...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : 02/2009/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2009 THÔNG TƯ Quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh Căn cứ Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Căn cứ Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh (dưới đây gọi tắt là hỗ trợ lãi suất) như sau: Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng quy định về hỗ trợ lãi suất 1. Các tổ chức tín dụng cho vay vốn đối với tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật thực hiện việc hỗ trợ lãi suất, bao gồm: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương (dưới đây gọi chung là ngân hàng thương mại). 2. Tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng được hỗ trợ lãi suất...
Words: 5363 - Pages: 22
...Trích yếu Mục tiêu của đề án môn Quản trị bán hàng là tìm hiểu, xây dựng kế hoạch bán hàng cho sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể. Đồng thời, trong quá trình thực hiện báo cáo này, chúng tôi có cơ hội vận dụng những kiến thức của môn học vào việc tổ chức và quản lý lực lượng bán hàng để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Việc quản trị bán hàng là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với một tổ chức. Thông qua các chức năng và vai trò của việc hoạch định, xây dựng và tổ chức kế hoạch bán hàng, các sản phẩm và dịch vụ có thể đến với người tiêu dùng một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn, cũng như giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, việc xây dựng một kế hoạch bán hàng thành công không phải một điều dễ dàng đối với chúng tôi vì vấn đề này tương đối phức tạp và khó khăn do đây là lần đầu tiên nhóm chúng tôi thực hiện đề án này. Qua bài báo cáo, chúng tôi hiểu rõ tầm quan trọng của bộ phận bán hàng và các bước cần thiết thực hiện để xây dựng một kế hoạch bán hàng. Lời cảm ơn Nhóm xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hoa Sen, khoa Kinh tế thương mại đã thiết lập một môn học mang tính thực tiễn cao cho sinh viên chúng tôi. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Hồng Đắc - giảng viên bộ môn Quản trị bán hàng đã cung cấp những kiến thức cũng như hướng dẫn các bước để xây dựng một kế hoạch bán hàng, giúp chúng tôi có được bài báo cáo hoản chỉnh này. Trong quá trình tìm hiểu, phân tích và thực hiện đề án, nhóm đã gặp nhiều khó...
Words: 13937 - Pages: 56
...trường và sản phẩm 9 1.1.3.1 Thị trường 9 1.1.3.2 Sản phẩm 10 1.2. Viễn cảnh và sứ mệnh 12 1.2.1 Viễn cảnh 12 1.2.1.1 Tư tưởng cốt lõi 12 1.2.1.2 Hình dung tương lai 13 1.2.2 Sứ mệnh: 13 PHẦN II 18 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 18 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 18 2.1.1 Môi trường kinh tế 18 2.1.2 Môi trường văn hóa- xã hội 26 2.1.3 Môi trường nhân khẩu học 28 2.1.4 Môi trường chính trị - luật pháp. 32 2.1.5 Môi trường công nghệ 34 2.1.6 Môi trường toàn cầu. 35 2.2 Phân tích ngành và cạnh tranh 36 2.2.1 Thị trường bán lẻ toàn cầu 36 2.2.2 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter 36 2.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 36 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành 38 2.2.2.3 Năng lực thương lượng của người mua 40 2.2.2.4 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp 41 2.2.2.5 Sản phẩm thay thế 41 2.3 Lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong ngành 41 2.3.1 Sự thay đổi về mức tăng trưởng dài hạn của ngành 41 2.3.2 Thay đổi về nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm 41 2.3.3 Các thay đổi về chi phí và hiệu quả 42 2.3.4 Toàn cầu hóa 42 2.4 Động thái cạnh tranh 43 2.4.1 Đối thủ chính là ai? 43 2.4.2 Cung ứng sản phẩm, dịch vụ như thế nào ? 43 2.5 Nhóm chiến lược trong ngành 44 2.6 Chu kỳ ngành: 45 2.7 Những nhân tố then chốt cho thành công của ngành 46 PHẦN III 48 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 48 3.1 Các lợi thế cạnh tranh bền vững 48 3.1.1 Hiệu quả vượt trội 48 3.1.2 Chất lượng vượt trội 49 3.1.3 Đáp ứng khách hàng vượt trội...
