Free Essay

TáC độNg Vủa Thuế đốI VớI Kinh Doanh Cà Phê

In:

Submitted By anniecara
Words 2872
Pages 12
Tác động của thuế đối với kinh doanh cà phê
Tại kỳ họp Hội đồng lần thứ 107 Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) diễn ra tại London từ ngày
26 đến 30 tháng 9 năm 2011, tài liệu “The effects of tariffs on the coffee trade” được các đại biểu tham dự quan tâm. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy cần chuyển tải những nội dung chính của tài liệu này để quý vị tham khảo, phục vụ họat động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Thương vụ Việt Nam tại UK.

Phát triển bền vững thị trường cà phê toàn cẩu là một nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Cà phê Thế giới ICO. Vì vậy, rà soát các rào cản có khả năng xảy ra nhằm đạt được nguyên tắc cơ bản là rất cần thiết trong họat động của ICO.
Tài liệu nghiên cứu dưới đây sẽ cung cấp một cách tóm tắt các loại thuế, dòng thuế đã được áp dụng đối với mặt hàng cà phê do các nước thành viên ICO và những đối tác liên quan cung cấp.
Cần lưu ý rằng các biểu thuế (mức thuế) ở các nước xuất khẩu thường cao hơn các nước nhập khẩu. Tuy nhiên, mức thuế ở các nước nhập khẩu có xu hướng tăng bởi sản phẩn cà phê có chiều hướng được chế biến sâu hơn. Theo đó mức thuế đối với cà phê hòa tan thường cao hơn cà phê hạt. Hậu quả là không khuyến khích được sự phát triển công nghiệp chế biến tại các nước xuất khẩu.
Người ta có thể dễ nhận thấy mối quan hệ giữa độ lớn của các dòng thuế và mức tiêu dùng tại các nước nhập khẩu. Mức tiêu dùng tại phần lớn các nước xuất khẩu tương đối thấp dù khả năng khuyến mại lớn.
Tài liệu này sẽ phân tích tác động của các mức thuế, loại thuế có tác động tới tiêu dùng cà phê ở cả nước xuất và nhập khẩu cà phê. Chúng ta cùng xem xét 2 nội dung sau:
1. Các biện pháp thuế và mức tiêu dùng ở các nước nhập khẩu
2. Các biện pháp thuế và mức tiêu dùng ở các nước xuất khẩu
1. Các biện pháp thuế và tiêu dùng ở các nước nhập khẩu
Hàng rào thuế
Đối với các nước thành viên WTO thì nguyên tắc cơ bản đối với thương mại quốc tế là không có sự phân biệt đối xử, rằng các nước thành viên không được hưởng những ưu đãi đặc biệt hoặc hàng hóa tiếp cận với một quốc gia mà không theo cách tiếp cận chung đối với các thành viên khác. Về biểu thuế, các nước nhập khẩu áp dụng chung một mức thuế được hiểu là mức thuế ưu đãi tối huệ quốc (MFN). Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ đối với nguyên tắc này đó là hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) có mức thuế thấp hơn hoặc mức thuế zero đối với một số sản phẩm lựa chọn có xuất xứ từ các nước đang phát triển. Ngoại lệ này còn đựơc áp dụng đối với các nước

kếm phát triển nhất (Least developed countries- LDCs). Các mức thuế đối với sản phẩm cà phê theo 3 loại nói trên tại các nước nhập khẩu thể hiện tại bảng 1. Lưu ý rằng Tunisia không áp dụng mức thuế GSP và Thổ Nhĩ Kỳ thì chỉ áp dụng đối với cà phê hòa tan, không áp dụng đối với cà phê hạt xanh.
Bảng 1: Biểu thuế tại các nước nhập khẩu

Ngoài ra, các dòng thuế này có thể được nhượng bộ hơn nữa và các mức thuế thay thế được hưởng thông qua các Hiệp định Thương mại khu vực
(Regional Trade Agreements- RTAs). Các hiệp định này gia tăng nhanh chóng trong vòng 20 năm trở lại đây và hiện có khoảng 489 hiệp định (theo tính tóan của WTO).
Một số hiệp định RTA về kinh doanh cà phê gồm Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) giữa Canada, Mexico và Mỹ; giữa EU và Châu Phi,
Caribbean và nhóm Thái Bình Dương là hiệp định đối tác kinh tế (EPAs); …

