 15 1.1.1.3. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển 18 1.1.2. Giới thuyết về văn hóa pháp luật 19 1.1.2.1. Khái niệm văn hóa pháp luật 19 1.1.2.2. Biểu hiện của văn hóa pháp luật 22 1.2. Thực trạng của văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay 24 1.2.1. Ý thức và hành vi ứng xử không thượng tôn pháp luật 26 1.2.1.1. Vi phạm trong lĩnh vực giao thông 26 1.2.1.2. Vi phạm trong quản lý xây dựng 31 1.2.1.3. Vi phạm trong bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 34 1.2.1.4. Sự gia tăng các hành vi bạo lực và ứng xử “luật rừng” 41 1.2.2. Tính hiệu lực của các thiết chế thực thi pháp luật và văn bản pháp luật 50 1.2.2.1. Thực trạng chất lượng của bộ...
Words: 66119 - Pages: 265
..."Đã nhiều ngày trôi qua và mình cảm thấy không thể chịu đựng nổi nữa. Có rất nhiều đòi hỏi được đặt ra." Amy nhẩm tính trong đầu: Đảm bảo chất lượng nhất quán, lập kế hoạch và đào tạo nhân viên, đặt mua vật phẩm, phát triển công thức làm bánh mới, liên hệ với khách hàng tiềm năng, thu tiền về từ những khách hàng chậm trả. . . . danh sách đã thực sự vô tận. Amy tự hỏi, "Nếu mình quyết định mở rộng kinh doanh, liệu mình có thể thành công không? Liệu mình có tìm được một người quản lý đáng tin cậy, như Toy Kim Dupree, để giúp mình quản lý các nhân viên và duy trì chất lượng bánh mỳ được không? Liệu mình có tìm được địa điểm để mở rộng kinh doanh ở Manhattan được không? Liệu mình có nên đóng cửa cơ sở hiện tại và mở rộng cơ sở sản xuất ở một địa điểm mới có diện tích lớn hơn nhiều, để không phải quản lý cả hai cơ sở ? Liệu mình có nên tìm một địa điểm cho việc sản xuất bán buôn , hoặc một nơi sẽ mang lại những cơ hội cho cả bán lẻ lẫn bán buôn được không?" Có rất nhiều vấn đề cần phải quyết định. Nhưng ngay bây giờ, mẻ bột mới cũng như các nhân viên của cô đang đợi. Cô đã thức dậy và đối mặt với một ngày bận rộn nữa tại cơ sở sản xuất bánh mỳ của mình. Cơ sở sản xuất bánh mỳ của Amy, được thành lập vào năm 1992, phục vụ cho khoảng 50 khách hàng mua buôn, bao gồm cả một số nhà hàng, khách sạn lịch sự nhất, và các cửa hàng thực phẩm cho người sành ăn ở Manhattan. Cơ sở sản xuất Bánh mỳ của Amy cũng còn có một danh sách chờ đợi của hơn 30 khách hàng mua buôn từ các nhà hàng, các...
Words: 7909 - Pages: 32
...TRÀNG GIANG Trên dòng sông văn chương rộng lớn của nền văn học dân tộc bao đời nay, ta bắt gặp những cánh buồm kéo gió của luồng thơ văn hiện đại hay cổ xưa và còn bắt gặp cả những con thuyền chở nét tinh hoa đan xen giữa văn học hiện đại và cổ điển. Một trong số đó có lẽ là chiếc thuyền “Tràng Giang” của Huy Cận_người chèo thuyền, chèo những dòng thơ với tâm hồn nhảy cảm trước thiên nhiên và cuộc đời. Nét cổ điển kết tinh trong hồn thơ Huy Cận đã mang đến những âm hưởng sâu sắc và đậm chất thơ cho “Tràng Giang”. Màu sắc cổ điển ấy thấm đượm trong thi đề, thi tứ, thi liệu và thi pháp của bài thơ. Nhan đề của bài thơ chất chứa nét tinh hoa của một tâm hồn nghệ sĩ. Trước đây, bài thơ có tên “Chiều trên song”_một tên gọi gắn liền với lối ta chân, miêu tả chân thật cảm xúc, sự việc. Tên gọi “Tràng Giang” bây giờ mang nhiều ý nghĩa sâu xa từ thực đến ảo, gợi nhiều cảm xúc và sự suy tư. “Tràng Giang” là một từ ghép Hán – Việt mang âm hưởng cổ xưa. Nhan đề bài thơ đồng nghĩa với từ “ Trường Giang”, nghĩa là con sông dài nhưng hiệp vần “ang” trong “Tràng Giang” còn gợi lên nét mênh mang, rộng lớn cho con sông dài đó. Bức tranh “Tràng Giang” hiện lên qua cái nhìn và cách cảm nhận riêng của nhà thơ khi một mình đứng trước dòng sông rộng lớn bao la suy ngẫm về cuộc đời. Hình ảnh đó gợi trong ta bao nỗi niềm xúc động về sự cô đơn của nhà thơ. Tứ thơ này đã nhiều lần xuất hiện trong những bài thơ cổ : con người đứng trước thiên nhiên, trước vẻ đẹp của đất trời và từ đó dâng trào...