Words: 38081 - Pages: 153
...1911. Sam Seelig đã mở một cửa hàng tạp hóa ở Los Angeles tại góc phố của đường Pico và Figueroa. Chuỗi đã phát triển đến 71 cửa hàng vào năm 1922. Sau chiến tranh thế giới thứ I , công ty đã mắc nợ rất lớn từ nhà kinh doanh tạp hóa chính của nó, một công ty thuộc quyền sở hữu của W.R.H.Weldon. Trong một cuộc trao đổi chứng khoán nợ, Weldon đã chiếm quyền kiểm soát của chuỗi, và để lại việc phụ trách hoạt động bán lẻ cho Seelig. Sau đó Sam Seelig đã rời công ty vào năm 1924 để tham gia kinh doanh bất động sản, hình thành công ty bất động sản Sam Seelig. - Như là một kết quả của sự khởi đầu công ty Sam Seelig, công ty đã tổ chức một cuộc thi vào năm 1925 để phát triển một cái tên mới, và kết quả của nó là Safeway. Khẩu hiệu ban đầu là “ Một lời khuyên và một lời mời “ cho đến “ Điều khiển Safeway và Mua Safeway “. Đến năm 1922, công ty Safeway đã có được 322 cửa hàng ở trung tâm miền Nam California. - Cửa hàng Skaggs đã khởi đầu vào năm 1915, khi Marion Barton Skaggs mua lại một cửa hàng tạp hóa từ cha mình ở American Falls, Idaho, với trị giá 1089 $. Chuỗi đã hoạt động như 2 doanh nghiệp riêng biệt, cửa hàng Skaggs’ Cash và Skaggs United. Chuỗi đã phát triển một cách nhanh chóng, và Skaggs đã được sự giúp đỡ của năm anh em của mình để phát triển mạng lưới các cửa hàng. Chuỗi đã đạt 191 cửa hàng vào năm 1920. - Charlie Marrill đã nhận ra tiềm năng để củng cố ngành công nghiệp tạp hóa ở West Coast. Ngày 1/7/1926, Safeway đã sát nhập với 673 cửa hàng từ công ty Skaggs United của...
Words: 36836 - Pages: 148
...học tốt môn Marketing Căn Bản là nền tản hết sức cần thiết để nghiên cứu sâu hơn. Trong chương trình đào tạo, Marketing Căn Bản là môn học mở đầu cho một loạt những môn có liên quan mà các bạn sẽ học trong các học kỳ sắp tới. Đó là các môn: hành vi khách hàng, nghiên cứu marketing, quản trị marekting, quản trị bán hàng, quản trị thương hiệu, lập kế hoạch kinh doanh,… Marketing Căn Bản cho chúng ta nhìn thấy tổng quát về ngành học. Nó trình bày về sự ra đời và phát triển của marketing, chức năng, các thành phần của marketing, qui trình tiến hành marketing. Môn học sẽ đề cập và giải thích hầu hết các khái niệm và thuật ngữ trong ngành. Nó nhấn mạnh vai trò quan trọng của nghiên cứu marketing và cách thức tiến hành nghiên cứu. Phương pháp phân tích marketing, phương pháp phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, hoạch định chiến lược và kế hoạch marketing cũng được trình bày. Trọng tâm của môn học sẽ tập trung vào 4P của phối hợp marketing: sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng: Hiểu ở mức độ phân biệt được và sử dụng đúng các khái niệm, thuật ngữ của ngành học. Hiểu được marketing là gì và vai trò của marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Giải thích sự cần thiết tiến trình quản trị marketing: phân tích - hoạch định - thực hiện - kiểm tra. 3 chức. - Hiểu sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu marketing và giải thích được qui trình nghiên cứu marketing. Giải...