Bảng 1 cho thấy rằng các sản phẩm thô và chưa chế biến có mức thuế thấp hơn các sản phẩm hoàn chỉnh. Các mức thuế này được hiểu là mức thuế bậc thang, phần lớn được sử dụng bởi các nước nhập khẩu như một biện pháp bảo hộ các ngành công nghịêp trong nước. Theo đó, cà phê thô có thể được nhập khẩu ở mức thuế thấp hơn cà phê đã chế biến nhằm đảm bảo giá trị gia tăng của sản phẩm trong nước. Tại EU chẳng hạn, cà phê hạt chưa lọc caffein có thể nhập khẩu không thuế, trong khi cà phê hòa tan phải chịu mức thuế
9%. . Biểu đồ 1 cho thấy mức gia tăng các mức thuế tại từng thời kỳ của sản phẩm. Biểu đồ 1:

Sự gia tăng mức thuế đã tác động tiêu cực đến các nước xuất khẩu, làm ảnh hưởng đến công nghiệp chế biến của họ cũng như phát triển xuất khẩu các sản phẩm đa dạng. Mức độ ảnh hưởng của các biện pháp này có thể tính được thông qua công cụ “Độ ảnh hưởng của bảo hộ- Effective Rate of
Protection (ERP)”, xác định được mức ảnh hưởng của thuế đối với giá trị gia tăng của mặt hàng đó. Đối với sản phẩm cà phê, cà phê hòa tan chằng hạn thì có thể áp dụng công thức dưới đây tính tóan EFP.
T- Pg/Pr x t
ERP = ----------------------- x 100
1- Pg/Pr
Trong đó:
T= mưc thuế đối với cà phê hòa tan t= mức thuế đối với cà phê xanh
Pg= đơn giá cà phê xanh
Pr= đơn giá cà phê hòa tan
Đối với trường hợp EU, biểu thức trên được tính như sau nếu ta sử dụng số liệu của ICO.
- Mức thuế đối với cà phê hòa tan, chưa lọc caffein là 7.5% (T); với cà phê hạt (xanh) chưa lọc caffein là 0% (t).

- Giá trung bình năm 2010 với cà phê hạt (xanh) chưa lọc caffein là
127.5 US cents/lb (Pg); với cà phê hòa tan là 265.2 US cents/lb
(Pr).
Kết quả tính được là: ERP = 14.4%.
Kết quả cho thấy mức thuế đánh vào phần giá trị gia tăng của cà phê hòa tan là 14.4% mặc dù thuế danh nghĩa chỉ có 7.5%.
Mặc dù bài toán trên chỉ là ví dụ điển hình, nhưng nói lên rằng mức thuế bậc thang trong trường hợp với cà phê thương mại là làm lợi cho các nhà rang xay tại các nước nhập khẩu hơn đối với các nước xuất khẩu. Quả thực, nếu nhìn vào lượng xuất khẩu sang EU từ các nước xuất khẩu (biểu đồ 2) thì thấy rõ sự lấn át
(chiếm tới 96% ) xuất khẩu cà phê hạt so với cà phê thành phẩm.
Biểu đồ 2: Tổng xuất khẩu cà phê vào EU từ các nước xuất khẩu (lượng)
-

Cà phê hạt: 96%
Cà phê hòa tan: 03%
Rang xay: 01%

EU còn đưa ra cách tiếp cận ưu đãi thương mại cho nhiều nước xuất khẩu.
Ngoài ưu đãi thuế GSP, còn có nhiều hình thức giảm thuế thông qua các chương trình như EBA với các mức miễn thuế, miễn thuế hạn ngạch cho 49 nước LDCs;
GSP+ cho phép mức thuế giảm bổ sung đối với các nước đang phát triển đáp ứng một số tiêu chí về phát triển bền vững và quản lý tốt; các hiệp định thương mại khu vực khác (RTA) như hiệp định đối tác kinh tế với các nước châu Mỹ,
Caribê, các hiệp định song phương với Mexico, Papua New Guinea. Các chương trình này được áp dụng cho 37 nước xuất khẩu đang được hưởng thuế suất 0% cho tất cả các sản phẩm cà phê nhập khẩu vào EU.

