...QUỐC HỘI |CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc | | |Luật số: 13/2008/QH12 |Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2008 | LUẬT Thuế giá trị gia tăng Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật Thuế giá trị gia tăng, Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ và phương pháp tính thuế, khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng. Điều 2. Thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Điều 3. Đối tượng chịu thuế Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật này. Điều 4. Người nộp thuế Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu). Điều 5. Đối tượng không chịu thuế 1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản...
Words: 4060 - Pages: 17
...NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc__________________ | LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị Quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới và hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Điều 2. Đối tượng chịu thuế Trừ hàng hoá quy định tại Điều 3 của Luật này, hàng hóa trong các trường hợp sau đây là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam ; 2. Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Điều 3. Đối tượng không chịu thuế Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 1. Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam , hàng hoá chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ; 2. Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại; 3. Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan...
Words: 5406 - Pages: 22
...CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 NỘI DUNG TRANG Thông tin về doanh nghiệp 1 Báo cáo của Ban Điều hành 2 Báo cáo Kiểm toán 3 Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B 01 – DN/HN) 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B 02 – DN/HN) 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫu số B 03 – DN/HN) 9 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất (Mẫu số B 09 – DN/HN) 11 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Giấy phép đăng ký kinh doanh Số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Giấy phép Đăng ký Kinh doanh đã được điều chỉnh nhiều lần và Giấy phép Đăng ký Kinh Doanh gần nhất số 0300588569 ngày 6 tháng 11 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Hội đồng Quản trị Bà Mai Kiều Liên Ông Lê Song Lai Ông Hoàng Nguyên Học Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Pascal De Petrini Ông Wang Eng Chin Ông Lê Anh Minh Ban Điều hành Bà Mai Kiều Liên Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa Bà Nguyễn Thị Như Hằng Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Trần Minh Văn Ông Nguyễn Quốc Khánh Bà Nguyễn Hữu Ngọc Trân Ông Phạm Phú Tuấn Ông Mai Hoài Anh Chủ tịch Thành viên (bổ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên (từ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên Thành viên (bổ nhiệm...
Words: 19945 - Pages: 80
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LỚP D05 TIỀU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÂN TÍCH VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ THÉP KHÔNG GỈ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM NHÓM 3B Nguyễn Thụy Thùy Dương Đào Ngọc Trang Đài Trương Thị Đài Trương Thị Xuân Đào Nguyễn Thị Thủy Ngân Vũ Thị Minh Thư GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tường Vy TP. Hồ Chí Minh, 3/2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. Tổng quan về vụ kiện chống bán phá giá thép không gỉ nhập khẩu vào thị trường Việt Nam 2 1.1. Hoàn cảnh diễn ra vụ kiện 2 1.2. Tóm tắt nội dung vụ kiện 2 1.3. Kết quả vụ kiện 3 II. Cơ sở pháp lý của việc áp thuế chống bán phá giá và một số vấn đề liên quan 4 2.1. Nguyên nhân vụ kiện 4 2.2. Cơ sở pháp lý của việc áp thuế chống bán phá giá 4 2.3. Liên hệ với thế giới 6 2.4. Ưu – nhược điểm của việc áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ nhập khẩu vào Việt Nam 7 III. Giải pháp của Nhà nước nhằm giải quyết vụ kiện chống bán phá giá thép không gỉ và một số kiến nghị để hạn chế tình trạng bán phá giá tại Việt Nam 9 3.1. Giải pháp của Nhà nước 9 3.2. Một số kiến nghị: 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho các quốc gia trên thế giới khai thác tối đa lợi thế của mình để tăng trưởng kinh tế và...
