...NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRONG GIAO TIẾP Nguyễn Thị Mai - 09 F3 Bùi Thị Thu Hương - 09 F3 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp GV hướng dẫn: ThS. Ngô Thanh Thường 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đang dần dần chuyển xu hướng từ đối đầu sang đối thoại. Trước tình hình đó, ngôn ngữ không còn chỉ được sử dụng với mục đích trao đổi thông tin trong cuộc sống và trong công việc. Ngày nay, ngôn ngữ được đánh giá là một loại trang sức vô hình của con người bởi nó chi phối phần lớn các mối quan hệ và thái độ giữa chúng ta và những người xung quanh. Trong các loại hình ngôn ngữ, ngôn ngữ cơ thể giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu trong giao tiếp. Nhân tố làm nên ấn tượng đầu tiên trong một buổi gặp mặt, nhân tố giúp duy trì không khí của toàn bộ cuộc đối thoại, nhân tố tác động mạnh đến cảm xúc của người nghe, nhân tố đó chính là ngôn ngữ cơ thể. Và phải thừa nhận rằng dù muốn hay không muốn, tất cả chúng ta đều sử dụng ngôn ngữ cơ thể mỗi ngày. Tuy nhiên, việc sử dụng đó sẽ chỉ dừng lại ở mức độ bản năng nếu chúng ta không tự trang bị cho mình những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ cơ thể. Điều đó hoàn toàn không có lợi cho chúng ta trong giao tiếp nói riêng và trong xây dựng các mối quan hệ xã hội nói chung. Mặt khác, không ít nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu loại hình ngôn ngữ hành văn (ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) và đã xuất bản rất nhiều đầu sách. Nhưng loại hình ngôn ngữ cơ thể lại chưa được...
Words: 1440 - Pages: 6
...tiếng Việt và tiếng Anh Lời mở đầu Trong hoc tiếng, dạy tiếng nói riêng cũng như trong giao tiếp nói chung câu nghi vấn được sử dụng với tần suất cao. Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng và khả năng ứng dụng của loại câu này trong phạm vi rộng rãi của đời sống. Rất nhiều các tác giả trong nước cũng như nước ngoài đã đề cập hoặc thực hiện việc phân tích, nghiên cứu, đối chiếu câu nghi vấn giữa các ngôn ngữ trên thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề , chúng tôi đã tìm hiểu các bài viết, các bài nghiên cứu về câu nghi vấn và đặc biệt quan tâm tới bài nghiên cứu “Đối chiếu câu nghi vấn Việt-Anh” của tác giả Lê Quang Thêm mà các luận điểm của nó sẽ được chúng tôi trình sau đây: I . Câu hỏi 1.Định nghĩa: Câu hỏi là loại câu có mục đích chính là tìm kiếm thông tin chưa biết chưa hiểu. Câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Tuy nhiên có những loại câu có hình thức là câu hỏi nhưng mục đích không tương ứng. 2. Phân loại: Theo mục đích phát ngôn có thể phân câu hỏi thành hai loại sau: -Câu hỏi chính danh: câu hỏi dùng đúng nghĩa , đúng mục đích là để tìm kiếm thông tin và cần trả lời thông tin đó. Nói cụ thể hơn, câu hỏi chính danh là câu hỏi có đặc điểm: Người hỏi không biết câu trả lời hoặc là người hỏi muốn biết câu trả lời và hướng tới người đối thoại để nhận được thông tin chưa biết đó. - Câu hỏi phi chính danh: Câu hỏi dùng với các mục đích khác có trong giao tiếp và tư duy hết sức đa dạng. Câu hỏi chính danh là bộ phận cốt...
Words: 7170 - Pages: 29
...tốt nhất để bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình là bằng một chương trình. Vậy đây là chương trình đầu tiên của chúng ta : |// my first program in C++ |Hello World! | | | | |#include | | | | | |int main () | | |{ | | |cout >=, = |Lớn hơn hoặc bằng | |< = |Nhỏ hơn hoặc bằng | Ví dụ: |(7 == 5) |sẽ trả giá trị false | |(6 >= 6) |sẽ trả giá trị true | tất nhiên thay vì sử dụng các số, chúng ta có thể sử dụng bất cứ biểu thức nào. Cho a=2, b=3 và c=6 |(a*b >= c) |sẽ trả giá trị true. | |(b+4 < a*c) |sẽ trả giá trị false | Cần chú ý rằng = (một dấu bằng) lf hoàn toàn khác với == (hai dấu bằng). Dấu đầu tiên là một toán tử gán ( gán giá trị của biểu thức...