Mặc dù vậy, không phải tất cả các nước xuất khẩu đều được hưởng những ưu đãi đó. Dưới đây là danh sách các nước không được hưởng thuế suất 0%.
Lưu ý rằng các nước này hiện vẫn đang được hưởng ưu đãi bởi GSP hơn là mức
MFN.
Bảng 2: Các nước xuất khẩu không được hưởng thuế suất ưu đãi

Thuế gián tiếp:
Ngoài thuế thuế hải quan, mức tiêu dùng cà phê tại các nước nhập khẩu còn phụ thuộc vào thuế gián tiếp, đặc biệt là thuế VAT và thuế đánh vào một số mặt hàng tiêu thụ nội địa. Thuế VTA rất khác nhau giữa các quốc gia, mặc dù một vài nước có những ngoại lệ. Bảng 3 là các mức thuế VAT áp dụng cho cà phê hòa tan chưa lọc caffein tại các nước nhập khẩu: Áo 10%, Bulgaria 20%, Đan
Mạch, Hungaria 25%, Estonia 20%, UK, Ireland, Malta, Cyprus 0%...
Bảng 3: Thuế VAT đối với cà phê rang xay tại các nước nhập khẩu

Tác động đối với phát triển thị trường cà phê
Mức tiêu dùng tại các nước nhập khẩu chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và rất khó xác định chính xác ảnh hưởng của mỗi mức thuế hoặc thuế.Ví dụ, Đan
Mạch có mức thuế VAT tương đối cao đối với cà phê (25%), nhưng thu nhập đầu người đối với mức tiêu dùng của Đan Mạch cao gấp 3 lần UK- nước không đánh thuế VAT hoặc thuế tiêu thụ nội địa. Các yếu tố khác như văn hóa, xu hướng tiêu dùng cũng là một tác động.
Tuy nhiên, ảnh hưởng của các mức thuế khác nhau, thuế tiêu thụ và thuế nội địa đánh vào cà phê tại các nước nhập khẩu thể hịên ngay ở giá bán lẻ cho nguời tiêu dùng đối với cà phê hòa tan. Bảng dưới đây là giá bán lẻ, tổng tiêu dùng và thu nhập đầu người tiêu dùng tại các nước nhập khẩu trong thời gian từ 1975 đến 2010. Qua đó có thể thấy rằng giá bán lẻ phần nào có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu dùng.
Biểu đồ 3 cho thấy mối quan hệ giữa giá bán lẻ và tiêu dùng đầu người tại 23 nước nhập khẩu năm 2010.

2. Các biện pháp thuế và tiêu dùng tại các nước xuất khẩu
Tiêu dùng nội địa
Việc áp các sắc thuế đối với cà phê nhập khẩu còn tác động lên thị trường cà phê tại các nước sản xuất. Mặc dù phần lớn mức xuất khẩu đều được dự tính trước đối với các quốc gia không sản xuất cà phê và điều này tạo ra tác động qua lại giữa các nước xuất khẩu với nhau và việc tái xuất khẩu từ các nước nhập khẩu sang các nước xuất khẩu.
Mức tiêu dùng của các nước xuất khẩu đã tăng rất nhanh. Trong vòng 5 năm, tổng cầu tiêu dùng đã tăng ở mức trung bình năm là 4.0%, chiếm khoảng 30.8% tổng sản lượng năm 2010. Brazil là nước tiêu dùng lớn nhất trong số các nước xuất khẩu, ở mức 19.1 triệu bao, bình quân tiêu dùng đầu người là 5.8kg/năm, hy vọng sẽ vượt Mỹ là nước tiêu dùng lớn thứ hai thế giới sau EU.
Bảng 5:

Số liệu trên cho thấy mức tiêu dùng đầu người ở nhiều nước xuất khẩu vẫn ở mức thấp: Ecuador 0.65kg/năm, Phillipines 0.69 kg/năm. Indonesia 0.86 kg,
Việt Nam 1.07 kg, Cuba 1.15, Mexico 1.21 kg…
2.2. Thuế đối với hàng nhập khẩu
Các hoạt động nhập khẩu có thể gây tác động đến sự phát triển của thị trường cà phê tại các nước xuất khẩu. Như đã đề cập ở trên, phần lớn công đoạn rang xay và chế biến được thực hiện ở các nước phát triển. Do vậy, để đáp ứng tiêu dùng trong nước các nước xuất khẩu phải nhập khẩu cà phê thành phẩm. Bảng 7 là các mức thuế đối với sản phẩm nhập khẩu tại một số nước. Việt Nam áp mức thuế 16-20% đối với cà phê xanh, 35% đối với cà phê đã rang xay, 43% đối với

cà phê hòa tan và 10% VAT đối với cà phê rang xay chưa lọc caffein. Tương tự đối với Brazil là 10, 10, 16 và 13%; Colombia là 10-15, 15-20, 20 và 10%.
Bảng 7:Biểu thuế nhập khẩu tại một số nước xuất khẩu