Words: 6298 - Pages: 26
...Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc * * * Hà Nội, ngày tháng năm 2013 HỢP ĐỒNG THUÊ VĂN PHÒNG Số: * Căn cứ vào Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006. * Căn cứ vào sự thoả thuận của hai bên. Hôm nay, tại nhà Bà Đinh Thị Mai Hương ở số 26 – 81/35, phố Linh Lang, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội. Chúng tôi gồm có: ĐẠI DIỆN BÊN CHO THUÊ (GỌI TẮT LÀ BÊN A): Người đại diện: Bà Đinh Thị Mai Hương Chức vụ: Chủ nhà Địa chỉ: Sô 26 – 81/35, phố Linh Lang, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 0913.206.256 Số tài khoản: 98519619 Tại ngân hàng: Chi nhánh Ngân hàng ACB 30 – Liễu Giai. ĐẠI DIỆN BÊN THUÊ (GỌI TẮT LÀ BÊN B): CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TUẤN MINH Người đại diện: Ông Hàn Ngọc Khánh Chức vụ: Phó Giám đốc Địa chỉ: Sô 762, phố Trương Định, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: +844.3664.8986 Fax: +844.3664.5394 Mã số thuế: 0106080044 Số tài khoản: 700270406001599 Tại ngân hàng: TMCP Sài Gòn Công thương – chi nhánh Hoàn Kiếm. Hai bên thống nhất ký bản hợp đồng này với các điều khoản như sau: ĐIỀU 1: ĐỊA ĐIỂM THUÊ NHÀ VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG * Bên A đồng ý cho bên B thuê 01 phòng ngoài của tầng 3 toà nhà số 26 khu Linh Lang, Cống Vị. * Diện tích thuê: toàn bộ 01 phòng ngoài của tầng 3 toà nhà. * Diện tích này đã bao gồm diện tích hành...
Words: 1313 - Pages: 6
...Miễn thuế Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 1. Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất trong trong thời gian quy định. 2. Hàng hoá là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ. 3. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam theo định mức do Chính phủ quy định phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; 4. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu hoặc hàng hóa xuất khẩu cho nước ngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập khẩu theo hợp đồng gia công; 5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh do Chính phủ quy định; 6. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA 7. Hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm: a) Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí; b) Vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí trong nước chưa sản xuất được; 8. Hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tài liệu, sách báo khoa học; 9. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của dự...
Words: 870 - Pages: 4
...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển Bài 4: Ước tính chi phí vốn tài chính trong thẩm định dự án Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2014 Giảng viên: Huỳnh Thế Du Chi phí vốn Chi phí vốn của dự án phản ánh chi phí cơ hội của nguồn lực được sử dụng để tài trợ cho dự án Thẩm định dự án được dựa trên nguyên tắc ước lượng ngân lưu của dự án rồi: Chiết khấu ngân lưu này về hiện tại bằng cách sử dụng một suất chiết khấu thích hợp Tính suất sinh lợi nội tại của ngân lưu này rồi so sánh với chi phí vốn Trong thẩm định dự án về mặt tài chính, chi phí vốn là chi phí tài chính mà chủ dự án phải thực trả để huy động vốn cho dự án. Trong thẩm định dự án về mặt kinh tế, chi phí vốn là chi phí cơ hội khi nền kinh tế phải dành vốn cho dự án này mà lẽ ra có thể được sử dụng để tài trợ cho các dự án khác. Chi phí vốn kinh tế sẽ được thảo luận ở phần 2 của môn học. Nguyễn Xuân Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển Chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay Dự án được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và nợ vay. Chủ sở hữu đòi hỏi một suất sinh lợi kỳ vọng khi bỏ vốn vào dự án. Đó là chi phí của vốn chủ sở hữu Chủ nợ đòi hỏi một mức lãi suất khi cho dự án vay. Đó là chi phí nợ vay Ngân lưu của dự án là tổng của ngân lưu thuộc về chủ sở hữu và ngân lưu thuộc về chủ nợ. Do vậy, chi phí vốn của dự án là bình quân trọng số của chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay. Chi phí...