Words: 26008 - Pages: 105
...24 VÀ VỤ KHỦNG HOẢNG 1. Thông tin tổng quan về Phở 24 Phở 24 là một chuỗi nhà hàng có các cơ sở chạy dọc cả nước do giám đốc Lý Quý Trung xây dựng nên, thuộc tập đoàn Việt Thái Quốc Tế. Mở cửa từ năm 2003 với bề dày 12 năm kinh nghiệm, quy mô gần 100 cửa hàng trên cả nước, có thể nói Phở 24 đang là một “đại gia” franchise tại Việt Nam. Đây còn là một thương hiệu Việt được xây dựng với những tiêu chuẩn của phương Tây (từ cách quản lý, xây dựng thương hiệu cho đến cách phục vụ…). Đến tháng 6/2012, Phở 24 đã sở hữu 70 cửa hàng với cơ cấu 70% trong nước và 30% nước ngoài. 2. Triết lý kinh doanh. * Mọi thứ Phở 24 làm đều dựa trên chất lượng, dịch vụ khách hàng và sự trung thực. * Khách hàng thường xuyên là mạch máu của việc kinh doanh. * Khách hàng mới là nguồn năng lượng vô giá cho sự phát triển. * Nhân rộng công thức thành công bằng nhượng quyền kinh doanh. * Chọn lọc kỹ đối tác nhượng quyền. 3. Đặc điểm của Phở 24. * An toàn và vệ sinh. * Khẩu vị thời thượng, bớt béo, ăn thanh, ăn phải no, đầy đủ chất dinh dưỡng. * Chất lượng dịch vụ đồng nhất ở các quán hàng. * Phạm vi hoạt động rộng trong và ngoài nước. 4. Ý nghĩa của tên gọi Phở 24. * Nước súp được nấu trong 24h trước khi phục vụ. * Là 24 thành phần gia vị cần có để nấu ra bát phở. * Tượng trưng cho 24h trong một ngày với hy vọng các cửa hàng Phở sẽ không bao giờ đóng cửa trên toàn thế giới. * Dễ đọc, dễ nhớ và khi hội nhập vào thị trường ẩm thực thế giới,...
Words: 2159 - Pages: 9
...3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...
Words: 19374 - Pages: 78
...Lời Mở Đầu Ngày nay cùng với sự phát triển của hệ thống thanh toán thì thương mại điện tử (TMĐT) càng có vai trò quan trọng. Nó giúp gắn kết dễ dàng giữa người mua và người bán mà không bị giới hạn về không gian và thời gian, bạn ngồi ở nhà hay bất kỳ đâu có internet chỉ cần một các click chuột bạn đã có được thứ bạn cần, có người mang đến tận nhà cho bạn mà không phải mất công ra cửa hàng để lựa chọn, mua rồi mang về nhà. Nhận thấy được thương mại điện tử là một lĩnh vực kinh doanh có thể kiếm ra siêu lợi nhuận, vì vậy nhiều nhà đầu tư đã nhảy vào lĩnh vực này cung cấp hàng loạt các dịch vụ mới xây dựng nhiều mô hình kinh doanh trong TMĐT. Trong đó với dòng máu kinh doanh chảy trong huyết quản cùng sự nhạy bén về xu hướng thị trường cùng tốc độ phát triển của internet những năm đầu thập kỷ 90, Jeff Bezos đã thành lập công ty chuyên bán sách qua mạng mang tên con sông hùng vĩ nhất Nam Mỹ với mục tiêu sử dụng internet để chuyển hoạt động mua sách sang một hình thức nhanh nhất, dễ dàng nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất có thể. Làm thế nào mà Amazon đạt được thành công nhanh chóng? Mô hình kinh doanh của Amazon đã được xây dựng như thế nào? Tại sao khách hàng lại chọn Amazon mà không chọn công ty khác?... có rất nhiều câu hỏi về Amazon được mọi người quan tâm và chú ý. Nhóm chúng em lựa chọn đi phân tích mô hình kinh doanh của Amazon để có thể trả lời được một phần các câu hỏi trên, để hiểu biết thêm về TMĐT cũng như lợi ích kinh doanh thông qua TMĐT. ...