Như bảng 7, mức thuế tại các nước xuất khẩu thường cao hơn các nước nhập khẩu. Biện pháp này có thể được sử dụng để bảo vệ sản xuất trong nước, nhưng cũng hạn chế sự phát triển tiêu dùng nội địa. Thuế không chỉ làm tăng giá nhập khẩu cà phê mà còn hạn chế khả năng của các nhà rang xay nội địa sản xuất sản phẩm pha trộn và đa dạng chất lượng cà phê của họ.
Tái xuất khẩu từ các nước nhập khẩu sang các nước xuất khẩu được thể hiện trong bảng 8 dưới đây. Các nước này đã tăng rất nhanh trong vòng 5 năm qua, ở mức trung bình là 27.4% với khoảng 1.5 triệu bao trong năm 2010. Trong số đó, phần lớn là cà phê hòa tan (82.8% tổng lượng), tương tự đối với cà phê rang xay và cà phê hạt là 8.5% và 8.7%. Xét về độ lớn thì Brazil chưa phải là địa chỉ lớn nhất cho việc tái xuất khẩu cà phê thành phẩm. Qua đó thấy rằng đã có một nền công nghiệp cà phê hòa tan phát triển ở Brazil hơn các nước xuất khẩu khác.
Tái xuất khẩu sang Brazil là 17.500 bao/2010, Việt Nam là 54.822, Indonesia225.646, Philippines 630.153, Thái Lan 164 164, Mexico 184.013.
Bản thân các nước xuất khẩu cũng buôn bán với nhau. Lượng xuất khẩu giữa các nước xuất khẩu cũng tăng nhanh ở mức 14.7%/ năm, đạt khoảng 4.4 triệu bao năm 2010. Không giống tái xuất khẩu, buôn bán dạng này chủ yếu là cà phê hạt (85.8%), cà phê hòa tan là 13.8% và rang xay là 0.4%.

Kết luận
Mức thuế tại các nước nhập khẩu đã và đang giảm đáng kể thông qua các Hịêp định đa phương, song phương và hiệp định khu vực và vì vậy, nhiều nước đang phát triển được hưởng lợi do được miễn thuế đối với các thị trường lớn. Các quy định ưu đãi không đựơc áp dụng một cách đồng nhất cho tất cả các nước mà chỉ có một số nước được hưởng lợi hơn các nước khác đã tạo ra một hệ thống thương mại không công bằng. Hơn thế nữa, mức thuế bậc thang đối với cà phê rang xay rõ ràng là sự lo ngại đối với các nhà xuất khẩu vì nó triệt tiêu giá trị gia tăng và bảo vệ công nghiệp trong nước tại các quốc gia tiêu thụ. Thuế suất cao hơn đối với cà phê sản phẩm như cà phê rang xay, cà phê không caffein hoặc hòa tan làm tăng sự phụ thuộc vào xuất khẩu các sản phẩm thô bởi các nước đang phát triển và cản trở sự đa dạng hóa sản phẩm.
Đối với các nước xuất khẩu, mức thuế nhập khẩu và các loại thuế đối với cà phê nói chung là cao hơn. Các loại thuế này có thể làm hạn chế sự phát triển “thương mại Nam-Nam” giữa các nhà sản xuất cà phê và làm giảm thị trường khả năng đối với cà phê. Do mức tiêu dùng tương đối thấp tại các nước xuất khẩu, tiềm năng phát triển thị trường nội địa, và giảm thuế đối với hàng nhập khẩu sẽ thúc đẩy tiêu dùng nội địa. Hơn nữa, giảm thuế đối với cà phê hạt có thể thúc đẩy công nghiệp cà phê nội địa bằng cách tăng tiện ích của cà phê pha trộn.
Tiêu dùng tại các nước nhập khẩu dường như không chịu ảnh hưởng mấy từ các mức thuế và loại thuế áp dụng cho cà phê. Thị trường cà phê đã phát triển khả quan và cà phê phần lớn bán với giá co giãn ở mức thấp. Tại các nước xuất khẩu, mặc dù tiêu dùng nội địa thấp và thị trường kém phát triển nên mức thuế vì vậy có thể sẽ có ảnh hưởng. Tiềm năng đẩy mạnh tiêu dùng nội địa tại các nước xuất khẩu là rất lớn và điều này sẽ làm tăng khả năng thị trường cho công nghiệp nội địa.