Words: 6396 - Pages: 26
...LUẬT THƯ Ơ N G M ẠI CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 36/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về hoạt động thương mại. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG MỤC 1 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đ i ề u 1 . Phạm vi điều chỉnh 1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này. 3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này. Đ i ề u 2 . Đối tượng áp dụng 1. Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. 3. Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Đ i ề u 3 . Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây...
Words: 40034 - Pages: 161
...M&A – CHÌA KHÓA CHIẾN LƯỢC CHO DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM Hoạt động ngoại thương tại Việt Nam ngày càng sôi động hơn có đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics. Hội nhập kinh tế quốc tế khiến các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao sức cạnh tranh hơn trước tham vọng mở rộng thị trường của các doanh nghiệp nước ngoài. Để làm được điều đó, hoặc doanh nghiệp tự nâng cao cơ sở hạ tầng; sáp nhập với các công ty nội địa khác để mở rộng quy mô, đa dạng hóa dịch vụ, liên doanh với nước ngoài hoặc bị mua lại. Với mong muốn chiếm giữ thương hiệu, mở rộng thị phần của doanh nghiệp nước ngoài thì M&A là lựa chọn hàng đầu để thâm nhập thị trường Việt Nam. Như vậy, M&A có thể trở thành chìa khóa chiến lược cho doanh nghiệp logistics Việt Nam tồn tại và phát triểna 1. M&A và những lợi ích Hiện nay M&A được gọi phổ biến là “sáp nhập (Mergers) và mua lại/thâu tóm (Acquisitions)”. Sáp nhập là hình thức trong đó hai hay nhiều công ty kết hợp lại thành một và cho ra đời một pháp nhân mới, một công ty mới thay vì hoạt động và sở hữu riêng lẻ. Có 3 loại sáp nhập: ngang, dọc, tổ hợp. Sáp nhập ngang (horizontal mergers) là sự sáp nhập giữa hai công ty kinh doanh trong cùng cùng một lĩnh vực, ví dụ giữa hai ngân hàng sáp nhập với nhau; Sáp nhập dọc (vertical mergers) là sự sáp nhập giữa hai công ty nằm trên cùng một chuỗi giá trị, dẫn tới sự mở rộng về phía trước (forward, ví dụ công ty may mặc mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ quần áo) hoặc...
Words: 2659 - Pages: 11
...Ngày 27 tháng 08 năm 2013 CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG (HVG) Phan Nguyễn Trung Hƣng Chuyên viên phân tích Email: hungpnt@fpts.com.vn Điện thoại: (84) – 8 6290 8686 – Ext: 7590 Giá hiện tại Giá mục tiêu Tăng/giảm Tỷ suất cổ tức 22.800 31.062 36,2% 8,77% -15% Bán Giảm 0% Thêm +15% Mua Dài hạn MUA Diễn biến giá cổ phiếu HVG Tóm tắt báo cáo Kết quả kinh doanh 6T/2013 khá khả quan với doanh thu đạt 5.129 tỷ đồng, tăng 43,7% so với cùng kỳ, chủ yếu do có sự bổ sung doanh thu từ Việt Thắng. Lợi nhuận trước thuế đạt 320 tỷ đồng, tăng mạnh 52,9% so với cùng kỳ. Dự báo cả năm 2013, doanh thu đạt 11.499 tỷ đồng (95,8% kế hoạch), tăng 49,6% so với 2012. Lợi nhuận trước thuế đạt 710,9 tỷ đồng, (88,9% kế hoạch), tăng 120,6% so với 2012. Hùng Vƣơng là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra lớn nhất cả nƣớc với giá trị xuất khẩu hợp nhất năm 2012 là 208,4 triệu USD. Sản phẩm của công ty là các loại cá tra chế biến đông lạnh, được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới, trong đó lớn nhất là Mỹ (chiếm 19%), Nga (16%), Tây Ban Nha (15%), Mexico (9%)... Công ty có năng lực chế biến (1.155 tấn nguyên liệu/ngày) và diện tích vùng nuôi (345,2 ha) lớn nhất cả nước. Hùng Vƣơng tăng trƣởng xuất khẩu khá cao giai đoạn 2008-2012 với giá trị xuất khẩu tăng bình quân 9,88%/năm doanh thu thuần tăng bình quân 26,7%/năm. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế không cải thiện nhiều qua các năm và tỷ suất lợi nhuận sau thuế cũng đang giảm dần (từ 10% năm 2009 xuống còn khoảng 4% năm 2012), chủ yếu...
