...cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội. Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội... không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu...
Words: 11671 - Pages: 47
...Sở hữu đất đai có lẽ là phần trọng yếu nhất của luật tài sản của mỗi quốc gia.. Những vấn đề pháp lý trong quản lý nhà nước về đất đai và quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Hoạt động của thị trường bất động sản không lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai và bất động sản gắn liền với đất rất nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao, đặc biệt là ở đô thị, gây khó khăn cản trở lớn cho cả đầu tư phát triển và giải quyết nhà ở, tạo ra những đặc quyền, đặc lợi, dẫn đến tiêu cực và tham nhũng của một số cá nhân và tổ chức. Quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế, yếu kém, quản lý thị trường bất động sản bị buông lỏng. Người sử dụng đất chưa làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước . Chính sách tài chính đối với đất đai còn nhiều bất cập, gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước . Từ kết quả bước đầu có tính khái quát của đề tài này có thể thấy nhiệm vụ đổi mới hệ thống quản lý đất đai với mục tiêu phát triển thị trường bất động sản là rất mới mẻ và có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội, nhiều vấn đề thực tiễn chưa được giải quyết có hệ thống và có căn cứ khoa học ; do đó cần tiếp tục triển khai một kế hoạh nghiên cứu khoa học đồng bộ và toàn diện về nội dung này. giá trị thị trường vẫn luôn là khái niệm được nhiều người quan tâm, nhất là trong lĩnh vực bất động sản. Một số nước phát triển đã đưa ra chuẩn mực thống nhất về thực hành định giá chuyên nghiệp (Uniform Standards of Professional...
Words: 20546 - Pages: 83
...KẾT HỢP ĐỒNG MỤC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG 1- HợP đồNG LÀ GÌ? Trong xã hội loài người để thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích của mình thì các cá nhân, tổ chức phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ được thể hiện thông qua sự trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên – trong phạm vi các mối quan hệ về dân sự, kinh tế, lao động thì sự trao đổi, thỏa thuận được coi là “Giao dịch”. Dưới góc độ pháp lý thì giao dịch nói trên luôn được thể hiện bằng hình thức “Hợp đồng”. Hay nói một cách khác “Hợp đồng” là một hình thức pháp lý của “Giao dịch”. 2- Các loại hợp đồng. Nếu nhìn trên tổng thể các mối quan hệ trong xã hội, các giao dịch rất đa dạng, phụ thuộc vào mục đích, lợi ích mối quan hệ mà các chủ thể tham gia, giao dịch đó mong muốn. Từ đó để phân biệt các loại hợp đồng người ta phân ra ba nhóm (loại) hợp đồng cơ bản như sau: a) Hợp đồng dân sự; b) Hợp đồng kinh doanh – thương mại (hay là hợp đồng kinh tế); c) Hợp đồng lao động; Các loại hợp đồng này có những đặc trưng khác nhau, chủ yếu khác nhau về các đối tượng và chủ thể của loại hợp đồng đó. Trong mỗi loại hợp đồng (nhóm) lại có những hình thức hợp đồng khác nhau, chủ yếu khác nhau về đối tượng của hợp đồng đó. 3- Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại: Khi chuẩn bị soạn thảo, ký kết hợp đồng làm thế nào để phân biệt hợp đồng nào là hợp đồng dân sự...
Words: 200044 - Pages: 801
...NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN PHÒNG TÍN DỤNG - KHỐI KHCN NĂM 2011 10-2011 CẨM NANG SẢN PHẨM TÍN DỤNG CÁ NHÂN MỤC LỤC 1.Cho vay mua nhà, đất; xây dựng, sửa chữa nhà - YOUhousePlus: ...................................... 13 1.1 Đối tượng cho vay: ................................................................................................................. 13 1.2 Điều kiện vay vốn: ................................................................................................................. 13 1.3 Loại tiền áp dụng: .................................................................................................................. 13 1.4 Phương thức cho vay: .......................................................................................................... 13 1.5 Mục đích cho vay: .................................................................................................................. 13 1.6 Tài sản đảm bảo: ................................................................................................................... 14 1.7 Mức cho vay: ............................................................................................................................ 14 1.8 Thời hạn cho vay: .................................................................................................................. 14 1.9 Lãi suất: ....................................................................................