Similar Documents

Free Essay

Plagiarism

...BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 1.1. Phí bảo vệ môi trường và các khái niệm liên quan 1.1.1. Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế là các công cụ chính sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong các hoạt động của các cá nhân và tổ chức kinh tế để điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường. Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường thường được áp dụng dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" (Polluter Pays Principle, PPP) và "Người hưởng thụ phải trả tiền (Benefitciary Pays Principle, BPP)". "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân hay chính quyền) phải trả hoàn toàn các chi phí về sự phá hoại môi trường do hoạt động của họ gây ra. Điều này sẽ khuyến khích người gây ô nhiễm giảm sự tác động tiêu cực đến môi trường, ít nhất là ở mức mà chi phí biên của việc giảm ô nhiễm bằng chi phí biên của sự tổn hại do ô nhiễm đó gây ra. Đối nghịch với nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền", nguyên tắc "Người hưởng thụ phải trả tiền" đưa ra giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn nhận riêng theo hướng người hưởng thụ một môi trường đã được cải thiện cũng phải trả một khoản phí. Mục tiêu của nguyên tắc này là tất cả những ai hưởng lợi do có được môi trường trong lành không bị ô nhiễm đều phải nộp phí. Nguyên tắc chủ trương việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường cần được hỗ trợ từ phía những người muốn thay đổi hoặc những người không...

Words: 6956 - Pages: 28

Free Essay

Student

...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...

Words: 61638 - Pages: 247

Free Essay

Economics

...TẬP LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa MácLênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các học thuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tư tưởng của...

Words: 61638 - Pages: 247

Free Essay

Li Thuyet Thiet Ke to Chuc

...- Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Lí Thuyết Thiết Kế Tổ Chức

...- Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Do Ảnh Hưởng Của Cuộc Khủng Hoảng Kinh Tế Tài Chính Và Suy Thoái Kinh Tế Toàn Cầu Từ Năm 2008 Đến Nay, Nền Kinh Tế Nước Ta Đã Chịu Tác Động Tiêu Cực Và Kinh Tế Vĩ Mô Có Nhiều Yếu Tố Không

...NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG TÍN DỤNG - KHỐI KHCN NĂM 2011 10-2011 CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN MỤC LỤC 1.Cho vay mua nhà, đất; xây dựng, sửa chữa nhà - YOUhousePlus: ...................................... 13 1.1 Đối tượng cho vay: ................................................................................................................. 13 1.2 Điều kiện vay vốn: ................................................................................................................. 13 1.3 Loại tiền áp dụng: .................................................................................................................. 13 1.4 Phương thức cho vay: .......................................................................................................... 13 1.5 Mục đích cho vay: .................................................................................................................. 13 1.6 Tài sản đảm bảo: ................................................................................................................... 14 1.7 Mức cho vay: ............................................................................................................................ 14 1.8 Thời hạn cho vay: .................................................................................................................. 14 1.9 Lãi suất: ....................................................................................

Words: 38007 - Pages: 153

Free Essay

Education

...Lời nói đầu Nền kinh tế phổ biến hiện nay là nền kinh tế nâu, là nền kinh tế gắn liền với khai thác và sử dụng tài nguyên hóa thạch. Tuy cũng tạo được phát triển tăng trưởng nhất định nhưng nền kinh tế nâu lại là một nền kinh tế không bền vững. Đó là do hai yếu tố môi trường và xã hội không được quan tâm. Với nền kinh tế nâu chúng ta phải đối mặt với những hiểm họa về môi trường do ô nhiễm gây ra như biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, … Để khắc phục biện pháp này, Chương trình môi trường liên hợp quốc đưa ra mô hình kinh tế xanh. Là mô hình kinh tế bền vững. Bài viết này nói về tăng trưởng xanh là con đường để tiến tới kinh tế xanh. I/ Tăng trưởng xanh là gì? Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng trên toàn cầu để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường. Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. II/ Nội dung của tăng trưởng xanh 1. Sản xuất và tiêu dùng bền vững. 2. Xanh hoá kinh doanh và thị trường Sự cần thiết cho kinh doanh xanh Giá thị trường hiện nay không phản ánh được đầy đủ các chi phí chế biến của đầu vào ( ví dụ như tài nguyên thiên nhiên ) và kết quả đầu ra ( ví dụ như chất thải, nước và khí thải). Như vậy cần phải có một khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước và sau vào giá của hàng hoá. Điều này...