Words: 1168 - Pages: 5
...học một ngoại ngữ ấy là chúng ta quá… thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm. Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe tiếp. Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà - trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ - mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có nghĩa. Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều. Tôi biết được 6 ngôn ngữ, trong đó có ba ngôn ngữ thành thạo nghe nói đọc viết: Việt - Anh - Pháp, và tôi thấy rằng trong các ngôn ngữ tôi biết thì, một cách khách quan, nghe và nói tiếng Việt là khó nhất (vì ở phương tây, không có ngôn ngữ nào mà mình đổi cao độ của một từ thì ý nghĩa từ ấy lại thay đổi: ma - má - mà - mạ - mã - mả). Nhưng các bạn cũng như tôi, đều không có vấn đề gì cả với cái sinh ngữ khó vào bậc nhất ấy! Thế nhưng những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một giờ sư phạm nào cả, thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng...
Words: 5072 - Pages: 21
...Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 12-21 Nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học: hai phương pháp cơ bản trong ngôn ngữ học ứng dụng Lê Hùng Tiến* Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 03 năm 2008 Tóm tắt. Bài viết là một trong những nỗ lực bàn về các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng (NNHƯD), chủ yếu tập trung vào hai phương pháp chính là phương pháp thực nghiệm và phương pháp dân tộc học và những vấn đề liên quan tới nghiên cứu NNHƯD tại Việt Nam. Nội dung bài tập trung vào một số vấn đề: - Một số vấn đề về lý luận cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD. - Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu NNHƯD: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu dân tộc học. - Các khái niệm, kỹ thuật cơ bản và sự khác nhau giữa hai phương pháp nghiên cứu NNHƯD - Một số vấn đề về thực tiễn nghiên cứu NNHƯD ở Việt Nam. nghĩa hẹp hơn chỉ phân ngành nghiên cứu việc dạy và học ngoại ngữ. Hiện tại ở trong nước việc nghiên cứu NNHƯD cũng đang phát triển phục vụ trực tiếp cho việc ứng dụng ngôn ngữ vào các mục đích thực tiễn như dạy và học ngoại ngữ, dịch thuật, pháp y, điều trị học, v.v... Tuy nhiên trong các nghiên cứu nói trên phần nhiều vẫn còn ở tình trạng manh mún và thiếu phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu phù hợp, dẫn tới tình trạng các kết quả nghiên cứu mang tính ứng dụng thấp chưa đóng góp nhiều cho lý luận hoặc phục vụ hiệu quả cho thực tiễn ở Việt...
Words: 5266 - Pages: 22
... 4. OOP la Object Oriented Programming 5. 3 đặc tính của nó 6. Abstraction (Tính trừu tượng) - Trừu tượng tức là chung chung, không cụ thể. Đặc tính này được thể hiện trong lớp trừu tượng (abstract class). Ví dụ: ta có lớp động vật (class dongvat) có các phương thức: mắt, màu lông,… và thuộc tính: ăn, uống, đi,… nhưng ta không thể biết được đó là động vật nào. Cũng như trong sinh học lớp 10 có nói đến ngành-lớp-bộ-họ-chi-loài trong đó có lớp thú, ta cũng đâu có biết đó là con gì, đúng không? Chỉ khi nào ta hiện thực lớp động vật này tức là cụ thể hóa đối tượng từ lớp này thì thông tin đối tượng lúc này mới chính xác. Ví dụ: ta có lớp chó (class dog) là con của lớp động vật (lớp cha). Một ví dụ khác, ta có 3 hình sau: hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác, cả 3 đều có chu vi, diện tích nhưng công thức tính của chúng hoàn toàn khác nhau. Như vậy trong OOP, ta sẽ có 1 lớp trừu tượng là hình học (class hinhhoc), trong class này có 2 phương tính tính chu vi và diện tích nhưng không ghi công thức tính (trừu tượng là đây). Ta sẽ hiện thức 3 hình trên (tức kế thừa từ lớp hình học) và viết các công thức tính tương ứng cho mỗi hình. - Tính trừu tượng còn bỏ qua những thứ không cần thiết của thông tin mà nó đang làm việc lên. Ví dụ con người có những thuộc tính: tên, tuổi, địa chỉ, chiều cao, màu tóc,… . Giả sử ta có 1 ứng dụng quản lý khách hàng thì chiều cao, màu tóc là không cần thiết trong khi 1 ứng dụng điều tra tội phạm thì chiều cao, màu tóc đối tượng là không thể...