Words: 8958 - Pages: 36
...2014 MỤC LỤC PHẦN A. PHÂN TÍCH LỊCH SỬ CHIẾN LƯỢC, VIỄN CẢNH VÀ SỨ MỆNH 1 I. GIỚI THIỆU CÔNG TY BOEING 1 II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC 1 1. Lịch sử hình thành 1 2. Lịch sử chiến lược 2 3. Kết luận lịch sử 4 III. PHÂN TÍCH SỨ MỆNH, VIỄN CẢNH CÔNG TY BOEING 5 1. Viễn cảnh 5 1.1. Tư tưởng cốt lõi. 5 1.2. Hình dung tương lai 9 2. Sứ mệnh 11 2.1. Định nghĩa kinh doanh 11 2.2. Các giá trị 12 2.3. Cam kết với các bên hữu quan. 14 2.4. Mục tiêu 15 2.5. Trách nhiệm xã hội 17 PHẦN B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 18 I. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 1. Giới thiệu ngành 18 2. Giới hạn nghiên cứu 18 II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU VÀ VĨ MÔ 18 1. Mức độ ảnh hưởng toàn cầu của ngành sản xuất máy bay 18 2. Các khuynh hướng biến đổi của môi trường toàn cầu và vĩ mô 19 2.1. Khuynh hướng biến đổi ảnh hướng đến cầu của ngành sản xuất máy bay 19...
Words: 35028 - Pages: 141
...Outline Phân tích thị trường Hà Nội Giới thiệu về nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích SWOT của nhà hàng MOO BEEF STEAK Đối tượng khách hàng Định vị thương hiệu nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích mô hình 7P của nhà hàng MOO BEEF STEAK Mục tiêu chiến lược Marketing Một số kênh truyền thông Kế hoạch hành động – Action plan Đánh giá kết quả truyền thông Dự trù kinh phí Outline Phân tích thị trường Hà Nội Giới thiệu về nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích SWOT của nhà hàng MOO BEEF STEAK Đối tượng khách hàng Định vị thương hiệu nhà hàng MOO BEEF STEAK Phân tích mô hình 7P của nhà hàng MOO BEEF STEAK Mục tiêu chiến lược Marketing Một số kênh truyền thông Kế hoạch hành động – Action plan Đánh giá kết quả truyền thông Dự trù kinh phí Phân tích thị trường Hà Nội Hà Nội: - Thành phố đông dân thứ hai cả nước sau TP Hồ Chí Minh: 6.448.837 người, chiếm 7,51% dân số cả nước (Năm 2009) - Cơ cấu dân số trẻ. Trong đó độ tuổi 20 - 35 chiếm tỉ trọng cao nhất với.... - Mật độ dân số chung toàn thành phố là 1.926 người/km2, (cao hơn 7,4 lần mật độ dân số cả nước 256 người/km2) và phân bố không đều giữa các quận, huyện, thị xã. Nơi có mật độ dân số cao nhất là quận Đống Đa 36.550 người/km2, quận Hai Bà Trưng 29.368 người/km2; - Tỷ trọng dân số ở khu vực thành thị là 40,8% với 2.632.087 người. - Thu nhập và mức sống ngày càng tăng cao so với cả nước 37 triệu đồng/tháng (số liệu năm 2006 - 2010) Với thu nhập...