Words: 38007 - Pages: 153
...Phương pháp nghiên cứu khoa học Số tin chỉ: 2 Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học. Bắt đầu từ chọn đề tài nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu, tìm và xử lý tài liệu tham khảo, cách thức viết, trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu – Đặc biệt là tập trung vào việc thực hiện được các tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp. Đánh giá: Làm tiểu luận (bài tập lớn): 30%. Thi cuối kì (tự luận): 70%. 2 Tài liệu tham khảo Giáo trình chính: 1. Hoàng Văn Huệ, Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm tp. Hồ Chí Minh, 2011. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2007. 2. Nguyễn Văn Tuấn. Đi vào nghiên cứu khoa học. NXB Tổng hợp TPHCM. 2011. 3. Nhật Từ, Cẩm nang viết khảo luận, luận văn, luận án. NXB tp.HCM, 2003. 4. Vũ Gia Hiền, Để viết bài luận văn tốt, NXB Lao Động, 2006. 3 Mở đầu: Đối tượng và ý nghĩa của phương pháp luận NCKH I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH II. Ý nghĩa của nghiên cứu và nắm vững phương pháp luận NCKH Bốn lời khuyên vàng của Steven Weinberg 4 I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH • Đối tượng nghiên cứu: + Tổng kết, phân loại, hệ thống hóa hoạt động NCKH + Khái quát cơ chế, phương pháp sáng tạo khoa học. + Tìm tòi biện pháp tổ chức, quản lý quá trình nghiên cứu khoa học. Chính khoa học là đối tượng nghiên cứu. 5 • Nội dụng nghiên cứu của phương pháp luận...
Words: 1434 - Pages: 6
...Hợp đồng kỳ hạn (forwards) Hợp đồng kỳ hạn là công cụ lâu đời nhất và đơn giản nhất. Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận mua hoặc bán một tài sản (hàng hoá hoặc các tài sản tài chính) tại một thời điểm trong tương lai với một giá đã thoả thuận ngày hôm nay. Hàng hoá ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hoá nào, từ nông sản, các đồng tiền, cho tới các chứng khoán. Theo hợp đồng này thì chỉ có hai bên tham gia vào việc ký kết, giá cả do hai bên tự thoả thuận với nhau. Giá hàng hoá đó trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hoá có thể tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một trong hai bên sẽ bị thiệt hại do đã cam kết một mức giá thấp hơn (bên bán) hoặc cao hơn (bên mua) theo giá thị trường. Như vậy bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình. Khi có thay đổi giá cả trên thị trường giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên không thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, vì mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể không chính xác. Ví dụ: Tình hình giá cà phê trên thị trường Việt Nam thường bất ổn và dao động tùy thuộc vào tình hình thời tiết và giá cả cà phê trên thị trường thế giới. Để tránh tình trạng bất ổn, vào đầu vụ, công ty A chuyên xuất khẩu cà phê có thể thương lượng và ký kết hợp đồng mua cà phê nhân xô kỳ hạn 6 tháng với nông dân B với số lượng 20 tấn cà phê, nhân xô giá mua 47 triệu đồng/tấn. Lúc đó A là người...
Words: 3364 - Pages: 14
...khoán) “Sàn CBOT của Mỹ ra đời đã làm thay đổi căn bản bản chất thị trường kỳ hạn, vừa là công cụ bảo hộ giá, vừa là công cụ đầu cơ, phù hợp với mọi đối tượng đầu tư. Cơ chế hoạt động của CBOT trở thành quy tắc, chuẩn mực chung cho tất cả các thị trường phái sinh trên thế giới, kể cả các thị trường đã ra đời trước đó hàng trăm năm. Những thành công của CBOT có sức lan tỏa rất nhanh. Đến cuối năm 2010, thế giới có trên 70 sở giao dịch hàng hóa, giao dịch mua bán thông qua hai loại công cụ: hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn. Sản phẩm giao dịch phổ biến là nông phẩm, năng lượng, hóa chất, kim loại, bao gồm cả vàng, bạch kim, kim cương, và các công cụ đầu tư tài chính. Thị trường chứng khoán Việt Nam, đã qua hơn một thập kỷ hoạt động, chứng khoán niêm yết vẫn đang đơn điệu, chỉ là cổ phiếu phổ thông và một ít chứng chỉ quỹ đầu tư. Trái phiếu, cơ bản chưa có giao dịch thứ cấp trên thị trường tập trung. Hàng triệu người đầu tư Việt Nam đang đầu tư “chay”, chưa có công cụ bảo hiểm. Đầu cơ chỉ một chiều (giá lên), chưa có công cụ đầu cơ khi thị trường xuống giá. Hơn bất cứ quốc gia nào khác trong khu vực, Việt Nam đang rất cần có một thị trường chứng khoán phái sinh, một định chế tài chính bậc cao, để bảo hộ giá hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm đầu tư tài chính và là công cụ đầu cơ trong mọi khuynh hướng biến động của thị trường. Theo tôi, không nên tổ chức một sàn giao dịch chỉ đơn độc giao dịch các công cụ phái sinh về cổ phiếu; không nên đưa hợp đồng tương lai...