Words: 6717 - Pages: 27

Free Essay

Csr of Starbucks

...HOẠT ĐỘNG CSR (COPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY) CỦA STARBUCKS 1/ Giới thiệu chung về Công ty Starbucks: - Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới. Hãng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington,Hoa Kỳ; ngoài ra, hãng có 17.800 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11.068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1.000 ở Canada và hơn 800 ởNhật Bản. - Quán cà phê Starbucks đầu tiên được thành lập tại Seattle, Washington vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 . Lấy cảm hứng từ Alfred Peet, người sáng lập hãng Peet's Coffee & Tea, những người chủ sáng lập Starbucks ban đầu mua hạt cà phê xanh từ Peet's. Một thời gian sau, quán chuyển về số 1912 Pike Place, nơi mà bây giờ vẫn còn tồn tại, và họ cũng bắt đầu mua cà phê hạt trực tiếp từ các nông trại. - Hãng được đặt tên là Starbuck, một nhân vật trong tiểu thuyết Moby-Dick. - Năm 1984, các chủ sở hữu ban đầu của Starbucks, dẫn đầu bởi Baldwin, nắm lấy cơ hội mua của Peet - Trong thập niên 1980, Starbucks đã mang đến những quyền lợi tốt nhất cho nhân viên của họ. những nhân viên pha chế bán thời gian không chỉ có bảo hiểm y tế, họ còn có quyền lựa chọn để mua cổ phiếu của công ty. Tuy nhiên, Starbucks cũng là mục tiêu của các vụ biểu tình về các vấn đề như chính sách công bằng thương mại, quan hệ lao động, tác động môi trường, quan điểm chính trị, và các hành vi phản cạnh tranh. - Các quán cà phê của họ đã trở thành địa điểm dành cho những người yêu thích cà phê ở mọi nơi. Tại sao mọi người...

Words: 2388 - Pages: 10

Free Essay

Homestay

...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - - - - - QTKD LƯU TRÚ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ SỞ LƯU TRÚ NHÀ CHO KHÁCH DU LỊCH THUÊ Giáo viên hướng dẫn:Cô Hải Đường Năm học 2013 - 2014 Nhóm thực hiện:Lưu trú k3.1 NHÓM Lưu trú k3.1: STT | Tên thành viên | Lớp | 1 1 | Hồ Phương Nam | 36k3.1 | 22 2 | Nguyễn Hữu Vân Hoa | 36k3.1 | 4 3 | Mai Thị Mai Ly | 36k3.1 | 54 4 | Phan Thị Thanh Thảo | 36k3.1 | 5 | Phạm Thị Thùy Trang | 37H11k3.1 | 1) Đối tượng thu hút: Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê được bắt nguồn từ nhu cầu của du khách muốn tiếp cận, gần gũi, được tìm hiểu rõ hơn về văn hóa, lịch sử, đời sống hàng ngày và con người hay ẩm thực…tại nơi đến tham quan du lịch. Khác hẳn với hình thức du lịch nghỉ dưỡng thường chọn những nơi nghỉ có chất lượng dịch vụ tốt, “nhà ở có phòng cho KDL thuê” chọn nhà dân bản địa cho khách du lịch nghỉ chân. Như vậy đồng nghĩa với việc khách du lịch sẽ cùng sinh hoạt với gia chủ mọi hoạt động trong gia đình, từ giờ giấc nghỉ ngơi, ăn uống đến hoạt động vui chơi giải trí… Tùy theo từng mục đích của du khách mà du lịch. Nhưng hầu hết đều chọn cách ba trong một, tức “cùng ăn, cùng nghỉ, cùng chơi”. Bởi đối tượng khách du lịch của loại hình du lịch này rất háo hức tiếp cận triệt để văn hóa, con người, ẩm thực của điểm đến đã chọn. Năm năm trở lại đây, “nhà ở có phòng cho KDL thuê” phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phương như Sa Pa (Lào Cai), Mai Châu (Hòa Bình), Hội An (Quảng Nam)… mang...