Words: 10368 - Pages: 42
...Điều 4. Đối tượng không chịu thuế GTGT 1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu. Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản thông thường khác. Ví dụ 2: Công ty A ký hợp đồng nuôi heo với Công ty B theo hình thức nhận tiền công từ Công ty B hoặc bán lại sản phẩm cho Công ty B thì tiền công nuôi heo nhận từ Công ty B và sản phẩm heo bán cho Công ty B thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Trường hợp Công ty B bán ra hoặc đưa vào chế biến để bán ra thì sản phẩm bán ra thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định. 2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. Sản phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà...
Words: 5307 - Pages: 22
...máy những năm gần đây a) Giá xe máy nội địa Trong các năm từ 2010, 2012, doanh số bán hàng của các doanh nghiệp sản xuất xe máy giảm sút mạnh ngay cả những thời điểm được cho là có nhu cầu cao trong năm như vào năm học mới hay gần Tết. Giá hầu hết các mẫu xe đều giảm thấp hơn so với giá đề xuất. Giá giảm, tiêu thụ rất chậm, khiến hàng loạt các đại lý chịu cảnh tồn kho. Nhiều đại lý bán xe máy cho biết tồn kho hàng trăm chiếc, thậm chí có đại lý Honda tại Hà Nội vào thời điểm tháng 7 âm lịch còn tồn kho gần 1.000 chiếc. Tính bình quân 1 chiếc xe mua vào với giá 1.000 USD, tồn kho 100 chiếc cũng mất cỡ 100.000 USD, tương đương với 2,1 tỷ đồng. Số tiền này phải trả lãi, chưa kể cũng phải chi hàng chục triệu đồng thuê kho chứa gần 100 triệu/tháng. Ngoài ra còn chi phí thuê mặt bằng bán hàng lên tới hàng trăm triệu mỗi tháng, tiền điện nước, lương nhân công, thuế... Trong khi giá xe bán ra thấp hơn giá đề xuất nên ăn vào lợi nhuận của các đại lý. Một số đại lý cho biết, nếu bán trên 500 xe/tháng, cộng với làm các dịch vụ bảo hành bảo dưỡng, sửa chữa tốt thì vẫn tồn tại được, còn những đại lý chỉ bán cỡ 100 xe/tháng, không làm dịch vụ cầm chắc thua lỗ. Trong hai năm trở lại đây, thị trường xe máy đang có dấu hiệu ấm lên và phục hồi song giá bán xe tiếp tục hạ b) Giá xe máy nhập khẩu Xe máy nhập khẩu đáp ứng được nhu cầu cao của người dân Việt Nam về sở thích và chất lượng, giá xe máy nhập khẩu ở Việt Nam luôn đạt ở mức cao. Những năm trở lại đây cùng với việc giảm thuế suất cho...