Words: 24562 - Pages: 99
...ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY LỜI MỞ ĐẦU Con người luôn phải hòa nhập, gắn mình và tồn tại trong một môi trường xã hội để giao tiếp với người khác, khẳng định được cái riêng của mình. Giao tiếp ứng xử là cách phổ biến nhất trong hoạt động sống, vì trong mọi trường hợp ai cũng phải làm việc và mưu cầu thông qua, với người khác. Chúng ta giao tiếp, trao đổi với bạn bè về các vấn đề xã hội, công việc, học tập; giao tiếp với vợ chồng về con cái, cuộc sống, chi tiêu trong gia đình và những dự định về tương lai. Tuy nhiên trong môi trường công ty, việc giao tiếp và trao đổi là cả một nghệ thuật, nó không chỉ là sự kết hợp khéo léo trong giao tiếp mà là cả sự điều hòa ở bản thân mỗi người. Làm sao để tạo cho mình một môi trường thật thoải mái trong suốt tám giờ đồng hồ làm việc? Tuy nhiên cơ sở lâu dài của việc xây dựng các quy tắc giao tiếp, ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào văn hóa tổ chức và các cơ chế cạnh tranh về lợi ích mà doanh nghiệp đã áp dụng như thế nào. Việc sử dụng người như thế nào, coi cái gì là quan trọng trong đối nhân xử thế của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp là tác nhân trực tiếp để hình thành nên mối quan hệ bằng hữu, thân ái tin cậy nhau trong nội bộ tổ chức. Suy cho cùng giao tiếp ứng xử không những là những câu nói, cử chỉ mang tính xã giao, mà phải chứa đựng trong bản chất và mục tiêu của nó là sự thúc đẩy hợp tác hướng vào công việc. I. Giao tiếp nội bộ: Trong mọi nhóm, tổ chức, doanh nghiệp...
Words: 5194 - Pages: 21
...chính với quá trình phát triển nền KT-XH? 4. Cấu trúc hệ thống tài chính trong nền KT? 5. Chức năng, vai trò của các tổ chức tài chính trung gian? 6. Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu trong nền KTTT. P/b NHTM với các tổ chức tài chính phi NH? 7. Trình bày vốn và nguồn vốn của các DN? 8. Các phương thức tạo vốn chủ yếu của DN? 9. Các loại lãi suất cơ bản. Phương pháp đo lường ls? 10. Các nhân tố chủ yếu tác động đến lãi suất? 11. Vai trò của NSNN với quá trình phát triển nền KT-XH? 12. Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN? 13. Bội chi(thiếu hụt, thâm hụt) NSNN, hoạt động NSNN ở VN? 14. Chức năng của thị trường tài chính, cấu trúc của TTTC? 15. Nội dung kinh tế các công cụ chủ yếu trên TTTC? 16. Nội dung các khoản mục trong bảng cân đối tài sản NHTM? 17. Các hoạt động chủ yếu của NHTM? Liên hệ VN 18. Nguyên tắc quản lí tiền vay của các NHTM? 19. Quá trình tạo tiền trong hệ thống NHTM? 20. Các hoạt động chủ yếu của NHTW? 21. Lượng tiền cung ứng? Các tác nhân tham gia cung ứng tiền? 22. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ? 23. Các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia? 24. Nguyên nhân lạm phát? Tác động của lạm phát đến KT-XH? 25. Biện pháp chủ yếu khắc phục lạm phát? 26. Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 1. Bản chất, các chức năng của tiền tệ? • Bản chất: Là bất kì hàng hóa...
Words: 10156 - Pages: 41
...doanh khác. 1.6.1. Mối quan hệ giữa nhượng quyền thương mại và hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hoạt động chuyển giao công nghệ và hoạt động li-xăng được hiểu như sau: Hoạt động li-xăng là hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (SHCN). “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở Hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thoả thuận phù hợp với các quy định của pháp luật. Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo… kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã thoả thuận và ghi nhận trong Hợp đồng chuyển giao công nghệ”. Thông qua việc phân tích bản chất của nhượng quyền thương mại và nhìn nhận về hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng, cho phép chúng ta đánh giá được vài nét cơ bản về tính tương đồng và sự khác biệt giữa những hoạt động này như sau: 1.6.1.1. Tính tương đồng Thường có sự nhầm lẫn giữa chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng và nhượng quyền thương mại. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ, khi nhìn vào một hoạt động, một quan hệ nào đó, người ta thường để ý nhiều nhất đến đối tượng của nó, trong khi đó thì về đối tượng, cả ba hoạt động này có rất nhiều điểm tương đồng. Như đã nói ở trên, đối tượng của Nhượng quyền thương mại là quyền thương...