Words: 5255 - Pages: 22
...trị giá 13,8 triệu USD bảo hiểm cho dự án phục hồi. dự án này chỉ là gần đây nhất của một loạt các công việc phục hồi lớn có được của ZZZZ Best (phát âm là "Zee Best"). Nằm ở San Fernando Valley của miền nam California, ZZZZ Best đã bắt đầu hoạt động vào mùa thu năm 1982 giống như 1 doanh nghiệp nhỏ, với hoạt động là làm sạch thảm tại từng nhà. Dưới sự chỉ đạo của Barry Minkow, 1 người hoạt bát và hướng ngoại mới 16 tuổi đã thành lập công ty và bước đầu hoạt động nó từ nhà để xe của cha mẹ, Zzzz Best có những kinh nghiệm bùng nổ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong những năm đầu tiên tồn tại của nó. Trong ba năm từ 1984 đến 1987, thu nhập ròng của công ty tăng từ ít hơn $200000 đến hơn $5 triệu trên tổng doanh thu $50 triệu USD. Năm 1986 ZZZZ Best trở thành công ty cổ phần và lên sàn, Minkow và một số các cộng sự thân cận của ông đã trở thành triệu phú trong 1 đêm. Bởi vào cuối mùa xuân năm 1987, giá trị thị trường của cổ phiếu công ty Minkow vượt quá $ 100 triệu USD, trong khi tổng giá trị thị trường của ZZZZ Best đã vượt ngưỡng 200 triệu USD. Giám đốc điều hành trẻ nhất trên cả nước được hưởng "good life", trong đó bao gồm một ngôi nhà sang trọng trong một khu ngoại ô của Los Angeles và một chiếc ô tô Ferrari màu đỏ. Minkow có 1 sức hút và với tài năng kinh doanh đã làm cho anh thành người được săn đón trên các chương trình truyền hình trực tuyến và các phương tiện truyền thông và hình ảnh của anh là một ví dụ cho thanh niên của Mỹ họ có thể đạt được nếu áp dụng cho bản...
Words: 2900 - Pages: 12
...3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...
Words: 19374 - Pages: 78
... | | | | |Ngành |Công nghiệp bán lẻ | |Thành lập |1883 | |Nhà sáng lập: |Bernard Kroger | |Trụ sở |Cincinnati, Ohio, Hoa Kỳ | |Dịch vụ |Siêu thị | | |2,640(2014) | |Số cửa hàng: | | | Nhân viên: |343.000 (2013) | |Doanh thu tăng: |$ 96.751.000.000 (2013) | |Tổng số vốn chủ |$ 4.207.000.000 (2013) ...
Words: 4906 - Pages: 20
...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA NGÂN HÀNG ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU- CHI NHÁNH LŨY BÁN BÍCH-PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN SƠN GVHD : ThS Hoàng Hải Yến SVTH : Đoàn Hồng Nho Lớp : NH8-K35 Niên khóa 2009 -2013 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ( ACB ) – PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN SƠN 2 1.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 2 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.2. Mạng lưới hoạt động 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức 6 1.1.4. Các thành tựu đạt được 8 1.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 9 1.1.6. Chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 11 1.2. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGUYỄN SƠN 12 1.2.1. Bối cảnh thành lập, chức năng, nhiệm vụ 12 1.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 13 1.2.3. Các hoạt động kinh doanh cuả ACB- PGD Nguyễn Sơn 15 1.2.4. Thuận lợi, khó khăn của ACB – PGD Nguyễn Sơn 15 1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB- PGD Nguyễn Sơn 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 17 CHƯƠNG 2 : XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU-CN LŨY BÁN BÍCH- PGD NGUYỄN SƠN 18 ...
Words: 20505 - Pages: 83
...NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG TÍN DỤNG - KHỐI KHCN NĂM 2011 10-2011 CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN MỤC LỤC 1.Cho vay mua nhà, đất; xây dựng, sửa chữa nhà - YOUhousePlus: ...................................... 13 1.1 Đối tượng cho vay: ................................................................................................................. 13 1.2 Điều kiện vay vốn: ................................................................................................................. 13 1.3 Loại tiền áp dụng: .................................................................................................................. 13 1.4 Phương thức cho vay: .......................................................................................................... 13 1.5 Mục đích cho vay: .................................................................................................................. 13 1.6 Tài sản đảm bảo: ................................................................................................................... 14 1.7 Mức cho vay: ............................................................................................................................ 14 1.8 Thời hạn cho vay: .................................................................................................................. 14 1.9 Lãi suất: ....................................................................................
Words: 38007 - Pages: 153