Words: 4910 - Pages: 20
...ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ( MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa và ngôn ngữ là hai đối tượng gắn bó mật thiết, khăng khít với nhau, văn hóa là nội dung và ngôn ngữ là phương tiện chuyển tải nội dung đó, vì thế mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa ngày càng được nhiều người quan tâm, nghiên cứu. Mặt khác, nhu cầu giảng dạy và học tập tiếng Đức cho người Việt và tiếng Việt cho người nước ngoài gia tăng là động lực thúc đẩy nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ và văn hóa bởi vì dạy một ngoại ngữ là truyền đạt tới người học các năng lực giao tiếp, ngôn ngữ và cung cấp cho người học toàn bộ những tri thức cần thiết về đất nước học, văn hóa văn minh của cộng đồng ngôn ngữ đó. Giao tiếp nói chung và giao tiếp ngôn ngữ nói riêng luôn là một lĩnh vực mang tính đặc thù ngôn ngữ văn hóa cao. Nói đến năng lực ngôn ngữ là nói đến năng lực sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp, một năng lực linh hoạt, hiệu quả và trên hết, mang tính chuẩn mực xã hội - ngôn ngữ của một cộng đồng giao tiếp. Tiếng Đức là một ngoại ngữ mới, được đưa vào giảng dạy ở Trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nội và ở các Trường Đại học khác từ những năm 90 (1900). Bên cạnh việc giảng dạy, các nhà giáo dục học cũng đã có một số công trình nghiên cứu đối tượng ngôn ngữ mới mẻ này, song những nghiên cứu này chưa nhiều và chỉ giới hạn trong việc miêu tả, đối chiếu ở cấp độ từ và câu. Bởi vậy, một nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của...
Words: 23577 - Pages: 95
...nằm trong những cái hộp, và có thể lý giải dễ dàng hành động của người Nhật”. (Người Nhật trong cái hộp - nhà kinh tế học Robert March) Lời nhận xét của ông Robert March gần như đã tổng kết đầy đủ đặc trưng tính cách con người Nhật bản. Đó là tính tập thể, chủ nghĩa tuyệt đối và coi trọng giao tiếp. 1. Tính tập thể. Biểu hiện trước hết của tính tập thể chính là tinh thần đoàn kết Nếu Một người Việt Nam có thể hơn 1 người Nhật Bản nhưng 3 người Việt Nam chưa chắc đã hơn 3 người Nhật. Tại sao 3 người việt nam lại khó mà thắng nổi 3 người Nhật? Nhật Bản-1 nền văn hóa thống nhất: 99% dân số là 1 dân tộc vì thế chỉ có 1 ngôn ngữ duy nhất, 98% theo 2 đạo Phật và Shindo. Nhật là quốc gia duy nhất ở phương Đông có sự đồng nhất gần như tuyệt đối về dân tộc và ngôn ngữ. Uớc muốn được hoà mình vào nhóm là phần căn bản trong tính cách người Nhật. vì nó mang lại cho họ cảm giác an toàn khi được thuộc về một nhón nào đó. Và chính họ đã đặt mình vào 1 trong những cái hộp ở trên. Thứ hai, sống trong 1 tập thể họ sẽ đặt 2 chữ “chúng tôi” lên trên “tôi”, và có vẻ như cái tôi rất là mờ nhạt, cái tôi bên trong phải được kiềm chế hoặc che giấu. Họ luôn thảo luận và quyết định với sự nỗ lực của cả một tập thể. Họ phải đảm bảo tất cả mọi người đều có tiếng nói chung, phân chia công việc đều để mọi người không so đo, dù hơi chậm một chút. Và cũng chính vì tất cả đều nằm trong những cái hộp nên người nhật có thể dễ dàng hiểu được cách suy nghĩ của người khác và do vậy không ai muốn có...
Words: 1199 - Pages: 5
...EE4509, EE4253, EE6133 – HK1 2014/2015 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Mô hình CSDL Mô hình CSDL là phương thức biểu diễn các dữ liệu, giúp cho việc tổ chức các dữ liệu thuận tiện cho việc thiết kế, lưu trữ, xử lý Mô hình CSDL dùng mô hình toán học để mô tả CSDL dựa trên các tập hợp và phép toán Các mô hình CSDL phổ biến: 2 Mô hình phân lớp (hierarchical model) Mô hình mạng (network model) Mô hình thực thể-liên kết (entity-relationship model) Mô hình quan hệ (relational model) Mô hình hướng đối tượng (object model) Mô hình XML – bán cấu trúc (semi-structural model) Mô hình không cấu trúc (NoSQL) EE4509, EE4253, EE6133 – HK1 2014/2015 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Giới thiệu Mô hình ER là một mô hình CSDL, trong đó thế giới thực được mô tả bằng các đối tượng gọi là các thực thể (entity) và quan hệ hay liên kết (relationship) giữa chúng Đây là một mô hình được sử dụng rất rộng rãi trong việc thiết kế CSDL hiện nay Một mô hình ER bao gồm: 3 Tập các thực thể Tập các thuộc tính Tập các liên kết EE4509, EE4253, EE6133 – HK1 2014/2015 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội Thực thể (entity) Là các vật, đối tượng (cụ thể hoặc trừu tượng) trong thế giới thực VD: một người, một bài hát, một bức ảnh, một trò chơi,… Tập thực thể: là nhóm các thực thể cùng loại với nhau VD: người, bài hát, bức ảnh, trò chơi,… Một CSDL thường chứa...