Words: 4184 - Pages: 17
...Quy Tắc Đạo Đức Kinh Doanh Hoạt Động Liêm Chính Trên Toàn Cầu The REAL Thing - The RIGHT Way Hoạt động liêm chính. Trung thực. Tuân theo điều luật. Tuân thủ quy tắc. Có trách nhiệm. COCA-COLA PLAZA ATLANTA, GEORGIA Tháng Tư, 2009 Thân gửi các Đồng Nghiệp: Chúng ta đang sống trong một môi trường có sự tin tưởng và niềm tin của công chúng vào doanh nghiệp đang ở mức thấp nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, chúng ta thật may mắn làm việc cho Công Ty Coca-Cola là một trong những công ty được ngưỡng mộ nhất trên thế giới – LINE ART SOLID PRINT danh tiếng ấy đã được phát triển và bảo vệ trong suốt nhiều năm /bằng COLORS văn hóa giàu tính một chính trực và đạo đức ứng xử kinh doanh. Công việc kinh doanh của chúng ta được xây dựng trên niềm tin và danh tiếng này. Nó ảnh hưởng tới cảm nhận của khách hàng về sản phẩm của chúng ta, cách cổ đông xem chúng ta là một đầu tư. Chúng ta đã thấy nhiều ví dụ trong những năm gần đây về những công ty lớn mạnh có danh tiếng lẫy lừng nhưng lại bị lu mờ mãi mãi chỉ vì hành động thiếu đạo đức của một vài người hoặc thậm chí chỉ một người. Nguyên thành Viên Ban Giám Đốc Công Ty, Warren Buffett đã có lần nhắc chúng ta rằng, “phải mất nhiều năm để xây dựng danh tiếng nhưng chỉ mất vài giây để phá hủy nó.” Vì thành công của chúng ta gắn chặt với danh tiếng, nên việc bảo vệ danh tiếng đó tùy thuộc vào tất cả chúng ta. Hành động chính trực không chỉ liên quan đến danh tiếng và hình ảnh Công Ty, hay để tránh liên hệ đến pháp lý. Nó đòi hỏi phải...
Words: 14696 - Pages: 59
...kinh doanh honeywell THôNG Điệp Từ TGĐĐH Của CHúNG Ta Các đồng nghiệp thân mến: Do honeywell liên tục phát triển nên chúng ta phải duy trì sự tập trung vào những kỳ vọng và cam kết của mình vào tính minh bạch và Mười hai hành vi của honeywell. Quy tắc ứng xử trong kinh doanh của chúng ta là lộ trình để giúp bạn điều hướng các môi trường hoạt động trong bốn doanh nghiệp của chúng ta, bao gồm một số lĩnh vực năng động nhất trong nền kinh tế toàn cầu. Chúng ta có vị thế cao trong những ngành tốt và chịu trách nhiệm với hành vi của chính mình với mức độ minh bạch cao nhất ở mọi khía cạnh hoạt động. Tính minh bạch giúp đảm bảo rằng chúng ta tiếp tục giữ vững được sự tín nhiệm của thương hiệu, duy trì uy tín cao và xây dựng một bảng thành tích về tăng trưởng và hiệu suất. Quy tắc và Mười hai hành vi của chúng ta áp dụng cho mọi người và giúp chúng ta tạo thành một thể thống nhất tại honeywell. Hãy bỏ thời gian để đọc hết Quy tắc của honeywell và hiểu tài liệu hướng dẫn này. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về Quy tắc, hoặc cần giúp đỡ để hiểu cách thức tài liệu này được áp dụng vào công việc của mình, hãy tìm kiếm lời khuyên từ bất kỳ nguồn nào được liệt kê. Công ty chúng ta sẽ không bao giờ dung thứ cho hành vi trả đũa chống lại người nào đã đưa ra câu hỏi hoặc quan ngại một cách thiện chí nên bạn có thể yên tâm khi thực hiện việc này. Chúng ta cũng kỳ vọng rằng nếu bạn thấy bất kỳ người nào trong số các đồng nghiệp không tuân thủ Quy tắc của honeywell, thì hãy báo cáo những...
Words: 17323 - Pages: 70
...------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ------------------------------------------------- CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Tên công trình ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- NHẬN THỨC VỀ VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH ------------------------------------------------- CỦA NHỮNG BẬC CHA MẸ CÓ CON Ở ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ( điểm cứu tại 11, Đoàn Kết, P.Bình Thọ, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh) -------------------------------------------------...
Words: 23475 - Pages: 94
...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- LƯU THỊ TUYẾT NGA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LÂM THỦY SẢN BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- LƯU THỊ TUYẾT NGA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LÂM THỦY SẢN BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG Tp. Hồ Chí Minh Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Học viên thực hiện: Lưu Thị Tuyết Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách các chữ viết tắt Danh mục các hình Danh mục các bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………….................…… 01 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 02 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 02 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 03 5. Kết cấu luận văn .............................................................................................. 03 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ............... 04 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN HÓA ..................
Words: 18963 - Pages: 76
...ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép...
Words: 19374 - Pages: 78