Words: 3200 - Pages: 13

Free Essay

Financial Statement

...CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 NỘI DUNG TRANG Thông tin về doanh nghiệp 1 Báo cáo của Ban Điều hành 2 Báo cáo Kiểm toán 3 Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B 01 – DN/HN) 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B 02 – DN/HN) 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫu số B 03 – DN/HN) 9 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất (Mẫu số B 09 – DN/HN) 11 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Giấy phép đăng ký kinh doanh Số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Giấy phép Đăng ký Kinh doanh đã được điều chỉnh nhiều lần và Giấy phép Đăng ký Kinh Doanh gần nhất số 0300588569 ngày 6 tháng 11 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Hội đồng Quản trị Bà Mai Kiều Liên Ông Lê Song Lai Ông Hoàng Nguyên Học Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Pascal De Petrini Ông Wang Eng Chin Ông Lê Anh Minh Ban Điều hành Bà Mai Kiều Liên Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa Bà Nguyễn Thị Như Hằng Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Trần Minh Văn Ông Nguyễn Quốc Khánh Bà Nguyễn Hữu Ngọc Trân Ông Phạm Phú Tuấn Ông Mai Hoài Anh Chủ tịch Thành viên (bổ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên (từ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên Thành viên (bổ nhiệm...

Words: 19945 - Pages: 80

Free Essay

Canfico

...Uyển Vân 4. Hồ Thị Yến Vy 5. Bùi Lan Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3 TÓM TẮT .......................................................................................................................... 5 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG...... 6 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................................................ 6 1.1 Một số thành tích đáng chú ý: .................................................................................... 7 1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: ....................................................................... 7 1.3. Thị trường và cạnh tranh: ............................................................................................ 7 1.4. Đối thủ cạnh tranh: ..................................................................................................... 8 a. Công ty TNHH một thành viên Vissan: ......................................................................... 8 b. Công ty TNHH thực phẩm Ngôi Sao (Starfood) ......................................................... 10 II. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY .............................................. 11 1. Điều kiện lựa chọn nhà máy........................................................................................ 11 2. Phương pháp lựa chọn địa điểm: ...................................................

Words: 6341 - Pages: 26

Free Essay

Hanh

...Quy Tắc Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt Động Liêm Chính Trên Toàn Cầu The REAL Thing - The RIGHT Way Hoạt động liêm chính. Trung thực. Tuân theo điều luật. Tuân thủ quy tắc. Có trách nhiệm. COCA-COLA PLAZA ATLANTA, GEORGIA Tháng Tư, 2009 Thân gửi các Đồng Nghiệp: Chúng ta đang sống trong một môi trường có sự tin tưởng và niềm tin của công chúng vào doanh nghiệp đang ở mức thấp nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, chúng ta thật may mắn làm việc cho Công Ty Coca-Cola là một trong những công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới – LINE ART SOLID PRINT danh tiếng ấy đã được phát triển và bảo vệ trong suốt nhiều năm /bằng COLORS văn hóa giàu tính một chính trực và đạo đức ứng xử kinh doanh. Công việc kinh doanh của chúng ta được xây dựng trên niềm tin và danh tiếng này. Nó ảnh hưởng tới cảm nhận của khách hàng về sản phẩm của chúng ta, cách cổ đông xem chúng ta là một đầu tư. Chúng ta đã thấy nhiều ví dụ trong những năm gần đây về những công ty lớn mạnh có danh tiếng lẫy lừng nhưng lại bị lu mờ mãi mãi chỉ vì hành động thiếu đạo đức của một vài người hoặc thậm chí chỉ một người. Nguyên thành Viên Ban Giám Đốc Công Ty, Warren Buffett đã có lần nhắc chúng ta rằng, “phải mất nhiều năm để xây dựng danh tiếng nhưng chỉ mất vài giây để phá hủy nó.” Vì thành công của chúng ta gắn chặt với danh tiếng, nên việc bảo vệ danh tiếng đó tùy thuộc vào tất cả chúng ta. Hành động chính trực không chỉ liên quan đến danh tiếng và hình ảnh Công Ty, hay để tránh liên hệ đến pháp lý. Nó đòi hỏi phải...