Words: 1723 - Pages: 7
...ÂM DƯƠNG VÀ Y HỌC K ể từ sau khi xuất hiện tác phẩm Hoàng đế nội kinh tố vấn và với ảnh hưởng mạnh mẽ của tác phẩm này, thuyết âm dương - ngũ hành ngày càng được các nhà tư tưởng phát triển và vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực y học ở Trung Quốc và một số nước phương Đông khác. Thuyết âm dương - Ngũ hành sau khi vào Việt Nam đã được các nhà tư tưởng Việt Nam tích cực tiếp nhận và vận dụng hết sức sáng tạo trong thực tiễn. Một trong những tấm gương tiêu biểu của sự vận dụng sáng tạo thuyết âm dương - ngũ hành vào việc phát triển nền y học nước ta là đại danh y, nhà lý luận y học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, với tác phẩm y học đồ sộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, gồm 28 tập, 66 quyển. Khi bàn về chức năng sinh lý của con người, Lãn ông khẳng định: Tất cả các bộ phận trong cơ thể con người đều không tách rời khỏi hai mặt âm dương. Từ các bộ phận trong cơ thể con người đến chức năng sinh lý là một khối thống nhất của các yếu tố âm dương - ngũ hành. Theo ông, cơ thể bình thường là cơ thể có sự hài hoà giữa hai mặt âm dương, đồng thời tuân theo quy luật "sinh khắc, chế hoá của ngũ hành". Một khi thế quân bình của âm dương bị phá vỡ, sự sinh khắc, chế hoá của Ngũ hành bất bình thường thì cơ thể sẽ nảy sinh các hiện tượng mà ông gọi là “cang hại thừa chế” (do Ngũ hành "thái quá” hay "bất cập"). Trong sự đa dạng của các mối liên hệ trong cơ thể, Lãn ông đặc biệt nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa yếu tố thể xác và yếu tố tinh thần. Ông dứt khoát đứng...
Words: 3977 - Pages: 16
...Tổng quan Theo nguyên tắc chung trong giao tiếp, sự lặp lại là có giá trị. Trong các bài thuyết trình, có một quy tắc vàng về sự lặp lại: Nói những gì bạn sẽ nói Nói điều đó ra Sau đó nói lại những gì bạn vừa nói Nói cách khác, ta dùng ba phần thuyết trình để củng cố thông điệp của bạn. Trong phần giới thiệu, bạn nói thông điệp của bạn là những gì. Trong phần thuyết trình chính, bạn chuyển tải thông điệp thực sự của bạn. Trong phần kết luận, tóm tắt thông điệp của bạn. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét từng phần chi tiết hơn. Phần giới thiệu Phần giới thiệu có lẽ là phần quan trọng nhất trong một bài thuyết trình. Đây là phần gây những ấn tượng đầu tiên cho người nghe đối với bài thuyết trình của bạn. Bạn nên thực hiện những bước sau: Chào các khán giả Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình Phác thảo cấu trúc của bài thuyết trình Đưa ra các chỉ dẫn về các câu hỏi Bảng sau đây đưa ra các ví dụ về các cấu trúc ngôn ngữ cho từng bước trong phần giới thiệu: Chức năng | Cấu trúc ngôn ngữ | 1. Chào khán giả | Good morning, ladies and gentlemen (Xin chào quý vị) Good afternoon, everybody (Xin chào mọi người) | 2. Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình | I am going to talk today about...(Hôm nay tôi sẽ nói về) The purpose of my presentation is... (Mục đích bài thuyết trình của tôi là...) I'm going to take a look at… (Tôi sẽ xem xét về...
Words: 2284 - Pages: 10
... | | | | | |Thứ sáu, 30 Tháng 11 2007 17:38 | | | |Đối với tôi, những ngày Tây Tiến không hẳn là những ngày in kỷ niện sâu sắc hơn cả. nhưng có lẽ nhiều người hay hỏi về bài thơ Tây Tiến của | |tôi viết ở giai đoạn này....