Words: 1748 - Pages: 7
...------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN ------------------------------------------------- ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục đề...
Words: 12059 - Pages: 49
...CHUYÊN ĐỀ 6 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN, TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên chính khối Đảng, Đoàn thể năm 2013) Phần 1 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau: Thứ nhất, độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất...
Words: 28509 - Pages: 115
...Tài liệu Áo dài Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc nào và hình dáng ra sao vì không có tài liệu ghi nhận và chưa có nhiều người nghiên cứu. Y phục xa xưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ. Sử giả Đào Duy Anh viết, "Theo sách Sử ký chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài về bên tả (hình thức tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lời sách đó chép thì ta có thể suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài về tay phải"[1]. Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả. Xưa các bà các cô búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng. Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải làm việc đồng áng hoặc buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ. Áo tứ thân...
Words: 8397 - Pages: 34
...MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) September Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học) Subject name (Tên môn học) : MGT 510 : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên) : NGUYỄN NGỌC QUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Quản trị chiến lược có vai trò quan trọng trong sự phát triển tổ chức. Nền kinh tế cạnh tranh càng gay gắt thì quản trị chiến lược càng có giá trị. Hiện nay có nhiều mô hình quản trị chiến lược, trong đó có 3 mô hình được sử dụng phổ biến: Mô hình Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị M.porter. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường thường xuyên thay đổi, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Thương mại-Dịch vụ Bến Thành (Ben Thanh TSC) cần có chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015”. Để hoàn thành đồ án, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như báo chí, internet, tài liệu nội bộ…Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi thu được các kết quả sau: (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị của M.Porter để làm khung lý thuyết...
Words: 15501 - Pages: 63
...PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ (hội tập) Việt dịch: HT. Thích Đức Niệm Cư sĩ Minh Chánh NGUYỆN HƯƠNG (Quì gối đưa nhang lên nguyện hương) Nguyện mây hương mầu này Khắp cùng mười phương cõi Cúng dường tất cả Phật Tôn pháp, các Bồ Tát Vô biên chúng Thanh Văn Và cả thảy Thánh Hiền Duyên khởi đài sáng chói Trùm đến vô biên cõi, Khắp xông các chúng sanh Đều phát lòng bồ đề, Hết một báo thân này Sanh về cõi Cực Lạc. Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát (1 lạy) TÁN THÁN PHẬT (Đứng Lên Đánh Khánh Tụng) Sắc Thân Như Lai đẹp, trong đời không ai bằng, không sánh, chẳng nghĩ bàn, nên nay con đảnh lễ. Sắc thân Phật vô tận, trí huệ Phật cũng thế, tất cả pháp thường trú, cho nên con về nương. Sức chí lớn nguyện lớn, khắp độ chúng quần sanh, khiến bỏ thân nóng khổ, sanh kia nước mát vui. Con nay sạch ba nghiệp, qui y và lễ tán, nguyện cùng các chúng sanh, đồng sanh nước Cực Lạc. (Đại Chúng Đồng Tụng Nhất Tâm Đảnh Lễ) NHẤT TÂM ĐẢNH LỄ: Nam Mô Thường Tịch Quang Tịnh Độ A Di Đà Như Lai Pháp Thân Mầu Thanh Tịnh Khắp Pháp Giới Chư Phật. o (1 lạy) Nam Mô Thật Báo Trang Nghiêm Độ A Di Đà Như Lai Thân Tướng Hải Vi Trần Khắp Pháp Giới Chư Phật. o (1 lạy) Nam Mô Phương Tiện Thánh Cư Độ A Di Đà Như Lai Thân Trang Nghiêm Giải Thóat Khắp Pháp Giới Chư Phật. o (1 lạy) Nam Mô Cõi An Lạc Phương Tây A Di Đà Như Lai Thân Căn Giới Đại Thừa Khắp Pháp...
Words: 19749 - Pages: 79
...11a5 Tác phẩm: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Công Trứ) 1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: * Ngất ngưởng: xuất hiện 5 lần. (Ngất ngưởng: Trạng thái của một đồ vật có chiều cao trong tư thế ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho mọi người) * ngất ngưởng chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống thật hơn, dám khẳng định chính mình, khẳng định bản lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân. ~~> Đó chính là nội dung xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, làm nổi bật cá tính con người ông. * Trên cơ sở ý thức về tài năng và nhân cách cảu bản thân, Nguyễn Công Trứ trong “bài ca ngất ngưởng” đã phô trương, khoe sự ngang tàng, sự phá cách trong lối sống của ông, lối sống ít phù hợp với khuôn khổ của đạo Nho. Ngất ngưởng chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống, thật hơn, dám là chính mình, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân… Ngất ngưởng đối lập với lễ, danh giáo. 2. Những lời tự thuật: a) Quãng đời làm quan: * Trong thời gian làm quan, Nguyễn Công Trứ đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình rất nhiều trong các tp của ông, như: ông cho rằng kẻ làm trai là phải mang lấy cái nợ và phải tung hoành ngang dọc để trả cho trọn...
Words: 1141 - Pages: 5