Words: 14696 - Pages: 59

Free Essay

Sacombank Dong Do

...LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Tín dụng là một hoạt động cơ bản và chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Nói đến tín dụng có rất nhiều vấn đề như: cho vay, đầu tư...Có các quá trình thẩm định các dự án để đưa ra quyết định tài trợ. Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng nhưng rủi ro tín dụng cũng rất cao, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng của mỗi ngân hàng, rủi ro tín dụng có tác đọng đến không chỉ bản thân ngân hàng mà còn có tác động đến lĩnh vực tài chính tiền tệ từ đó tác động đến nền kinh tế vĩ mô. Chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế rủi ro bằng việc làm tốt công tác quản lí rủi ro chứ chưa thể loại trừ rủi ro ra khỏi hoạt động tín dụng. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Quản lí rủi ro tín dụng tại SACOMBANK chi nhánh Đống Đa ”. Bằng phương pháp so sánh trong phân tích hoạt động tín dụng, em muốn đưa ra để phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng với những rủi ro thường gặp, rút ra được những mặt hạn chế, những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. Để từ đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hiện tại và tương lai. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần: Chương I: Khái quát về hoạt động ngân hàng và quản lí rủi ro tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng quản lí rủi ro tín dụng tại Sacombank Đống Đa. Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao quản lí rủi...

Words: 22476 - Pages: 90

Free Essay

Circle Swot and Strategies

...Mục tiêu : Mục tiêu của doanh nghiệp này là mở 550 cửa hàng tại 20 tỉnh thành vào năm 2015, thông qua nhượng quyền cho các đơn vị trong nước. Sứ mạng: luôn không ngừng tìm kiếm những giải pháp tối ưu để mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm thú vị, an toàn, tiện lợi với nhiều lựa chọn về sản phẩm và thức ăn nhanh chất lượng, cùng phong cách phục vụ nhanh và thân thiện để có thể đem đến những giá trị tốt nhất cho khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng và phục vụ họ ngày càng tốt hơn. Khách hàng mục tiêu: Giới trẻ Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam. B. Phân tích môi trường vĩ mô I. Yếu tố kinh tế a) Mức tăng trưởng kinh tế (GDP) Năm 2012 đạt mức 5.03% thấp hơn so với 2011 0.86%. Mức lạm phát trong năm 2012 đã được kiềm chế cũng đạt mức khoảng 6.81%. Trong năm 2013, dự báo lạm phát sẽ phải tăng lên, mức tăng trưởng kinh tế dự báo cũng sẽ tăng nhưng không nhiều, khoảng 5.5%. Trước tình trạng lạm phát cao và mức tăng trưởng kinh tế thấp như vậy của nền kinh tế Việt Nam do bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, sức cầu trong nước sẽ giảm, ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp. Tình hình kinh tế đang trên đà phục hồi nhưng cũng phải mất 2 đến 3 năm nữa, do đó Circle K còn phải gặp nhiều thách thức trong giai đoạn kế tiếp. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng trên là do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Xét trên bình diện chung, tăng trưởng của Việt Nam vẫn còn khả quan, đặc biệt là đối với ngành tiêu dùng được...

Words: 17218 - Pages: 69

Free Essay

News

...LỜI NÓI ĐẦU Được biết đến như một quốc gia có sự phát triển nhảy vọt những năm gần đây, song Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong phát triển chăn nuôi, do quy mô sản xuất nhỏ, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn đầu tư cho các giải pháp tổ chức sản xuất, bảo vệ môi trường.... Đối với các nước châu Á, chăn nuôi luôn được đánh giá là một ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng. Bên cạnh những hộ làm nghề chăn nuôi, hàng triệu công việc liên quan đã xuất hiện song song với chuỗi giá trị của nó, từ dịch vụ và cung cấp các vật tư, thức ăn chăn nuôi đến tiêu thụ, chế biến và bán lẻ. Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, tăng trưởng của ngành hiện đạt từ 5 - 6%/năm. Tuy nhiên, do gặp nhiều khó khăn nên thời gian gần đây, nhiều hộ chăn nuôi đã “treo chuồng” khiến lượng thịt cung cấp ra thị trường giảm sút, giá cả tăng cao. Ngành chăn nuôi cần có định hướng như thế nào để phát triển bền vững trong thời gian tới? Thực hiện chủ trương đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa chính, ngày 16-1-2008, "Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020" đã được Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, để phát huy được cơ hội mới, ngành chăn nuôi rất cần những giải pháp mang tính đột phá nhằm hạn chế rủi ro và phát triển bền vững. MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TIỂU LUẬN……………………….. 1 LỜI NÓI ĐẦU…………………………….2 PHẦN 1. ĐÁNH GIÁ CHUNG…………..3 1.1.THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI……….4 1.2.NHỮNG MẶT ĐƯỢC………………..6 1.3.NHỮNG TỒN TẠI…………………6 ...

Words: 14242 - Pages: 57