Words: 12047 - Pages: 49
...Rào cản truyền thông và biện pháp cải tiến thực trạng này tại các trường mầm non Ths. Lê Bá Lộc Khoa Quản lý Giáo dục Trường Cán bộ QLGD Tp.Hồ Chí Minh Thông tin, truyền thông có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của người Hiệu trưởng trường học nói chung, trường mầm non nói riêng. Nó là công cụ, phương tiện để Hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lý nhà trường. Bất kỳ một nhà trường nào cũng tồn tại và thực hiện mối liên hệ giữa ba hệ thống: hệ thống quản lý (chủ thể quản lý: đưa ra các quyết định quản lý), hệ thống bị quản lý (đối tượng quản lý: thực hiện các quyết định quản lý), hệ thống thông tin (làm cầu nối giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý). Truyền thông là quá trình trao đổi những thông tin và chia sẻ những ý tưởng, cảm giác, thái độ với người khác từ đó làm nảy sinh ra những mức độ thông hiểu giữa hai hay nhiều người. Nói cách khác, truyền thông là sự di chuyển thông tin từ người này sang người khác bằng cách sử dụng các ký hiệu ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ. Truyền thông phụ thuộc vào sự kết hợp các yếu tố ngữ cảnh, văn hóa, môi trường. Trong quá trình truyền thông có rất nhiều trở ngại làm cho thông tin bị sai lạc, mất mát, giảm hiệu quả, thậm chí gây phản tác dụng. Những trở ngại này được gọi là nhiễu hay rào cản. Trong công tác quản lý trường học cũng xuất hiện những rào cản đòi hỏi nhà quản lý phải nhận biết và tìm cách khắc phục để nâng cao hiệu quả quản lý toàn diện các hoạt động của nhà trường. Thực...
Words: 1401 - Pages: 6
...NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC HỌC KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH Ở NHÀ CỦA SINH VIÊN NĂM 2, KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI Vũ Tuyết Linh - 09 E5 Khoa Sư phạm tiếng Anh GV hướng dẫn: ThS. Vũ Thị Việt Hương 1. Đặt vấn đề Trong quá trình học tiếng Anh, người học luôn gặp phải những khó khăn liên quan đến cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong bốn kĩ năng đó, nhiều người học thường gặp nhiều khó khăn với kĩ năng nghe. Có nhiều nguyên nhân làm người học nhận thấy khó khăn, một trong những nguyên nhân đó là trong quá trình học kĩ năng nghe tiếng anh ở trường trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông, kĩ năng nghe thường không được chú trọng.Các sinh viên năm hai khoa sư phạm tiếng anh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc học nghe. Do vậy, các bài kiểm tra kĩ năng nghe tiếng anh giữa kì và cuối kì, điểm kĩ năng nghe Tiếng Anh thường thấp hơn điểm của các kĩ năng nói, đọc và viết. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tìm hiểu những khó khăn trong quá trình học nghe ở nhà của sinh viên năm hai trường ĐH Ngoại ngữ và những giải pháp mà họ đã dùng để cải thiện kĩ năng nghe. Hơn thế nữa, nghiên cứu này được thực hiện sẽ rất hữu ích cho giáo viên, cũng như các bạn sinh viên trong việc tìm ra một phương pháp hiệu quả cho việc học nghe và tham khảo những phương pháp nghe hiệu quả mà sinh viên khác đã áp dụng thành công. 2. Cơ sở lí luận 2.1. Định nghĩa về kĩ năng nghe ...
Words: 2195 - Pages: 9
...2008 Xây dựng Kế hoạch Truyền thông Tài liệu tham khảo cho những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông [Viết "Kế hoạch truyền thông" ("Communication Strategy" hay "Communication Plan") không phải là một khoa học, mà là một nghệ thuật. Bởi vậy mà nó rất đa dạng, biến hóa và rất khó tìm ra một mẫu số chung, một mẫu "chuẩn", "hoàn hảo" nào.] Đỗ Hoa Time Universal Communications 11/6/2008 Trang | 2 MỤC LỤC CHUẨN BỊ KỸ NĂNG ........................................................................................................................................ 3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG ................................................................. 8 BỐI CẢNH.......................................................................................................................................................... 13 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ......................................................................................................................... 15 XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN......................................................................................................... 16 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU .................................................................................................................................... 19 CHIẾN LƯỢC .................................................................................................................................................... 21 CÔNG CHÚNG MỤC TIÊU ....................
Words: 13518 - Pages: 55