Words: 495 - Pages: 2
... 2012 MỤC LỤC TẦM NHÌN 05 06 09 10 12 14 16 18 20 25 26 VIẾT TẮT Hội đồng Quản trị: HĐQT Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc: TGĐ/ PTGĐ Cán bộ nhân viên: CBNV Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin và Viễn thông: CNTT-VT Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT: FPT IS Công ty TNHH Phần mềm FPT: FPT Software Công ty Cổ phần Viễn thông FPT: FPT Telecom Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT: FPT Online Công ty TNHH Thương mại FPT: FPT Trading Trường Đại học FPT: ĐH FPT Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT: FPT Services Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT: FPT Retail THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG QUAN FPT 25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG FPT 2012 Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012 Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của HĐQT Báo cáo của Ban điều hành ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH 2013 QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội BÁO CÁO TÀI CHÍNH DANH BẠ CÔNG TY 30 32 34 53 61 62 70 78 83 126 TẦM NHÌN “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”. Ảnh: Một góc Hà Nội nhìn...
Words: 54925 - Pages: 220
...k Phần thứ nhất KỸ THUẬT SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MỤC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG 1- HợP đồNG LÀ GÌ? Trong xã hội loài người để thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích của mình thì các cá nhân, tổ chức phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ được thể hiện thông qua sự trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên – trong phạm vi các mối quan hệ về dân sự, kinh tế, lao động thì sự trao đổi, thỏa thuận được coi là “Giao dịch”. Dưới góc độ pháp lý thì giao dịch nói trên luôn được thể hiện bằng hình thức “Hợp đồng”. Hay nói một cách khác “Hợp đồng” là một hình thức pháp lý của “Giao dịch”. 2- Các loại hợp đồng. Nếu nhìn trên tổng thể các mối quan hệ trong xã hội, các giao dịch rất đa dạng, phụ thuộc vào mục đích, lợi ích mối quan hệ mà các chủ thể tham gia, giao dịch đó mong muốn. Từ đó để phân biệt các loại hợp đồng người ta phân ra ba nhóm (loại) hợp đồng cơ bản như sau: a) Hợp đồng dân sự; b) Hợp đồng kinh doanh – thương mại (hay là hợp đồng kinh tế); c) Hợp đồng lao động; Các loại hợp đồng này có những đặc trưng khác nhau, chủ yếu khác nhau về các đối tượng và chủ thể của loại hợp đồng đó. Trong mỗi loại hợp đồng (nhóm) lại có những hình thức hợp đồng khác nhau, chủ yếu khác nhau về đối tượng của hợp đồng đó. 3- Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại: Khi chuẩn bị soạn thảo, ký kết hợp đồng làm thế nào để...
Words: 200044 - Pages: 801
...trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, là đối tượng cần nhận được sự quan tâm đặc biệt từ gia đình – xã hội, và là thế hệ tương lai của đất nước, nhưng hiện tượng trẻ em lang thang đang có xu hướng gia tăng trong xã hội. Tính đến năm 2013, nước ta có khoảng 24.000 trẻ em lang thang – một con số đáng báo động. Không chỉ dừng lại ở đó, số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vẫn còn 1,53 triệu, số trẻ em nghèo khoảng 4,28 triệu – những đối tượng này có nguy cơ cao trở thành trẻ em lang thang trong tương lai. ← Đây là một vấn đề không phải của riêng chính phủ mà cần phải có sự chung tay của toàn cộng đồng trong việc giúp các em có một cuộc sống tốt hơn. Nhà nước đã ban hành hàng loạt các chính sách thể hiện sự quan tâm của mình với đối tượng là trẻ em, nhưng chúng ta cần nhìn thẳng vào vấn đề: điều gì khiến các em trở thành trẻ lang thang ( kinh tế ??? Các em phải chật vật với cuộc sống hàng ngày tất cả cũng vì miếng cơm sống qua ngày, nếu chúng ta chỉ hỗ trợ cho các em về mặt tài chính thì chỉ được một thời gian, điều chúng ta cần làm là cho các em một : cái nghề, để các em có thể tự nuôi sống bản thân của mình. Mô hình dạy nghề thay thế cho trẻ em lang thang của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai trong những năm qua tại 51 xã/8 tỉnh (Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Khánh Hòa, Quảng Ngãi ) đã thu được...
Words: 1678 - Pages: 7